Ngữ văn lớp 6 bài 1 Lắng nghe lịch sử nước mình Bánh chưng bánh giầy

Hướng dẫn làm bài Ôn tập bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình trang 38 SGK Ngữ văn lớp 6 tập 1 Chân trời sáng tạo

Câu 1. Dựa vào bảng sau hãy tóm tắt nội dung của ba văn bản.

Ngữ văn lớp 6 bài 1 Lắng nghe lịch sử nước mình Bánh chưng bánh giầy

Ngữ văn lớp 6 bài 1 Lắng nghe lịch sử nước mình Bánh chưng bánh giầy

Câu 2. Liệt kê vào bảng dưới đây một số sự kiện, chi tiết mà em cho là đặc sắc, đáng nhớ nhất trong ba văn bản đã nêu. Giải thích ngắn gọn lí do lựa chọn

Ngữ văn lớp 6 bài 1 Lắng nghe lịch sử nước mình Bánh chưng bánh giầy

Ngữ văn lớp 6 bài 1 Lắng nghe lịch sử nước mình Bánh chưng bánh giầy

Câu 3. Khi đọc một văn bản truyền thuyết, cần lưu ý những đặc điểm nào của thể loại này?

Ngữ văn lớp 6 bài 1 Lắng nghe lịch sử nước mình Bánh chưng bánh giầy

 Khi đọc một văn bản truyền thuyết, cần lưu ý những đặc điểm của thể loại này:

– Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.

– Nhân vật trong truyện là con người, loài vật, đồ vật được nhân hoá. Nhân vật thường có các đặc điểm khác lạ về lai lịch, phẩm chất, tài năng; thường gắn với sự kiện ịch sử và có công lớn đối với cộng đồng, được cộng đồng truyền tụng, tôn thờ

– Cốt truyện là chuỗi các sự việc được sắp xếp theo một trình tự nhất định, có liên quan chặt chẽ với nhau. Truyện thường xoay quanh công trạng, kì tích của nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, thường sử dụng các yếu tố kì ảo, hoang đường nhằm thể hiện tài năng, sức mạnh của nhân vật.

– Truyện thể hiện thái độ, tình cảm và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử.

Câu 4.  Khi tóm tắt một văn bản bằng sơ đồ, cần lưu ý những điều gì?

Ngữ văn lớp 6 bài 1 Lắng nghe lịch sử nước mình Bánh chưng bánh giầy

Khi tóm tắt một văn bản bằng sơ đồ, cần lưu ý:

– Bước 1: Cần đọc kĩ văn bản cần tóm tắt, xác định văn bản gồm mấy phần hoặc mấy đoạn, mối quan hệ giữa các phần đó. Tìm từ khoá và ý chính của từng phần hoặc đoạn. Từ đó xác định nội dung chính của văn bản và hình dung cách vẽ sơ đồ.

– Bước 2: Tóm tắt văn bản bằng sơ đồ, dựa trên số phần hoặc số đoạn, xác định số ô hoặc số bộ phận cần có trong sơ đồ. Chọn cách thể hiện sơ đồ tốt nhất.

– Bước 3: Kiểm tra lại sơ đồ đã vẽ, xem các ý chính của văn bản đã đủ và rõ chưa, cách thể hiện về các phần, đoạn, ý chính và quan hệ giữa chúng đã phù hợp chưa.

Câu 5. Bài học giúp em hiểu thêm những gì về lịch sử nước mình?

Ngữ văn lớp 6 bài 1 Lắng nghe lịch sử nước mình Bánh chưng bánh giầy

Bài học giúp em hiểu thêm những về lịch sử của dân tộc Việt Nam, là một dân tộc có truyền thống đấu tranh anh hùng, dù phải đối mặt với nhiều kẻ thù nhưng các thế hệ vẫn giữ vững chủ quyền dân tộc. Đó còn là tinh thần đoàn kết, chung sức chung lòng tạo thành sức mạnh vô cùng to lớn của nhân dân ta. Nhờ những điều đó mà em biết ơn hơn cuộc sống hiện tại và cố gắng rèn luyện bản thân hơn nữa để xứng đáng với tổ tiên của mình.

Trang chủ Bài học Bài 1: Lắng Nghe Lịch Sử Nước Mình (Chân trời sáng tạo)

Quảng cáo

A. Yêu cầu cần đạt

  • Biết giữ gìn, phát huy truyền thống dựng nước, giữ nước; trân trọng các giá trị văn hóa của dân tộc.
  • Nhận biết được một số yếu tố của truyền thuyết.
  • Nhận biết được nhân vât, các chỉ tiết tiêu biểu trong tính chỉnh thể của tác phẩm.
  • Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ của văn bản.
  • Phân biệt được từ đơn vò từ phức (từ ghép vờ từ láy).
  • Nhận biết nghĩa của một số thành ngữ thông dụng trong văn bản.
  • Tóm tắt được nội dung chính của một số văn bản đơn giản bằng sơ đồ.
  • Biết tham gia thảo luận nhóm nhỏ về một vấn để cần có giải pháp thống nhất.

1. Tri thức đọc hiểu:

Truyền thuyết là thể loại truyện kể dân gian, thường kế về sự kiện, nhân vật lịch sử hoặc liên quan đến lịch sử. Qua đó, thế hiện nhận thức, tỉnh cảm của tác giả đân gian đối với các nhân vật, sự kiện lịch sử. Đặc điểm của truyền thuyết được thể hiện qua cách xây dựng nhân vật, cốt truyện, sử dụng yếu tố kì ảo, lời kể,....

Nhân vật trong văn bản văn học là con người hay loài vật, đồ vật đã được nhân hoá. Nhân vật trong văn bản truyện thường có những đặc điểm riêng như hiển từ, hung đữ, thật thà, giả dỗi, ranh mãnh, khù khờ,... Nhân vật truyền thuyết có các đặc điểm:

  • Thường có những điểm khác lạ vẻ lai lịch, phẩm chất, tài năng. sức mạnh.....
  • Thường gắn với sự kiện lịch sử và có công lớn đối với cộng đồng
  • Được cộng đồng truyền tụng, tôn thờ.

Cốt truyện là chuỗi các sự việc chính được sắp xếp theo một trình tự nhất định và có liên quan chặt chẽ với nhau. Trong cốt truyện, các sự việc được sắp xếp theo trật tự thời gian và thường gắn với cuộc đời các nhân vật trong tác phẩm.

Yếu tổ kì áo trong truyền thuyết là những hình ảnh, chỉ tiết kì lạ, hoang đường, là sản phẩm của trí tướng tượng và nghệ thuật hự cấu dân gian. Yếu tổ kì ảo trong truyền thuyết thường được sử dụng khi cần thể hiện sức mạnh của nhân vật truyền thuyết, phép thuật của thần linh,... Qua đó, thể hiện nhận thức, tỉnh cảm của nhân dân đối với các nhân vật, sự kiện lịch sử.

2. Tri thức tiếng việt

a.Từ đơn và từ phức ( từ ghép, từ láy)

Từ đơn là từ gồm có một tiếng, từ phức là từ gồm hai tiếng trở lên.

  • Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ ghép. Còn những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng được gọi là từ láy.
  • Ví dụ: Trong câu văn “Chàng hăng hái, gan dạ, không nề nguy hiểm” có:
    • Từ đơn: chàng, không, nề.
    • Từ phức gồm:
      • Từ ghép: gan đạ, nguy hiểm.
      • Từ láy: hăng hái.

b. Nghĩa của một số thành ngữ thông dụng

Thành ngữ là một tập hợp từ có định, quen dùng. Nghĩa của thành ngữ không phải là phép cộng đơn giản nghĩa của các từ cầu tạo nên nó, mã là nghĩa của cả tập hợp từ, thường. có tính hình tượng và biểu cảm.

Ví dụ: Nghĩa của thành ngữ “tay bắt mặt mừng” không đơn giản là nghĩa cộng lại của các từ “tay”, “bất”, “mặt”, “từng” mà là nghĩa của cả tập hợp: sự vốn vã, phân khởi lộ ra bên ngoài của những người gặp nhau.

C. Nội dung

[Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 1: Thực hành tiếng Việt trang 27

[Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 1: Bánh chưng, bánh giầy

[Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 1: Ôn tập trang 36

  • Ngữ văn lớp 6 bài 1 Lắng nghe lịch sử nước mình Bánh chưng bánh giầy
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài soạn văn lớp 6 Bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình ngắn nhất mà vẫn đủ ý được biên soạn bám sát sách Ngữ văn lớp 6 Chân trời sáng tạo giúp học sinh soạn văn 6 dễ dàng hơn.

  • Soạn bài Bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình (hay nhất)

Quảng cáo

Nói và nghe

Đọc

Viết

  • Tóm tắt nội dung chính của một văn bản bằng sơ đồ

    Xem lời giải

Ôn tập

  • Ôn tập trang 36

    Xem lời giải

Quảng cáo

Tham khảo các bài Soạn văn lớp 6 ngắn nhất sách Chân trời sáng tạo hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Ngữ văn lớp 6 bài 1 Lắng nghe lịch sử nước mình Bánh chưng bánh giầy
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Ngữ văn lớp 6 bài 1 Lắng nghe lịch sử nước mình Bánh chưng bánh giầy

Ngữ văn lớp 6 bài 1 Lắng nghe lịch sử nước mình Bánh chưng bánh giầy

Ngữ văn lớp 6 bài 1 Lắng nghe lịch sử nước mình Bánh chưng bánh giầy

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Ngữ văn lớp 6 bài 1 Lắng nghe lịch sử nước mình Bánh chưng bánh giầy

Ngữ văn lớp 6 bài 1 Lắng nghe lịch sử nước mình Bánh chưng bánh giầy

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Tuyển chọn soạn văn lớp 6 ngắn nhất - Chân trời sáng tạo được biên soạn bám sát nội dung sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6 Tập 1 và Tập 2 bộ sách Chân trời sáng tạo (NXB Giáo dục).

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.