Nhận biết các dung dịch sau KCl ,NaNO3, KOH HNO3

Đáp án:

a] KOH, K2SO4 , KCl, KNO3

-Dùng quì tím nhận biết được KOH [chuyển quì màu xanh]; 

-Dùng BaCl2 nhân biết được K2SO4 vì tạo kết tủa trắng

-Còn lại là KCl, KNO3. Dùng AgNO3: Ống nghiệm nào cho kết tủa trắng là KCl còn lại là KNO3.

b] HCl, NaOH, Ba[OH]2 , Na2SO4, I2

-Dùng quì tìm nhận được HCl [làm quì hóa đỏ], và 2 nhóm: nhóm thứ 1 là NaOH, Ba[OH]2 [làm quì hóa xanh], nhóm thứ 3 là Na2SO4, I2 [không đổi màu quì]

– Dùng Na2SO4 để nhận biết nhóm 1, ống nghiệm nào cho kết tủa trắng BaSO4 là Ba[OH]2, còn lại là NaOH

– Dùng Ba[OH]2 vừa nhận được ở nhóm 1 để nhận biết Na2SO4 ở nhóm 2. 

c] NaCl, HCl, KOH, NaNO3, HNO3, Ba[OH]2

-Dùng quì tìm nhận được nhóm 1 HCl, HNO3 [làm quì hóa đỏ], nhóm thứ 2 là KOH, Ba[OH]2 [làm quì hóa xanh] , nhóm thứ 3 là NaCl, NaNO3 [không đổi màu quì]

– Dùng AgNO3 nhận biết nhóm 1,3 : ống nào cho kết tủa trắng [AgCl] là HCl và NaCl, còn lại là HNO3, NaNO3

– Dùng Na2SO4 để nhận biết nhóm 2, ống nghiệm nào cho kết tủa trắng BaSO4 là Ba[OH]2, còn lại là KOH

d] NaCl, NaBr, NaI, HCl, H2SO4, NaOH

-Dùng quì tìm nhận được nhóm 1 HCl, H2SO4 [làm quì hóa đỏ], nhóm thứ 2 là NaOH [làm quì hóa xanh] , nhóm thứ 3 là NaCl, NaBr, NaI [không đổi màu quì]

– Dùng BaCl2 nhân biết được H2SO4 vì tạo kết tủa trắng; còn lại là HCl

-Dùng AgNO3: Ống nghiệm nào cho kết tủa trắng là NaCl, kết tủa vàng nhạt là NaBr, kết tủa vàng đậm là NaI.

Giải thích các bước giải:

Nhân đa thức sau [Hóa học - Lớp 5]

2 trả lời

Xác định oxit kim loại [Hóa học - Lớp 8]

1 trả lời

a] KOH, K2SO4 , KCl, KNO3

-Dùng quì tím nhận biết được KOH [chuyển quì màu xanh]; 

-Dùng BaCl2 nhân biết được K2SO4 vì tạo kết tủa trắng

-Còn lại là KCl, KNO3. Dùng AgNO3: Ống nghiệm nào cho kết tủa trắng là KCl còn lại là KNO3.

b] HCl, NaOH, Ba[OH]2 , Na2SO4, I2

-Dùng quì tìm nhận được HCl [làm quì hóa đỏ], và 2 nhóm: nhóm thứ 1 là NaOH, Ba[OH]2 [làm quì hóa xanh], nhóm thứ 3 là Na2SO4, I2 [không đổi màu quì]

- Dùng Na2SO4 để nhận biết nhóm 1, ống nghiệm nào cho kết tủa trắng BaSO4 là Ba[OH]2, còn lại là NaOH

- Dùng Ba[OH]2 vừa nhận được ở nhóm 1 để nhận biết Na2SO4 ở nhóm 2. 

c] NaCl, HCl, KOH, NaNO3, HNO3, Ba[OH]2

-Dùng quì tìm nhận được nhóm 1 HCl, HNO3 [làm quì hóa đỏ], nhóm thứ 2 là KOH, Ba[OH]2 [làm quì hóa xanh] , nhóm thứ 3 là NaCl, NaNO3 [không đổi màu quì]

- Dùng AgNO3 nhận biết nhóm 1,3 : ống nào cho kết tủa trắng [AgCl] là HCl và NaCl, còn lại là HNO3, NaNO3

- Dùng Na2SO4 để nhận biết nhóm 2, ống nghiệm nào cho kết tủa trắng BaSO4 là Ba[OH]2, còn lại là KOH

d] NaCl, NaBr, NaI, HCl, H2SO4, NaOH

-Dùng quì tìm nhận được nhóm 1 HCl, H2SO4 [làm quì hóa đỏ], nhóm thứ 2 là NaOH [làm quì hóa xanh] , nhóm thứ 3 là NaCl, NaBr, NaI [không đổi màu quì]

- Dùng BaCl2 nhân biết được H2SO4 vì tạo kết tủa trắng; còn lại là HCl

-Dùng AgNO3: Ống nghiệm nào cho kết tủa trắng là NaCl, kết tủa vàng nhạt là NaBr, kết tủa vàng đậm là NaI.

e] Chỉ dùng quì tím: Na2SO4, NaOH, HCl, Ba[OH]2

-Dùng quì tìm nhận được nhóm 1 HCl [làm quì hóa đỏ], nhóm thứ 2 là NaOH; Ba[OH]2 [làm quì hóa xanh] , nhóm thứ 3 là Na2SO4 [không đổi màu quì].

- Dùng Na2SO4 ở nhóm 3 để nhận biết nhóm 1, ống nghiệm nào cho kết tủa trắng BaSO4 là Ba[OH]2, còn lại là NaOH

h] khí: Cl2, O2, CO2

-Dẫn qua bình nước vôi trong,  khí nào cho kết tủa là CO2; 

-Dẫn 2 khí còn lại qua tàn đóm đỏ, tàn đóm bùng cháy nhận được O2. Còn lại là Cl2

Những câu hỏi liên quan

. Nhận biết các dung dịch sau: a. HCl, NaCl, NaOH, NaNO3 b. NaCl, NaBr, HCl, KOH c. KI, KCl, KBr, KNO3 d. NH4Cl, NaCl, HCl, NaBr

Nhận biết các lọ mất nhãn sau:

1.NaOH ,HCl , HNO3, NaCl,NaI

2.KOH,Ba[OH]2, KNO3,K2SO4,H2SO4

3.NaOH,KCl ,NaNO3,K2SO4,HCl

4.NaF, NaCl, NaBr ,NaI

5.Na2SO4 , NaCl , NaNO3

Nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt. Viết các phương trình xảy ra: a] HCl, H2SO4, HNO3             b] HCl, H2SO4, HNO3, NaOH, Ca[OH]2. 

 c]CaCl2 HCl, NaCl, NaOH, CuSO4       d] NaCl, Na2SO4, H2SO4, KOH, HCl, NaNO3

Nhận biết các dung dịch sau KCl, NaNO3, KOH, HNO3

Các câu hỏi tương tự

Câu 4: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau

: a/ Ba[OH]2, HNO3, KNO3,HCl.

b/ HCl, NaCl, NaOH, , NaBr.

c/ NaOH, HCl, NaCl, NaNO3.

d/ CaCl2, KOH, KBr, HNO3

Câu 6: Cho 30g hỗn hợp gồm Cu và Zn tác dụng hết với 200g dung dịch HCl thu được 5600ml khí [đktc]. a. Tính khối lượng mỗi kim loại. b. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại. c. Tính nồng độ % HCl.

Bài 1: Bằng phương pháp hóa học em hãy nhận biết các các dung dịch mất nhãn sau:

1. HNO3, HCl, CaCl2, KI, NaBr, Ba[NO3]2.

2. HCl, NaOH, KCl, NaBr, KI, Ca[NO3]2.

Bài 1: Bằng phương pháp hóa học em hãy nhận biết các các dung dịch mất nhãn sau:

1. HNO3, HCl, CaCl2, KI, NaBr, Ba[NO3]2.

2. HCl, NaOH, KCl, NaBr, KI, Ca[NO3]2.

Video liên quan

Chủ Đề