Nêu chức năng của dây thần kinh tủy tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Các câu hỏi tương tự

Khang Anh

Có 31 đôi dây thần kinh tủy là các dây pha gồm có các bó sợi thần kinh hướng tâm [ rễ cảm giác] nối với tủy sống qua rễ sau và các bó sợi thần kinh li tâm [rễ vận động] nối với tủy sống bằng rễ trước.

Trả lời hay

11 Trả lời 23:27 31/08

  • Nhân Mã

    - Dây thần kinh tủy là dây pha vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ trước và rễ sau.

    + Rễ sau dẫn xung thần kinh cảm giác.

    + Rễ trước dẫn xung thần kinh vận động.

    Trả lời hay

    5 Trả lời 23:27 31/08

    • Bạch Dương

      Bài 1 [trang 143 sgk Sinh học 8]: Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha?

      Trả lời:

      - Dây thần kinh tủy là dây pha vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ trước và rễ sau.

      + Rễ sau dẫn xung thần kinh cảm giác.

      + Rễ trước dẫn xung thần kinh vận động.

      Trả lời hay

      1 Trả lời 23:28 31/08

      • Câu hỏi: Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha?

        Lời giải

        Sở dĩ nói dây thần kinh tủy là dây pha vì trong dây thần kinh này có bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động để liên hệ với tủy sống qua rễ trước về rễ sau. Trong đó, rễ sau có tác dụng dẫn xung thần kinh cảm giác còn rễ trước sẽ giúp dẫn xung thần kinh vận động.

        Kiến thức chi tiết:

        • Hệ thần kinhlà một hệ cơ quan phân hóa cao nhất trongcơ thể người, ở dưới dạng ống và mạng lưới đi khắp cơ thể, được cấu tạo bởi một loạimôchuyên biệt làmô thần kinh, gồm cáctế bào thần kinh-nơ-ronvà cáctế bào thần kinh đệm[thần kinh giao].
        • Hệ giác quanlà một phần củahệ thần kinhcó chức năng thu nhận các thông tin về cácgiác quan. Năm bộ phận của cơ thểcon ngườivàđộng vật[ngũ giác quan, hay ngắn:ngũ giác] có tác dụng cảm nhận các kích thích của môi trường bên ngoài cơ thể, các cơ quan này bao gồmThị giác,Thính giác,Vị giác,Khứu giácvàXúc giác.

        Điều khiển, điều hòa và phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể thành một thể thống nhất, đảm bảo sự thích nghi của cơ thể với những đổi thay của môi trường trong cũng như môi trường ngoài là chức năng của hệ thần kinh. Sau đây Toploigiai sẽ giúp các bạn tìm hiểu thêm về hệ thần kinh, hệ thần kinh tủy và các chức năng của nó. Xin mời các bạn cùng đọc tham khảo nhé.

        I. Nơron- đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh

        - Cấu tạo:

        + Thân hình sao, chứa nhân.

        + Một sợi trục có bao mielin.

        + Tận cùng là các xinap: nơi tiếp xúc giữa các nơron.

        - Thân và các sợi nhánh tạo chất xám trong trung ương thần kinh.

        - Sợi trục làthành phần cấu tạo nên chất trắng và các dây thần kinh.

        ​=> Nơron là đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh.

        - Chức năng của noron:cảm ứng vàdẫn truyền xung thần kinh.

        II. Các bộ phận của hệ thần kinh

        Dựa vào chức năng, hệ thần kinh được phân biệt thành:phận trung ương và bộ phận ngoại biên.

        - Bộ phận trung ươngcó não và tủy sống được bảo vệ trong các khoang xương và màng não tủy,hộp sọ chứa não; tủy sống nằm trong ống xương sống.

        -Bộ phận ngoại biênnằm ngoài trung ương thần kinh, có các dây thần kinh do các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động tạo nên. Thuộc bộ phận ngoại biên còn có các hạch thần kinh.

        Chức năng của hệ thần kinh:điều khiển, điều hòa và phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể thành 1 thể thống nhất, đảm bảo sự thích nghi của cơ thể với những thay đổi của môi trường trong cũng như môi trường ngoài.

        Dựa vào chức năng hệ thần kinh được chia thành:

        - Hệ thần kinh cơ xương [vận động]: điều khiển các cơ vân, cơ xương, hoạt động ý thức.

        - Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều hòa cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản,là hoạt động không có ý thức.

        III.Cấu tạo của dây thần kinh tủy

        - Có 31 đôi dây thần kinh tủy.

        - Mỗi dây thần kinh tủy gồm:

        + Các bó sợi thần kinh cảm giác [hướng tâm] nối với tủy sống qua rễ sau [rễ cảm giác].

        + Các bó sợi thần kinh vận động [litâm]nối với tủy sống qua rễ trước [rễ vận động].

        - Chính các nhóm sợi liên quan đến các rễ này sau khi đi qua khe giữa hai đốt sống liên tiếp đã nhập lại thành dây thần kinh tủy.

        IV. Chức năng của dây thần kinh tủy

        Muốn tìm hiểu chức năng của dây thần kinh tủy, cần nghiên cứu chức năng các rẻ tủy.

        Nhóm Nga và Thủy đã tiến hành mổ cung các đốt sống cuối cùng ở ếch để tìm rẻ tủy. Sau đó tiến hành cắt các rễ trước liên quan đến dây thần kinh đi đến chi sau bên phải và cắt các rễ sau liên quan đến chi sau phía bên trái.

        Đợi ếch hết choáng, Thủy lần lượt kích thích các chi sau bên phải rồi bên trái. Các kết quả quan sát được qua thí nghiệm đã được Nga ghi vào bảng 45.

        Bảng 45. Kết quả thí nghiệm tìm hiểu chức năng của các rễ tủy

        Đáp án:

        1.-Dây thần kinh tủy là dây pha vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ trước và rễ sau.

         - Chức năng:

        + Rễ trước dẫn xung thần kinh vận động từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng.

        + Rễ sau dẫn xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương.

        2.Lập bảng so sánh cấu tạo và chức năng trụ não, não trung gian và tiểu não:

        Các bộ phận:

        -Trụ não:

        +Cấu tạo:

        Gồm: hành tủy, cầu não và não giữa. Chất trắng bao ngoài. Chất xám là các nhân chất xám.

        +Chức năng:

        Điều khiển hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng: tuần hoàn, tiêu hóa, hô hấp,...

        -Não trung gian:

        +Cấu tạo:

        Gồm: đồi thị và dưới đồi thị.

        Đồi thị và các nhân xám vùng dưới đồi là chất xám.

        +Chức năng:

        Điều khiển quá trình trao đổi chất và điều hòa nhiệt.

        -Tiểu não:

        +Cấu tạo:

        Vỏ chất xám nằm ngoài.

        Chất trắng là các đường dẫn truyền liên hệ giữa tiểu não với các phần khác của hệ thần kinh.

        +Chức năng:

        Điều hòa và phối hợp các hoạt động phức tạp.

        3.-Khi tham gia giao thông phải đội mũ bảo hiểm vì khi xảy ra va chạm mủ bảo hiểm sẽ bảo vệ vùng đầu.

        - Không sử dụng chất có cồn [ Rượu, bia] vì sẽ ảnh hưởng đến hệ thần kinh làm chúng ta không tỉnh táo dễ gây tai nạn.

        Giải thích các bước giải:

        Chúc bạn học tốt :>

        Video liên quan

        Chủ Đề