Những dấu hiệu điển hình của quần xã

Bài Làm:

- hình 30.4 và 30.3:

+ quần xã rừng mưa nhiệt đới có nhiều loài hơn, số lượng các thể trong các loài lại không nhiều

+ quần xax rừng thông phương bắc số lượng loài ít, nhưng số lượng cá thể loài thông lại rất nhiều

- Bảng 30.2

1. mức độ phong phú

2. mật độ cá thể

3. địa điểm bắt gặp

4. quan trọng

5. có ở nhiều hơn hẳn

- Ví dụ quần xã rừng Tây Nguyên

+ loài ưu thế là loài quyết định, thường có số lượng loài lớn như hồ tiêu, cà phê

+ loài đặc trưng thì số lượng không nhiều nhưng chỉ có quần xã đó mới có như voi

- Hình 30.5: sự phân tầng của sinh vật giúp tận dụng thức ăn và nơi ở tối đa, đồng thời giảm thiểu sự cạnh tranh giữa các loài.

Các bài học liên quan

Những dấu hiệu điển hình của quần xã

Những dấu hiệu điển hình của quần xã

Những dấu hiệu điển hình của quần xã

Những dấu hiệu điển hình của quần xã

Những dấu hiệu điển hình của quần xã

Những dấu hiệu điển hình của quần xã

Những dấu hiệu điển hình của quần xã

Các chương học và chủ đề lớn

Những dấu hiệu điển hình của một quần xã

Quần xã có các đặc điểm cơ bản về sô lượng và thành phần các loài sinh vật. số lượng các loài được đánh giá qua những chỉ số về độ đa dạng, độ nhiều, độ thường gặp... của các loài đó trong quần xã

Quần xã có các đặc điểm cơ bản về sô lượng và thành phần các loài sinh vật. số lượng các loài được đánh giá qua những chỉ số về độ đa dạng, độ nhiều, độ thường gặp... của các loài đó trong quần xã. Thành phần các loài sinh vật được thể hiện qua việc xác định loài ưu thế, loài đặc trưng... Các đặc điểm đó được tóm tắt trong bảng 49.

Những dấu hiệu điển hình của một quần xã

Quần xã có các đặc điểm cơ bản về sô lượng và thành phần các loài sinh vật. số lượng các loài được đánh giá qua những chỉ số về độ đa dạng, độ nhiều, độ thường gặp... của các loài đó trong quần xã. Thành phần các loài sinh vật được thể hiện qua việc xác định loài ưu thế, loài đặc trưng... Các đặc điểm đó được tóm tắt trong bảng 49.

Những dấu hiệu điển hình của quần xã

Các bài cùng chủ đề

  • Môi trường sống của sinh vật
  • Các nhân tố sinh thái của môi trường
  • Giới hạn sinh thái
  • Bài 1, 2, trang 121, SGK Sinh học lớp 9
  • Bài 3, trang 121,SGK Sinh học lớp 9
  • Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật
  • Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật
  • Câu hỏi lý thuyết 1 trang 122 SGK Sinh học 9
  • Câu hỏi lý thuyết 2 trang 123 SGK Sinh học 9
  • Bài 1,2, trang 124, SGK Sinh học lớp 9
  • Bài 3,4, trang 125, SGK Sinh học lớp 9
  • Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
  • Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật
  • Bài 3,4,trang129, SGK Sinh học lớp 9
  • Câu hỏi lý thuyết 1 trang 126 SGK Sinh học 9
  • Câu hỏi lý thuyết 2 trang 127 SGK Sinh học 9
  • Câu hỏi lý thuyết 3 trang 128 SGK Sinh học 9
  • Bài 1,2,trang 129, SGK Sinh học lớp 9
  • Quan hệ cùng loài
  • Quan hệ khác loài
  • Câu hỏi lý thuyết 1,2 trang 131 SGK Sinh học 9
  • Câu hỏi lý thuyết 3 trang 132 SGK Sinh học 9
  • Câu hỏi lý thuyết 4 trang 133 SGK Sinh học 9
  • Bài 1,2,trang 134, SGK Sinh học lớp 9
  • Bài 3,4,trang 134, SGK Sinh học lớp 9
  • Báo cáo thực hành
  • Thế nào là một quần thể sinh vật
  • Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật
  • Những đặc trưng cơ bản của quần thể
  • Câu hỏi lý thuyết 1 trang 139 SGK Sinh học 9
  • Câu hỏi lý thuyết 2 trang 141 SGK Sinh học 9
  • Bài 1,2,trang 142, SGK Sinh học lớp 9
  • Bài 3, trang 142, SGK Sinh học lớp 9
  • Đặc trưng về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể người
  • Tăng dân số và phát triển xã hội
  • Câu hỏi lý thuyết 1 trang 143 SGK Sinh học 9
  • Câu hỏi lý thuyết 2 trang 144 SGK Sinh học 9
  • Bài 1,2,trang 145,SGK Sinh học lớp 9
  • Bài 3,trang 145, SGK Sinh học lớp 9
  • Câu hỏi lý thuyết 3 trang 145 SGK Sinh học 9
  • Thế nào là một quần xã sinh vật?
  • Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
  • Câu hỏi lý thuyết 1 trang 148 SGK Sinh học 9
  • Bài 1,2,trang 149, SGK Sinh học lớp 9
  • Bài 3,4,trang 149, SGK Sinh học lớp 9