Ngaành nghề kinh doanh bán đồ handmade là gì

Đồ handmade (còn gọi là DIY: Do it yourself) là những sản phẩm do chính bàn tay khéo léo của con người tạo ra mà không cần đến những máy móc phức tạp. Hầu hết các sản phẩm handmade được người tiêu dùng rất ưa chuộng vì ngoài yếu tố đẹp, chúng còn rất độc đáo, “không đụng hàng”. Việc kinh doanh sản phẩm handmade vì thế nhanh chóng trở thành xu hướng kinh doanh đầy tiềm năng của nhiều bạn trẻ năng động.

Gian hàng bán đồ trang sức handmade của cô gái trẻ Phạm Nam Phương (phường Tân Thành, TP. Buôn Ma Thuột – chủ shop online Handmade Corner) là một địa điểm thu hút khá đông khách ở chợ đêm Buôn Ma Thuột. Gian hàng đơn giản chỉ có một chiếc bàn, 2 chiếc kềm đơn giản và nguyên liệu là dây đồng, bằng đôi bàn tay khéo léo, cô chủ trẻ đã tạo ra những món đồ trang sức xinh xắn bằng đồng, từ những chiếc nhẫn đơn giản đến những vòng tay hay vòng cổ phức tạp, các mặt dây chuyền nhiều kiểu dáng hoặc đan xen là đôi móc chìa khóa đáng yêu… Trước đây, Nam Phương làm nghề thông dịch viên. Dù đó là một công việc khá ổn, nhưng cô gái trẻ này sẵn sàng bỏ nghề để sống với niềm đam mê sáng tạo của mình. Việc kinh doanh sản phẩm handmade vừa giúp cô thỏa niềm đam mê vừa tự do về thời gian lại mang đến thu nhập ổn định. Mỗi ngày Phương có thể làm và bán ra thị trường 1 triệu đồng tiền sản phẩm, tương đương với thu nhập 20 – 30 triệu đồng/tháng. Các sản phẩm đã làm, ngoài việc bán ở chợ đêm thành phố, Phương còn giao hàng cho những cửa hàng thời trang, các quán cà phê có định hướng du lịch như Arul hay các điểm tham quan để du khách có thể mua làm quà, vừa rẻ lại vừa độc đáo!

Ngaành nghề kinh doanh bán đồ handmade là gì
Gian hàng bán sản phẩm handmade của chị Nam Phương ở chợ đêm Buôn Ma Thuột.

Kinh doanh sản phẩm handmade xuất hiện đã khá lâu và rất phát triển ở những thành phố lớn như TP. Hồ Chí Minh hay Hà Nội. Chúng bắt đầu từ những sinh viên Mỹ thuật. Nhờ có con mắt thẩm mỹ tinh tế, họ thường tự sáng tạo ra những vật dụng phụ kiện dùng cho bản thân như váy, túi, hay đồ trang sức… Sự hấp dẫn từ những món đồ này lớn đến mức đã lan truyền trong cộng đồng mạng và trở thành một xu hướng. Rất nhiều bạn trẻ đam mê, sau khi tìm hiểu đã quyết định gắn bó và xem việc làm ra những sản phẩm handmande này là một hướng kinh doanh mới mẻ. Kinh doanh sản phẩm handmade mới xuất hiện tại Đắk Lắk khoảng một năm nhưng đã phát triển khá nhanh. Hiện nay, tại TP. Buôn Ma Thuột có khá nhiều cửa hàng chuyên bán sản phẩm handmade như Góc Nhà Decor & Gifts hay Cat's Handmade Shop... Một số bạn trẻ không có nhiều vốn thì mở shop online cũng thu hút khá đông khách. Đa số khách hàng là những bạn trẻ yêu thích sự độc đáo và thẩm mỹ của những sản phẩm này. Không chỉ đồ trang sức, những sản phẩm handmade dành để trang trí cũng rất được ưa chuộng. Những ngôi nhà hay các quán cà phê có ý tưởng độc đáo, không gian nhỏ cũng thường “nhờ vả” đến các mặt hàng này để trở nên hấp dẫn hơn. Ngoài ra, dòng sản phẩm này cũng có nhiều khung giá cả để khách hàng lựa chọn, có sản phẩm chỉ 10 nghìn đồng nhưng cũng có sản phẩm lên đến tiền triệu tùy thuộc vào độ tỉ mỉ cũng như chất liệu. Chị Xuân Giao (chủ cửa hàng Góc Nhà Decor & Gifts) tiết lộ mỗi tháng tổng thu nhập của cửa hàng lên đến 70 – 80 triệu đồng, khoản lãi sau khi trừ chi phí cũng là một con số rất hấp dẫn. Nhiều người đã có công việc ổn định, khéo tay cũng coi kinh doanh sản phẩm handmade như một nghề tay trái. Như chị Nguyễn Thị Huế chuyên làm phụ kiện cài tóc handmade ban đầu chỉ làm cài tóc cho con gái diện, nhiều người thấy đẹp nên đặt hàng.

Mặc dù đây là một hướng đi mới hấp dẫn, nhất là khi nhu cầu của khách hàng càng ngày càng tăng nhưng kinh doanh là một chuyện không dễ dàng, nhất là khi các shop bán đồ handmade đua nhau mọc ra như nấm sẽ khiến việc cạnh tranh trở nên khốc liệt, thị hiếu của giới trẻ cũng thay đổi mỗi ngày. Vì vậy, những người chọn kinh doanh sản phẩm handmade luôn không ngừng nỗ lực, học hỏi và sáng tạo. Chị Xuân Giao (chủ cửa hàng Góc Nhà Decor & Gifts) cho biết trong thời gian tới sẽ mở một câu lạc bộ dạy và chia sẻ cách làm sản phẩm handmande cho nhiều lứa tuổi với mục đích giúp mọi người tiếp cận gần hơn với sản phẩm này. Còn cô gái trẻ Nam Phương dự định sẽ tạo dựng một chuỗi quán cà phê có sẵn đồ nghề và đầy đủ nguyên liệu để khách hàng vừa được thư giãn với thức uống ngon, vừa có thể tạo ra một sản phẩm handmade do chính mình làm ra.

Vi bao là phương pháp hiệu quả giúp bảo quản các chất sinh học. Thông qua cơ chế bao gói của các polymer có nguồn gốc từ protein, polysaccharide, các hợp chất tự nhiên (polyphenol, carotenoid, …) cũng như vi sinh vật có lợi (nấm men, probiotic) giúp bảo vệ trong các điều kiện bất lợi của môi trường. Ứng dụng các hạt vi bao trong chế biến thực phẩm giúp sản phẩm kéo dài thời gian sử dụng, nâng cao khả năng kháng oxy hóa và cải thiện khả năng sống sót của probiotic.

Tóm tắt: Nghiên cứu này đánh giá thực trạng hợp tác, liên kết của nông hộ trong sản xuất và tiêu thụ lúa hữu cơ tại xã Thủy Phù, thị xã Hương Thủy, Thừa Thiên Huế. Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua khảo sát 60 hộ sản xuất lúa hữu cơ bằng bảng hỏi bán cấu trúc. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng khoảng 80% lúa hữu cơ được tiêu thụ thông qua hợp đồng, tỉ lệ hộ thực hiện theo hợp đồng chiếm tỉ lệ 98%. Liên kết giữa nông hộ sản xuất lúa hữu cơ là liên kết miệng, chưa chặt chẽ; liên kết này thực hiện chủ yếu thông qua trao đổi thông tin về kỹ thuật sản xuất; việc trao đổi thông tin về đầu vào và đầu ra chưa được nông hộ quan tâm. Liên kết giữa hộ với doanh nghiệp được thực hiện qua qua hợp đồng và khá chặt chẽ. Ngoại trừ điều khoản về xử lý rủi ro, các điều khoản về giá cả, phương thức thanh toán, số lượng và chất lượng sản phẩm, và phương thức giao nhận được đánh giá khá chặt chẽ trong hợp đồng. Các dịch vụ đầu vào, đầu ra và giá cả sản phẩm trong liên kết sản xuất và tiêu thụ lúa hữ...

Getting a big advantage is the main goal in every business. To that end, the company will be required to produce products with the use of maximum resources to provide optimal benefits. Companies must also consider any changes that occur, either from profits or resources optimally so as not to affect corporate profits. This study aims to know the size of optimal benefits for the utilization of resources for the production tofu that can be obtained by SMEs Harapan Nunggal simplex method, and knowing that changes can still be tolerated without altering the optimal gains obtained. With the assumption of tofu as a product is inelastic, because the price changes that occur will not affect to demand of tofu. The results of this study and based on the calculation of the simplex method, optimal benefit is obtained when SMEs Harapan Nunggal produce small tofu as much as 14.595 pieces. The amount of maximum profit is Rp. 729.729,8,- for each production activity/ day. And changes can still be...

Socio-historically the silver business has been the identity of the creative economy industry in Kotagede. This study aims to find a causal relationship between the business behaviors of silver HS silver entrepreneurs in Kotagede with family education values. In addition, this study want to find the process of inheritance business values in the family of silver HS Silver entrepreneurs in Kotagede. This design uses a qualitative method with a phenomenological approach. The procedure of this study focuses on the study of the phenomenon of the behavior of silver entrepreneurs in Kotagede Silver HS. The results of this study include the existence of a causal relationship between business success and Javanese cultural values applied in the family. Second, the founder of the HS company. Silver in daily practice inherits and instills the character values of good business education with families and all employees through examples in doing business. The values of business education include: ...

Lean manufacturing technology has been applied in industry to eliminate wastes, enhance efficiency and increase competition ability. While some case studies were evaluated successfully, others faced with big challenges. Actually, lean was applied in different ways due to types and size of industry or organization. This paper would present an lean implementation process, in which lean tools are integrated in simultaneously. Requirements on system manufacturing capacity should be met, so necessary resources would be determined. Manufacturing layout and work flows would be created smoothly. The lean implementation process was applied in some case studies in garment industry with small and medium size, which show the efficiency and effectiveness of the lean technology in the practice systems. The research shows the good results on some performance key indexes such as productivity, ability to satisfy the orders and good working environment.

This research was conducted to describe the entrepreneurial leadership of SMEs Tofu "RDS" and description about the obstacles experienced by SMEs Tofu "RDS". This research uses descriptive qualitative research design that aims to obtain the information available at this time, and then attempt to describe, record and interpret the information. Data collection methods used were interviews, observation and documentation. This type of qualitative research is case study. The result of the research is the condition of entrepreneurial leadership from the leadership of SMEs Tofu "RDS" is generally good because he is able to motivate employees well, have a picture of the future effort, able to read opportunities well, actively seeking new ideas, persistent in running their business And barriers faced by SMEs Tofu "RDS" can be overcome well by the leadership of SMEs Tofu RDS.

Một số giải pháp của chính phủTừ điều tra của Tổng cục Thống kê (thời điểm từ 10/4/2020 đến 20/4/2020) theo hình thức trực tuyến với 126.565 doanh nghiệp tham gia khảo sát, ta thấy để ứng phó với những tác động từ dịch bệnh COVID-19 có: 66,8% số doanh nghiệp chọn việc triển khai các giải pháp liên quan đến vấn đề lao động; 44,7% số doanh nghiệp tiến hành biện pháp nâng góp phần nâng cao trình độ chuyên môn cũng như tay nghề cho người lao động; 5,4% doanh nghiệp áp dụng phương pháp chuyển đổi sản phẩm chủ lực; 7,7% doanh nghiệp áp dụng việc chọn nguyên liệu đầu vào từ những thị trường mới; 17% doanh nghiệp tìm thị trường đầu ra ngoài những thị trường là đối tác lâu dài.(BT (tổng hợp), 2020).

Energi listrik merupakan salah satu jenis energi yang paling banyak digunakan dalam aktivitas manusia sehari-hari. pemenuhan kebutuhan energi listrik dapat meningkatkan kesejahteraan hidup, tetapi tidak semua orang terpenuhi kebutuhan energi listrik. Permasalahan tidak terpenuhinya kebutuhan listrik sebagian masyarakat dikarenakan tidak adanya suplai listrik dari PLN, khususnya di darah pedesaan yang terpencil yang tidak ada jaringan listrik PLN. Solusi dari masalah energi listrik di daerah pedesaan adalah dengan memanfaatkan potensi energi terbarukan di daerah pedesaan untuk dapat dikonversi menjadi energi listrik, seperti; energi matahari dan energi biogas. Penelitian ini bertujuan untuk merancang dan mengembangkan ILM (Integrated learning models) pada pembelajaran kewirausahaan sehingga diharapkan hasil perancangan/pengembangan ini memudahkan siswa dalam menetapkan outcome (tujuan) dan memiliki kemampuan kewirausahaan dan keterampilan sesuai dengan karakteristik dan kompetensi program studi keahlian yang diambil setelah menyelesaikan studinya. Model perancangan/pengembangan dan penelitian ini menggunakan model Dick and Carey, yang terdiri dari sembilan langkah penelitian, kemudian dikelompokkan menjadi 5 (lima) tahap pengembangan, yaitu: 1). Menetapkan mata pelajaran yang akan dikembangkan, 2). Mengidentifikasi kurikulum mata pelajaran yang akan dikembangkan, 3). Proses pengambangan perangkat pembelajaran kewirausahaan dengan ILM (Integrated Learning Models), 4). Penyusunan silabus, RPP, bahan ajar dan panduan guru, 5). Uji Coba Produk yang meliputi tanggapan ahli isi mata pelajaran, ahli desain dan media pembelajaran, uji coba perora...