Lập phương trình đường tròn có tâm I và tiếp xúc với đường thẳng d 2x 3y 5 = 0

Cho đường tròn (C) có tâm \(I\left( {2;1} \right)\) và tiếp xúc với đường thẳng \(\left( \Delta \right):\,\,2x + y + 4 = 0\) có phương trình là:


A.

\({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 5\)

B.

\({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 81\)

C.

\({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = \frac{{18}}{5}\)         

D.

\({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = \frac{{81}}{5}\)

Vì đường tròn tâm C tiếp xúc với Δ nên R = d(C, Δ). Do đó ta có :

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Cho tam giác ABC biết A(1; 4), B(3; -1) và C(6; 2).

a, Lập phương trình tổng quát của các đường thẳng AB, BC và CA.

b, Lập phương trình tổng quát của đường cao AH và trung tuyến AM.

Xem đáp án » 29/11/2021 3,900

Hãy tìm tọa độ của vectơ chỉ phương của đường thẳng có phương trình: 3x + 4y + 5 = 0.

Xem đáp án » 28/11/2021 1,968

Tìm khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng trong các trường hợp sau:

a, A(3; 5) và Δ : 4x + 3y +1 = 0

b, B(1; -2) và d: 3x – 4y -26 = 0

c, C(1; 2) và m: 3x + 4y -11 = 0

Xem đáp án » 29/11/2021 1,960

Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng d1 và d2 sau đây:

Lập phương trình đường tròn có tâm I và tiếp xúc với đường thẳng d 2x 3y 5 = 0

Xem đáp án » 29/11/2021 1,843

Xét vị trí tương đối của đường thẳng Δ: x – 2y + 1 = 0 với mỗi đường thẳng sau:

d1: -3x + 6y – 3 = 0;

d2: y = -2x;

d3: 2x + 5 = 4y.

Xem đáp án » 28/11/2021 1,259

Tính hệ số góc của đường thẳng d có vectơ chỉ phương là u = (-1; √3).

Xem đáp án » 28/11/2021 1,163

Tìm số đo của góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 lần lượt có phương trình: d1: 4x – 2y + 6 = 0 và d2: x – 3y + 1 = 0

Xem đáp án » 29/11/2021 978

Lập phương trình tham số của đường thằng d trong mỗi trường hợp sau:

a) d đi qua điểm M(2; 1) và có vec tơ chỉ phương 

Lập phương trình đường tròn có tâm I và tiếp xúc với đường thẳng d 2x 3y 5 = 0
 ;

b) d đi qua điểm M(–2; 3) và có vec tơ pháp tuyến 

Lập phương trình đường tròn có tâm I và tiếp xúc với đường thẳng d 2x 3y 5 = 0
.

Xem đáp án » 29/11/2021 813

Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm M(4; 0) và điểm N(0; -1).

Xem đáp án » 29/11/2021 524

Hãy tìm một điểm có tọa độ xác định và một vectơ chỉ phương của đường thẳng có phương trình tham số

Lập phương trình đường tròn có tâm I và tiếp xúc với đường thẳng d 2x 3y 5 = 0

Xem đáp án » 28/11/2021 465

Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng Δ là đồ thị của hàm số: y = 12x

a) Tìm tung độ của hai điểm Mo và M nằm trên Δ, có hoành độ lần lượt là 2 và 6.

b) Cho vectơ u = (2; 1). Hãy chứng tỏ 

Lập phương trình đường tròn có tâm I và tiếp xúc với đường thẳng d 2x 3y 5 = 0
 cùng phương với u.

Xem đáp án » 28/11/2021 457

Trong mặt phẳng Oxy, hãy vẽ các đường thẳng có phương trình sau đây:

d1: x – 2y = 0;

d2: x = 2;

d3: y + 1 = 0;

d4: x/8 + y/4 = 1.

Xem đáp án » 28/11/2021 354

Lập phương trình tổng quát của đường thẳng Δ trong mỗi trường hợp sau:

a) Δ đi qua M(–5; –8) và có hệ số góc k = –3;

b) Δ đi qua hai điểm A(2; 1) và B(–4; 5).

Xem đáp án » 29/11/2021 198

Tính khoảng cách từ các điểm M(-2; 1) và O(0; 0) đến đường thẳng Δ có phương trình 3x – 2y - 1 = 0.

Xem đáp án » 28/11/2021 197

Cho đường thẳng d có phương trình tham số:

Lập phương trình đường tròn có tâm I và tiếp xúc với đường thẳng d 2x 3y 5 = 0

Tìm điểm M thuộc đường thẳng d và cách điểm A(0 ; 1) một khoảng bằng 5.

Xem đáp án » 29/11/2021 192

Khi đó bán kính \(R = d (I, \Delta )\)

Ví dụ 1: Lập phương trình đường tròn (C) có tâm I(-1,2) tiếp xúc với đường thẳng  \(\Delta\) x – 2y + 7 = 0

Giải: Ta có \(d(I,\Delta)=\frac{|-1-4-7|}{\sqrt{5}}\)

Phương trình đường tròn (C) có dạng \((x+1)^2+(y-2)^2=\frac{4}{5}\)

Dạng 2: Đường tròn (C) đi qua hai điểm A, B và tiếp xúc với đường thẳng \(\Delta\)

  • Viết phương trình đường trung trực d của đoạn AB
  • Tâm I của (C) thỏa mãn \(\left\{\begin{matrix} I \epsilon d & \\ d(I, \Delta ) = IA & \end{matrix}\right.\)
  • Bán kính R = IA

Ví dụ 2: Cho điểm A(-1;0), B(1;2) và đường thẳng (d): x – y – 1 = 0. Lập phương trình đường tròn đi qua 2 điểm A, B và tiếp xúc với đường thẳng d.

Giải: Gọi I(x,y) là tâm của đường tròn cần tìm. Từ điều kiện đề bài ta có:

IA = IB = r \(\Leftrightarrow\)  \((x+1)^2+y^2= (x-1)^2+(y-2)^2\) (1)

IA = d(I,d) \(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{(x+1)^2+y^2}=\frac{|x-1-y|}{\sqrt{2}}\) (2)

Giải hệ gồm 2 phương trình (1) và (2) ta được x = 0, y = 1

Vậy I(0,1) IA = r = \(\sqrt{2}\)

Phương trình đường tròn (C) có dạng \(x^2+(y-1)^2 = 2\)

Dạng 3: Đường tròn (C) đi qua điểm A và tiếp xúc với đường thẳng \(\Delta\) tại điểm B.

  • Viết phương trình đường trung trực d của đoạn AB
  • Viết phương trình đường thẳng \(\Delta ‘\) đi qua B và \(\perp \Delta\)
  • Xác định tâm I là giao điểm của d và \(\Delta ‘\)
  • Bán kính R = IA

Ví dụ 3: Viết phương trình đường tròn (C) tiếp xúc với trục hoành tại A(6,0) và đi qua điểm B(9,9)

Giải: Gọi I(a,b) là tâm đường tròn (C)

Vì (C) tiếp xúc với trục hoành tại A(6;0) nên \(I \epsilon d: x = 6\)

Mặt khác B nằm trên đường tròn (C) nên I sẽ nằm trên trung trực của AB

Ta có phương trình trung trực AB: x + 3y – 21 = 0

Thay x = 6 => y = 5
Suy ra ta tìm được tọa độ điểm I(6;5), R = 5

Vậy phương trình đường tròn (C): \((x-6)^{2} + (y – 5)^{2} = 25\)

>> Xem thêm: Phương trình tiếp tuyến của đường tròn và các dạng bài tập – Toán học 12

Phương trình đường tròn tiếp xúc với 2 đường thẳng

Dạng 1: Đường tròn (C) đi qua điểm A và tiếp xúc với hai đường thẳng \(\Delta _{1}, \Delta _{2}\)

  • Tâm I của (C) thỏa mãn: \(\left\{\begin{matrix} d(I,\Delta _{1}) = d(I,\Delta _{2})& \\ d(I,\Delta _{1}) = IA & \end{matrix}\right.\)
  • Bán kính R = IA

Ví dụ 4: Viết phương trình đường tròn tiếp xúc với hai đường thẳng 7x – 7y – 5 = 0 và x + y + 13 = 0. Biết đường tròn tiếp xúc với một trong hai đường thẳng tại M (1,2).

Giải: Gọi I(x,y) là tâm đường tròn cần tìm. Ta có khoảng cách từ I đến 2 tiếp điểm bằng nhau nên \(\frac{|7x-7y-5|}{\sqrt{5}} = \frac{\left | x + y + 13 \right |}{\sqrt{1}}\) (1)

và \(\frac{|x+y+13|}{\sqrt{2}}=\sqrt{(1-x)^2+(2-y)^2}\) (2)

Giải hệ gồm 2 phương trình (1) và (2) ta được

  • TH1: x = 29, y = – 2 => R = IM = \(20\sqrt{2}\)

Phương trình đường tròn có dạng \((x-29)^2+(y+2)^2=800\)

  • TH2: x = – 6, y = 3 => R = \(5\sqrt{2}\)

Phương trình đường tròn có dạng \((x+6)^2+(y-2)^2=50\)

Dạng 2: Đường tròn (C) tiếp xúc với hai đường thẳng \(\Delta _{1}, \Delta _{2}\) và có tâm nằm trên đường thẳng d.

  • Tâm I của (C) thỏa mãn \(\left\{\begin{matrix} d(I,\Delta _{1}) = d(I,\Delta _{2})& \\ I\epsilon d & \end{matrix}\right.\)
  • Bán kính \(R = d(I,\Delta _{1})\)

Ví dụ 5: Viết phương trình đường tròn đi qua A(2,-1) và tiếp xúc với hai trục tọa độ

Giải: Gọi I(a,b) là tâm của đường tròn (C)

Do (C) tiếp xúc với 2 trục tọa độ nên I cách đều 2 trục tọa độ. Suy ra: |a| = |b|

Nhận xét: Do đường tròn tiếp xúc với 2 trục tọa độ nên cả hình tròn nằm trong 1 trong 4 góc của hệ trục, lại có A(2, -1) thuộc phần tư thứ IV

=> Tâm I thuộc phần tư thứ IV => a > 0, b < 0

Như vậy tọa độ tâm là I(a, -a), bán kính R = a, với a > 0

Ta có phương trình đường tròn (C) có dạng \((x-a)^2 + (y+a)^2 = a^2\)

Do A (-2;1) thuộc đường tròn (C) nên thay tọa độ của A vào phương trình (C) ta được: \((2-a)^2 + (1+a)^2 = a^2\)

Giải phương trình ta được a = 1 hoặc a=5

  • Với a = 1 ta có phương trình (C) \((x-1)^2 + (y+1)^2 = 1\)
  • Với a = 5 ta có phương trình (C) \((x-5)^2 + (y+5)^2 = 5^2\)

Trên đây là bài viết tổng hợp kiến thức viết phương trình đường tròn tiếp xúc với đường thẳng. Nếu có băn khoăn, thắc mắc hay góp ý xây dựng bài viết các bạn để lại bình luận bên dưới nha. Cảm ơn bạn, thấy hay thì đừng quên chia sẻ nhé <3

Please follow and like us:

Lập phương trình đường tròn có tâm I và tiếp xúc với đường thẳng d 2x 3y 5 = 0

Lập phương trình đường tròn có tâm I và tiếp xúc với đường thẳng d 2x 3y 5 = 0