Ở trong nước, nhà nước có thể vay nợ của ai

Ở trong nước, nhà nước có thể vay nợ của ai

Nguồn hình ảnh, Peter Charlesworth/Getty Images

Chụp lại hình ảnh,

Nợ công được cho là thách thức lớn đối với kinh tế Việt Nam

Trong kỳ họp thứ 8 Quốc hội Việt Nam khóa XIV, chính phủ Việt Nam cho hay, dự báo đến cuối năm 2019 nợ công ở mức 56,1% GDP, giảm so với mức 58,4% GDP năm 2018.

Chính phủ cũng dự báo tỉ lệ nợ công năm 2020 còn giảm nữa, ở mức 54,3% GDP, theo truyền thông Việt Nam.

Quanh việc Việt Nam xoá nợ cho Cuba

VN: Nguy cơ từ thâm hụt ngân sách 9 tỷ đô la

Kinh tế VN: ADB cảnh báo nợ xấu ngân hàng

Nợ công giảm, nhưng vay lại tăng lên. Chính phủ Việt Nam vừa tuyên bố dự kiến vay thêm gần 460 ngàn tỷ đồng vào năm 2020. Trong đó, một phần là vay để bù đắp bội chi ngân sách trung ương, một phần để trả nợ gốc, và một phần vay để nhận nợ Bảo hiểm xã hội.

Vì sao lại có chuyện tưởng như 'ngược đời' như vậy?

Vấn đề là dù nợ công giảm trên báo cáo, nhưng khả năng trả nợ lại là một vấn đề khác đáng lưu tâm, theo Vietnamnet.

Áp lực trả nợ của chính phủ Việt Nam ngày càng lớn và tiền làm ra không đủ trả nợ, không đủ bù chi, khiến chính phủ phải vay nợ mới để trả nợ cũ.

Theo báo cáo, dự kiến Chính phủ có nghĩa vụ trả nợ khoảng 379 ngàn tỷ đồng vào năm 2020 và nghĩa vụ trả nợ của ngân sách đang ngày càng tăng lên.

Tuy nhiên, tiến độ giải ngân vốn đầu tư công, đặc biệt là nguồn nước ngoài, rất chậm. Việc này làm ảnh hưởng đến tăng trưởng nguồn vốn vay, trong khi nhà nước vẫn phải chịu chi phí cho các khoản vay đã ký và chưa giải ngân.

Ông Võ Hữu Hiển, Phó Cục trưởng Cục Cục quản lý nợ và Tài chính đối ngoại (Bộ Tài chính) phát biểu hồi tháng 6/2019 rằng "một trong các vấn đề tác động đến sự an toàn nợ công của Việt Nam là việc các khoản vay sắp đến hạn trả."

Ví dụ, nhiều khoản vay trong nước cơ bản phải trả vào năm 2020 - 2021; một số khoản vay ODA phải trả nợ gốc vào năm 2020… làm gia tăng áp lực trả nợ vào thời gian tới.

Nhu cầu trả nợ gốc gia tăng trong những năm gần đây. Năm 2017 là 144 ngàn tỷ đồng, 2018 là hơn 146 ngàn tỷ đồng, năm 2019 xấp xỉ 200 ngàn tỷ đồng và dự kiến năm 2020 là 379 ngàn tỷ đồng.

Điều đáng nói là, dù thu ngân sách hàng năm vẫn liên tục tăng cao, nhưng vẫn không bù nổi chi, theo Bộ Tài chính.

Năm 2019, thu ngân sách dự kiến thấp hơn chi ngân sách 222 ngàn tỷ đồng. Chính vì thế mà chính phủ Việt Nam dự kiến năm 2020 sẽ phải vay để bù đắp bội chi ngân sách và trả nợ gốc 2019 lên tới hơn 460 ngàn tỷ đồng.

Con số này năm 2018 mới là 363 ngàn tỷ đồng và năm 2017 là 340 ngàn tỷ đồng.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam nhận định rằng, việc chính phủ nước này tiếp cận với các số khoản vay mới theo điều kiện thị trường có lãi suất thả nổi làm tăng rủi ro cũng như chi phí vay.

Ủy ban Tài chính ngân sách của Quốc hội khi thẩm tra quyết toán ngân sách nhà nước 2017 đã lưu ý rằng, tổng số nợ công năm 2017 vẫn tăng so với 2016 trên 200 ngàn tỷ đồng, quy mô nợ tiếp tục tăng qua các năm, theo tường thuật của Vietnamnet.

Trong khi đó, ngân sách trung ương vẫn chưa có thặng dư để trả nợ.

TS Kinh tế Nguyễn Trí Hiếu trả lời đài VOA rằng, vay nợ mới để trả nợ cũ tiềm ẩn rủi ro cho nền kinh tế quốc gia.

Ông Hiếu nói: "Dùng nợ cũ để trả nợ mới ở Việt Nam gọi là tái cơ cấu nợ. Nhưng nếu chúng ta sử dụng 'tái cơ cấu nợ' chỉ để trì hoãn việc trả nợ thì điều này rất nguy hiểm vì đến cuối cùng dư nợ cứ thế tăng mãi. Cái rủi ro, cái nguy hiểm của tái cơ cấu nợ là chúng ta có một cái ảo tưởng là mình có trả nợ, nhưng thực tế là nợ càng ngày càng lớn, và nó tạo ra rủi ro về tài chính cho quốc gia."

Còn TS. Lê Đăng Doanh cũng cho rằng đây là một vấn đề 'rất nguy hiểm,' và rằng để giải quyết tình trạng nợ công, Việt Nam cần cắt giảm chi thường xuyên và tinh giản bộ máy.

Mới đây, tổ chức xếp hạng tín nhiệm Moody's Investors Service (Moody's) thông báo về việc xem xét hạ mức xếp hạng tín nhiệm quốc gia đối với các khoản vay bằng nội tệ và ngoại tệ của Chính phủ Việt Nam (hiện ở mức Ba3).

Cơ sở để Moody's đưa ra xem xét này là đánh giá cho rằng những hạn chế trong công tác phối hợp giữa các cơ quan Chính phủ dẫn đến tình trạng chậm thanh toán nghĩa vụ nợ Chính phủ.

Ở trong nước, nhà nước có thể vay nợ của ai

Quản lý hiệu quả tài chính, có giải pháp cơ cấu lại ngân sách nhà nước đảm bảo an toàn nợ công - Ảnh: TL

Phó thủ tướng Lê Văn Khái vừa ký ban hành quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình quản lý nợ công 3 năm giai đoạn 2022 - 2024 và kế hoạch vay, trả nợ công năm 2022.

Mục tiêu đặt ra là để đảm bảo mục tiêu huy động vốn vay thông qua đa dạng hóa nguồn vốn và phương thức vay trong và ngoài nước nhằm đáp ứng nhu cầu cân đối ngân sách, bao gồm thực hiện chính sách tài khóa hỗ trợ chương trình phục hồi kinh tế - xã hội.

Kiểm soát chặt chẽ các chỉ tiêu an toàn nợ, đảm bảo trong giới hạn được Quốc hội phê duyệt, thúc đẩy phát triển thị trường vốn trong nước.

Do đó, theo quyết định của Thủ tướng, tổng mức vay của Chính phủ giai đoạn 2022 - 2024 tối đa khoảng 2 triệu tỉ đồng. Trong đó vay cho ngân sách trung ương là 1,9 triệu tỉ đồng, vay về cho vay lại là 117.000 tỉ đồng.

Tổng trả nợ của Chính phủ trong giai đoạn này là trên 1,1 triệu tỉ đồng, trong đó trả nợ trực tiếp là 971.000 tỉ đồng, trả nợ với các khoản cho vay lại khoảng 145.000 tỉ đồng.

Riêng trong năm 2022, kế hoạch vay của Chính phủ tối đa là 673.546 tỉ đồng. Bao gồm vay cho cân đối ngân sách trung ương là 646.849 tỉ đồng, vay về cho vay lại là 26.697 tỉ đồng.

Nguồn vay sẽ huy động linh hoạt từ các công cụ như phát hành trái phiếu Chính phủ, kỳ hạn phát hành bình quân có thể dưới 9 năm, trường hợp cần thiết báo cáo cấp có thẩm quyền phát hành bằng ngoại tệ.

Vay thông qua vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài hoặc khi cần thiết vay từ các nguồn tài chính hợp pháp khác hoặc phát hành trái phiếu Chính phủ trực tiếp cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Cũng trong năm nay, Chính phủ dự kiến trả nợ là 335.815 tỉ đồng, gồm trả nợ trực tiếp của Chính phủ không quá 299.849 tỉ đồng và trả nợ của các dự án cho vay lại là 35.966 tỉ đồng.

Thủ tướng yêu cầu cần chủ động bố trí nguồn để thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ, không để xảy ra tình trạng nợ quá hạn, làm ảnh hưởng tới các cam kết quốc tế của Chính phủ.

Đối với các khoản bảo lãnh Chính phủ của cả giai đoạn, Thủ tướng yêu cầu đảm bảo tốc độ tăng dư nợ Chính phủ bảo lãnh không vượt quá tốc độ tăng tổng sản phẩm quốc nội của năm trước và trong hạn mức bảo lãnh Chính phủ giai đoạn 2021 - 2025 được Quốc hội phê duyệt. Đồng thời quán triệt mục tiêu kiểm soát chặt chẽ cấp bảo lãnh Chính phủ cho các khoản vay trong phạm vi hạn mức bảo lãnh đã được phê duyệt.

Đối với các địa phương, Thủ tướng cũng yêu cầu khống chế mức bội chi và nợ theo quy định của Luật ngân sách nhà nước năm 2015, với mức bội chi cho giai đoạn này là 0,3% GDP hằng năm.

Riêng trong năm 2022, địa phương vay lại từ nguồn vay nước ngoài của Chính phủ và các nguồn trong nước là khoảng 28.637 tỉ đồng. Trả nợ chính quyền địa phương là 6.111 tỉ đồng.

Thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ với các khoản vay

Để thực hiện hiệu quả quản lý nợ công, kế hoạch vay và trả nợ, Thủ tướng yêu cầu các bộ ngành và địa phương tiếp tục có giải pháp cơ cấu lại ngân sách nhà nước, quản lý nợ công để đảm bảo nền tài chính quốc gia an toàn, bền vững.

Thực hiện phân bổ kế hoạch đầu tư công vốn ngân sách trung ương 2022, đảm bảo bố trí kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 và dự toán hằng năm từ 2022 để thanh toán đầy đủ, đúng nghĩa vụ trả nợ đối với khoản vay nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh của các dự án thực hiện theo hình thức BT, không ảnh hưởng tiêu cực đến hệ số tín nhiệm quốc gia và uy tín Chính phủ.

Nghiêm túc thực thi các cam kết, tránh tình trạng phối hợp không hiệu quả, không hết trách nhiệm dẫn tới việc chậm trả nợ.

Ở trong nước, nhà nước có thể vay nợ của ai
Đại biểu tranh luận nới trần nợ công lên 51%, đề nghị thận trọng

N.AN