Kỹ năng ra quyết định của nhà lãnh đạo

LỜI MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tàiHiện nay vai trò của nhà lãnh đạo, quản lý là rất quan trọng đối với sựphát triển của xã hội, vì nhà lãnh đạo, quản lý là người đứng đầu cơ quan nhànước và doanh nghiệp nên vai trò của họ ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triểncủa cơ quan. Khi họ thực hiện tốt vai trò của mình, họ sẽ thúc đẩy cơ quanphát triển. Khi họ làm sai vai trò, họ sẽ kìm hãm sự phát triển của cơ quan.Khả năng đưa ra những quyết định sáng suốt đúng thời điểm là yếu tố quantrọng quyết định sự thành bại của toàn bộ cơ quan.Các nhà lãnh đạo giỏikhông tự dưng sinh ra. Nếu có ước mơ và khát vọng, bạn có thể có cơ hội trởthành một nhà lãnh đạo giỏi. Thực tế đã chứng minh rằng, phần lớn nhữngnhà lãnh đạo, quản lý thành công nhất hiện nay đều gây dựng năng lực lãnhđạo của mình thông qua sự phấn đấu nỗ lực không ngừng của bản thân cũngnhư việc trau dồi kiến thức và kinh nghiệm lãnh đạo.. Nghệ thuật và khoa họclãnh đạo là một đề tài bổ ích, thiết thực dành cho các nhà lãnh đạo, quản lý,các giám đốc công ty, các trưởng bộ phận, phòng ban, tổ chức, cơ quan và bấtkỳ ai đang khao khát một ngày nào đó mình sẽ đứng trong hàng ngũ củanhững người lãnh đạo, quản lý trong tổ chức, cơ quan.Ra quyết định là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của nhàlãnh đạo, quản lý. Quyết định quản lý có thể có ảnh hưởng đến vấn đề rấtquan trọng của tổ chức hoặc có thể ảnh hưởng đến vấn đề thứ yếu hơn. Tuynhiên, tất cả các quyết định đều có ảnh hưởng, dù lớn hay nhỏ đến kết quảhoạt động của của tổ chức. Vì vậy, yêu cầu đối với những nhà lãnh đạo đó làhọ cần phải phát triển được những kỹ năng, phương pháp ra quyết định hiệuquả. Có thể nói chất lượng các quyết định quản lý lãnh đạo chính là thước đođánh giá tính hiệu quả của những nhà lãnh đạo đối với tổ chức. Bản chất củaquyết định trong lãnh đạo, quản lý đó là hành vi sáng tạo của nhà lãnh đạonhằm định ra chương trình và tính chất hoạt động của tổ chức để giải quyếtmột vấn đề đã chín muồi, trên cơ sở sự hiểu biết các quy luật vận động khách1quan của hệ thống bị quản lý và việc phân tích các thông tin của hệ thống đó. Vìvậy kỹ năng ra quyết định trong tổ chức, cơ quan là rất bổ ích cho sự thành đạt,nên tôi chọn đề tài “Kỹ năng ra quyết định trong nghệ thuật lãnh đạo,quảnlý” làm đề tài tiểu luận hết môn học Kỹ năng Lãnh đạo, quản lý.2.Tình hình nghiên cứu đề tàiKỹ năngra quyết định trong nghệ thuật lãnh đạo, quản lý là vấn đề đượcnhiều thế hệ lãnh đạo và giới khoa học quản lý quan tâm. Vì vậy vấn đề nàytrước đây đã được bàn đến, xem xét và nghiên cứu. tuy nhiên nó vẫn là vấn đềluôn mới, vẫn có nhiều ý kiến và các cuộc tranh luận về nó vẫn chưa ngã ngũ.Tôi nghiên cứu vấn đề này tuy không phải ở góc nhìn mới, đối tượng mớinhưng nó khác các bài nghiên cứu trước đây ở bối cảnh nghiên cứu. trong bốicảnh biến động và hội nhập thì một vấn đề truyền thống cũng trở nên mới mẻvà đó cũng là điểm mới, điểm khác của trong đề tài của tôi.-Cuốn sách “kỹ năng lãnh đạo, quản lý”,hvbctt, PGS.TS Lưu Văn An.-Cuốn sách “nghệ thuật lãnh đạo trong thời đại mới”, nhà xuất bản văn hóaSài Gòn3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứuĐốitượng mà tôi hướng đến xem xét, nghiên cứu trong đề tài này là kỹnăng ra quyết định, nó là một yêu cầu quan trọng của nhà lãnh đạo quản lý, nócũng có thể được coi là nhân tố đầu tiên đưa đến thành công trong nhữnghành động tiếp sau, một yêu cầu bắt buộc cho những ai muốn thành công, đặcbiệt là trong thời đại ngày nay.Phạm vi nghiên cứu vấn đề được giới hạn về không gian và thời gian. Vềkhông gian đề tài nghiên cứu nó chủ yếu trong hoạt động thường ngày củanhà nước và doanh nghiệp. về thời gian đề tài tập trung nghiên cứu kỹ năng raquyết định trong giai đoạn đổi mới, hội nhập của nước ta hiện nay.4.Phương pháp nghiên cứuTrong quá trình nghiên cứu đề tài thì tôi đã sử dụng kết hợp nhiềuphương pháp, gồm:2Phương pháp lịch sử: Xem xét vấn đề trong quá trình tồn tại, phát triểncủa nó, xem xét các yếu tố lịch sử tác động và những thứ nó được kế thừatrong quá khứ cũng như sự vận động của nó trong tương lai.Phương pháp phân tích: Xem xét nó dưới nhiều góc độ, hoàn cảnh, tầngnấc, bộ phận để từ đó có cái nhìn, đánh giá đúng đắn nhất về vấn đề.Tôi cũng xem xét nó trong nhiều hoàn cảnh, trong sự vận động và quanhệ của nó đối với các đối tượng liên quan.Ngoài ra trong đề tài còn kết hợp nhiều phương pháp khác để quá trìnhnghiên cứu cũng như kết quả nghiên cứu đạt được sự thành công cao nhất,khách quan, đầy đủ nhất.5.Cấu trúc của đề tàiKết cấu của bài tiểu luận gồm 3 phần: Mở đầu, nội dung và kếtluận.Trong đó nội dung gồm 3 chương và 10 tiếtChương I: Một số cơ sở lí luận về kĩ năng ra quyết định trong lãnh đạoquản lí.Chương II: Thực trạng ra quyết định trong lãnh đạo quản lí hiện nayChương II: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ra quyết định tronglãnh đạo, quản lí.3CHƯƠNG I:MỘT SỐ CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ KĨ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNHTRONG LÃNH ĐẠO QUẢN LÍKhái niệm về kỹ năng ra quyết định.1.1.Kỹ năng là năng lực hay khả năng của chủ thể thực hiện thuần thục mộthay một chuỗi hành động trên cơ sở hiểu biết [kiến thức hoặc kinh nghiệm]nhằm tạo ra kết quả mong đợi.Quyết định là quá trình lựa chọn bạn phải làm gì bằng việc xem xét cáchậu quả của những lựa chọn khác nhau mà có thể xảy ra.Quyết định lãnh đạo quản lí là sản phẩm phẩn ánh quan điểm các cáchtiêp cận của nhà lãnh đạo, quản lí trong việc lựa chọn phương án tối ưu đểgiải quyết các vẫn đề nảy sinh trong quá trình lãnh đạo, quản lí. Để đi đến mộtquyết định, nhà lãnh đạo, quản lí phải xác định mục đích hành động, lựa chọnnhững khả năng và thực hiện lựa chọn này. Quyết định và quá trình ra quyếtđịnh là nền tảng của mọi quy trình lãnh đạo, quản lí.Kỹ năng ra quyết định là tổng hoà một loạt các kết luận và hoạt động củabản thân để đưa ra một quyết định đảm bảo đạt được một kết quả nào đó theomong muốn của bản thân. Khả năng đưa ra quyết định tốt có thể giúp chúngta đạt được mục đích đã đề ra trong học tập, trong cuộc sống ở gia đình vànhà trường cũng như cuộc sống tương lai.Tránh được những sai lầm có thể đểlại hậu quả không tốt.1.2 Đặc điểmNhững nhà lãnh đạo, quản lý giỏi không cho phép cá tính kiểm soát quátrình ra quyết định hay kết quả của nó.Để đảm bảo sự cân bằng, rõ rằng, minhbạch trong suy xét, từ đó kiểm soát quy trình ra quyết định, cần chú ý cácđiểm sau:•Tính chuẩn xác của các quyết định phụ thuộc vào khả năng tiếp cận thong tincó kịp thời, đầy đủ và chuẩn xác hay không?4•Các phương pháp hệ thống để đạt đến các quyết đinh có thể hổ trợ đắc lực•••cho sự sáng tạo.Tất cả các trợ ngai cần được xem xét kỹ trước khi ra quyết định.Chấp nhận rủi ro và chủ động xử lý các rủi ro có thể xảy ra.Suy nghĩ một cách chin chắn, cẩn thận trước khi ra quyết định.Quá trình ra quyết định của nhà lãnh đạo, quản lý theo cách từ trênxuống đòi hỏi phải ủy thác công việc cho cấp dưới. Dây là một điều hết sức tựnhiên trong hệ thống cấp bậc của tổ chức, cơ quan, nó đòi hỏi nhà lãnhđạo,quản lý phải xác định những quyết định nào là của chính mình và những-quyết đinh nào nên ủy thác cho người khác.Khi ủy quyền hạn, nhà lãnh đạo, quản lý phải nắm vững các nguyên tắc:Không được quên trách nhiệm của mình đối các quyết định đã được ủy thác.Cần phải giám sát người được ủy thác, đặc biệt là đối với các quyết định có-tầm quan trọng hay vấn đề nhảy cảm.Phải xây dựng lòng tin ở người được ủy thác, duy trì chế độ thông tin haichiều, và khuyến khích mọi người phát huy sáng kiến của mình.1.3 Phân loại quyết địnhKhông thể thiếu của nhà lãnh đạo, quản lý. Trong quá trình lãnh đạo,quản lý có những loại quyết định sau:-Kiểu quyết định không thế đảo ngược: Là những quyết định khi đưa rathì không thể rút lại. Nhà lãnh đạo, quản lý không có phương án nào đước coilà tối ưu và phải biết chấp nhận rủi ro.- Kiểu quyết định có thể đảo ngược: Là những quyết định có thể đượcthay đổi hoàn toàn trước khi, trong khi hoặc sau khi thực hiện. Kiểu quyếtđịnh này giúp nhà lãnh đạo, quản lý sớm nhận ra sai sót, thay vì cứ để kéo dàitình trạng sai lầm mãi.-Kiểu quyết định thử nghiệm: Là những quyết định cần phải xem xét.kiểm tra lại độ chính xác và hiệu quả, có thể phải điều chỉnh, sửa đối. Quyếtđịnh này đòi hỏi phải có nguồn thông tin phản hồi tích cực trước khi nhà lãnhđạo, quản lý đi đến quyết định cuối cùng.5-Kiểu quyết định từng giai đoạn: Do tính chất của côngviệc,mỗigiaiđoạn có những quyết định khác nhau. Kiểu quyết định này cho phép theodõi sát các rủi ro vì nhà lãnh đạo, quản lý tập hợp được bằng chứng của cáckết quả và những trở ngại ở từng giai đoạn. Nó cho phép thông tin phản hồivà thảo luận trực tiếp trước khi đi đến giai đoạn tiếp theo trong quá trình raquyết định.-Kiểu quyết định cẩn trọng: Đây là kiểu quyết định mà nhà lãnh đạo,quản lý sẽ có dự phòng những tình huống bất trắc và những vấn đề có thểphát sinh về sau. Kiểu quyết định này cho phép hạn chế rủi ro tiềm ẩntrong quá trình ra quyết định, tuy vậy nó cũng có thể hạn chế thành quảcuối cùng.1.4Các mô hình1.4.1 Xác định vấn đề giai đoạn đầu tiên khi ra quyết định là phảinhận ra được rằng vấn đề đang tồn tại đòi hỏi một quyết định.Nhận biết vấn đề Tìm xem có những khác biệt nào giữa thực tế đang tồntại và điều mà bạn cho là “tiêu biểu”.Những khó khăn trong giai đoạn xác định vấn đề thành kiến thiên lệchdo nhận thức : Bảo thủ, Ảnh hưởng chính trị bởi người khác. Mô hình trínăng : mỗi người nhận thức vấn đề với một khía cạnh khác nhau. Kỹ năngphân tích kém : Không rõ những gì đang xảy ra hay gán cho nó 1 vấn đề gìđó. Thiếu thời gian. Tình huống phức tạp. Coi giải pháp là vấn đề.Xác định vấn đề một cách hiệu quả ý thức được những hạn chế về mặtnhận thức. Xem xét các mối quan hệ nhân quả. Thảo luận tình huống với cácđồng sự. Xem xét vấn đề dưới nhiều góc độ khác nhau.1.4.2Phân tích các nguyên nhân tập hợp các dữ liệu về tình huống. Xác địnhphạm vi vấn đề. Ước lượng hậu quả của vấn đề. Xem xét những hạn chếcó thể có ảnh hưởng đến các giải pháp của vấn đề.6Tập hợp dữ liệu về tình huống , điều này đòi hỏi khả năng phân biệt giữasự kiện và ý kiến. Đặc biệt trong các vấn đề giữa các cá nhân với nhau, ý kiếncủa mọi người có thể rất mạnh mẽ và bị ảnh hưởng bởi xúc cảm.Xác định phạm vi của vấn đề Bạn hãy xem xét ai và cái gì có liên quan.Xác định hậu quả của vấn đề Quyết định những hậu quả có thể có củavấn đề để thấy có phải phân tích thêm hoặc nhận thêm nguồn lực nữa haykhông ?Xem xét những hạn chế có thể có ảnh hưởng đến giải pháp của vấn đềCó những yếu tố nào có thể ngăn cản một giải pháp đạt kết quả tốt hay không1.4.3Đưa ra các giải pháp bạn sẽ chọn giải pháp tốt nhất, là giải pháp cho phépđạt được những mục tiêu của bạn v có lưu ý đến những ràng buộc của tìnhhuống. Tìm kiếm các giải pháp cho vấn đề bao gồm hai quá trình : suynghĩ sáng tạo và suy nghĩ phân tích.Suy nghĩ sáng tạo Nếu bạn muốn khuyến khích sự sáng tạo và làm phátsinh nhiều giải pháp sáng tạo hơn thì bạn cần phải sẵn sàng thỏa được 4 tiêuchí. Đó là : Sẵn sàng tiếp thu mọi ý kiến: Xử lý mỗi vấn đề như là một vấn đềmới và khác nhau.Sử dụng phương thức động não Yêu cầu mỗi người tham gia đóng góp ýkiến một cách rõ ràng.Chọn giải pháp tối ưu: Có một số cách để đánh giá các đề nghị, giải pháp1.4.4hoặc ý kiến.Thực hiện quyết định: Nếu bạn muốn thành công ở giai đoạn quan trọngnày thì bạn phải cần triển khai ít nhất một số trong những kỹ năng sau đây: Làm rõ Thiết lập cấu trúc để thực hiện, Trao đổi thông tin, Xác địnhtiến trình, Đưa ra ví dụ chuẩn Chấp nhận rủi ro, Tin tưởng, Làm rõ vấnđề Bạn phải thật sự rõ ràng ngay từ trong suy nghĩ của riêng bạn về việc1.4.5cần phải làmĐánh giá quyết định thẩm tra tính hiệu quả của một quyết định đòi hỏimột cách tiếp cận từ hai phía.71.5 Các phương pháp ra quyết định trong lãnh đạo, quản lí.1.5.1 Phương pháp độc đoánPhương pháp độc đoán là khi bạn tự quyết định hoàn toàn và sau đócông bố cho nhân viên. Khi bạn ra một quyết định không được ưa thích bạncó thể cố gắng thuyết phục nhân viên về quyết định này, mà không đề nghịđối thoại hoặc thử thách.Ưu điểm: Tiết kiệm thời gian. Thuận lợi đối với quyết định theo chuẩn.Lãnh đạo có kinh nghiệm.Nhược điểm: Nhân viên ít quyết tâm. Nhân viên dễ bất mãn. Công việcliên quan đến 1 người.1.5.2 Phương pháp phát biểu cuối cùngTrong phương pháp phát biểu cuối cùng bạn cho phép nhân viên thảoluận và đề nghị giải pháp cho vấn đề. Bạn có thể lưu ý hoặc không lưu ý đếnnhững đề nghị này khi ra quyết định. Bạn có thể cho phép tình huống đượcthảo luận theo cách thật cởi mở nhưng ở cuối cuộc thảo luận bạn tự ra quyếtđịnh. Ưu điểm Sử dụng một số nguồn lực của nhóm. Cho phép một số sángkiến Nhược điểm Nhân viên ít quyết tâm.1.5.3 Phương pháp nhóm tinh hoaPhương pháp nhóm tinh hoa có sự tham gia của bạn và ít nhất một ngườikhác và việc ra quyết định mà không cần tham khảo ý kiến của những ngườikhác. Bạn tranh luận và đưa ra giải pháp, đưa ra quyết định và trình bàyquyết định cho số nhân viên còn lại. Bạn thậm chí có thể thảo luận về cơ sởcủa quyết định của bạn trước các nhân viên. Ưu điểm Tiết kiệm thời gian.Thảo luận cởi mở. Phát triển nhiều ý tưởng. Nhược điểm Nhân viên ít quyếttâm. Xung đột vẫn duy trì Ít có sự tương tác.1.5.4 Phương pháp cố vấnPhương pháp cố vấn đặt bạn vào vị trí của người cố vấn. Bạn có thể đưara một quyết định ban đầu thăm dò và trình bày quyết định này cho nhóm đểthảo luận và thu thập dữ liệu Bạn xem xét cẩn thận và cởi mở ý kiến của8nhóm trước khi ra quyết định. Thường bạn sẽ đi tới quyết định đầu tiên vàtrình bày quyết định này trước nhóm để thảo luận. Bạn phải có đầu óc cởi mởvà cho phép chính bạn thay đổi do những lý lẽ mà nhân viên đưa ra. Bạn cũngcho phép người khác cải tiến một cách chi tiết quyết định ban đầu của bạnhoặc, ngược lại, đưa ra đề nghị và ủng hộ cho các quan điểm khác. Quyếtđịnh cuối cùng là do bạn đưa ra, có xem xét cẩn thận và một cách cởi mở cácquan điểm khác.Ưu điểm: Sử dụng nguồn lực cả nhóm. Thảo luận cởi mở. Phát triểnnhiều ý tưởng.Nhược điểm:Ai là chuyên gia ? Lãnh đạo phải cởi mở.1.5.5 Phương pháp luật đa số.Phương pháp luật đa số có sự tham gia của mọi thành viên của nhómtrong quá trình ra quyết định bằng cách cho phép mỗi thành viên có một láphiếu bình đẳng. Nhóm biểu quyết về việc chọn quyết định nào. Quyết địnhnhận được từ đại đa số phiếu sẽ thắng và trở thành quyết định cuối cùng.Ưu điểm: Tiết kiệm thời gian. Cho phép kết thúc các cuộc thảo luận.Nhược điểm: Thiểu số cô lập. Quyết tâm trong toàn nhóm không cao.1.5.6 Phương pháp nhất trí.Phương pháp nhất trí có sự tham gia của toàn thể nhân viên vào việc raquyết định. Một quyết định không thể đạt được cho tới khi toàn bộ nhân viênđồng ý về một quyết định nào đó. Phương pháp này có thể đưa ra một quyếtđịnh có chất lượng cao do đầu vào lớn mạnh và phong phú, nhưng có thể tốnnhiều thời gian.9CHƯƠNG IITHỰC TRẠNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÍHIỆN NAY2.1 Thực trạngQuản lý nói chung và quản lý trong công việc nói riêng chưa bao giờ làđiều dễ dàng, bởi lẽ 1 quyết định của người lãnh đạo dù đúng hay sai đều sẽcó ảnh hưởng rất lớn đến cả tập thể lẫn cá nhân người ra quyết định. Khi đó,kỹ năng ra quyết định của người quản lý sẽ đóng vai trò then chốt đến thànhcông hay thất bại của tổ chức.Tất nhiên là những kỹ năng này sẽ được hình thành trong quá trình làmviệc, tích lũy kinh nghiệm, và không ai là hoàn toàn giống với ai cả. Đã có rấtnhiều những lời khuyên được đưa ra để nâng cao kỹ năng ra quyết định chongười quản lý, tuy nhiên sẽ không có một “con đường chung” dành cho tất cảmọi người khi học kỹ năng sống.Thách thức đặt ra là làm thế nào để mọi quyết định đưa ra trong bất kỳtình huống nào cũng chính xác và hợp lý. Điều này đòi hỏi nhà quản lý phảicó được những kỹ năng ra quyết định một cách khoa học chứ không thể làmtheo cảm tính.Hiểu được thách thức ấy, tác giả Robert Heller, một cố nhà báo, tác giảnổi tiếng về đề tài kinh doanh và quản trị doanh nghiệp, đã đem đến cho cácnhà quản lý một cẩm nang để ra quyết định với tựa đề kỹ năng ra quyếtđịnh [tựa tiếng Anh:Essential Managers Making Decisions, do Nhà xuất bản DorlingKindersley Limited, London phát hành năm 1998].Kỹ năng ra quyết định bao gồm ba phần: Phân tích việc ra quyết định,đạt được một quyết định, thực thi một quyết định. Xuyên suốt nội dung củacuốn sách là tổng hợp những lời khuyên, các điểm cần lưu ý được trình bàytrong những nội dung riêng biệt, giúp người đọc dễ dàng ghi nhớ hoặc tracứu lại khi cần thiết.10Tác giả đã dẫn dắt người đọc qua từng chủ đề với một văn phong giản dịvà những ví dụ thực tế sinh động, từ việc tìm hiểu quyết định là gì, ai là ngườira quyết định, các loại quyết định, các phương pháp ra quyết định cho đến xửlý quyết định do người khác đưa ra.Dưới đây là một số chủ đề khá thú vị về kỹ năng ra quyết định được tácgiả đề cập trong cuốn sách mà không phải nhà quản lý nào cũng hiểu và quantâm đúng mực trong quá trình ra quyết định.Nhà quản lý cần phải hiểu rõ văn hóa của tổ chức để biết được nhữngquyết định nào có thể được chấp nhận và những quyết định nào chắc chắn bịloại trừ.Liên quan đến việc ra quyết định, văn hóa tổ chức có thể chia thành haixu hướng chính: thích mạo hiểm và không thích mạo hiểm. Một tổ chứckhông thích mạo hiểm sẽ khó có thể chấp nhận những ý tưởng mới mà chỉ tậptrung vào việc xử lý các vấn đề phát sinh.2.2. Trách nhiệm của nhà quản lý.Nhà quản lý nên tránh việc tham gia quá nhiều vào một quyết định màmình đã phân cấp. Luôn đưa ra được lý do nếu phản đối một quyết định đãđược phân cấp. Một tổ chức càng có nhiều cấp nhưng thiếu sự phân cấp trongviệc ra các quyết định thì công việc sẽ bị ùn tắc.Phát triển khả năng gắn kết hoạt động cá nhân theo một triển vọng. Làmmột việc trong thời gian dài, bạn sẽ trải nghiệm cả thành công lẫn thất bại.Khiêm tốn khi thành công và không nản chí khi thất bại là những đặc điểmcủa một người lãnh đạo giỏi.- Sẵn sàng đầu tư vào việc phát triển người khác. Rộng rãi và hào phóngtrong việc giúp đỡ đồng nghiệp nhận ra tiềm năng của họ.- Học cách kết nối những người kém may mắn hơn. Người lãnh đạo giỏiphải có tầm bao quát, mặc dù điều đó không hề dễ dàng. Hầu hết các xã hộiđều phải giải quyết những vấn đề khác biệt bằng việc né tránh hoặc loại bỏchúng, giải quyết, phản ứng với sự khác biệt bằng việc tránh hoặc loại bỏ11chúng đi, ít xã hội nào lại tìm cách đồng hóa những gì khác biệt với xã hộicủa họ.- Hãy quan tâm đến quá trình. Mọi người đều tìm kiếm sự công bằng chứkhông phải sự ban ơn. Họ muốn được lắng nghe. Họ thậm chí thường khôngbận tâm nếu quyết định của họ không đúng hướng chừng nào quá trình của nóvẫn công bằng và rõ ràng.- Ghi nhận tầm quan trọng của sự trung thành đối với tổ chức, nghềnghiệp, cộng đồng và xã hội và trên tất cả là gia đình. Hầu hết những thànhtựu chúng ta có được đều nhờ sự ủng hộ của gia đình.- Thừa nhận trách nhiệm với kết quả cũng như với quá trình và nhữngngười bạn làm việc cùng. Làm thế nào bạn có thể đạt được kết quả sẽ địnhhình kiểu người bạn sẽ trở thành.- Ghi nhớ rằng bạn là một số ít có đặc quyền. Đó là điểm mạnh nhưng nócũng là một gánh nặng bạn phải mang theo. Hãy cân bằng giữa thành tựu vớitấm lòng và học hỏi với một cái nhìn bao dung hiểu biết.- Hy vọng được đánh giá bởi những gì bạn làm và bạn làm tốt như thếnào - chứ không phải là bởi những điều bạn nói bạn muốn làm. Tuy nhiên,định kiến đối với những hành động cũng phải được cân bằng bởi sự thôngcảm và quan tâm đến với những người khác.- Hãy ý thức được vai trò của bạn. Quan tâm đến các vấn đề của ngườinghèo và người tàn tật, chấp nhận khiếm khuyết của người khác, tự cười bảnthân và tránh xa những cám dỗ. Lãnh đạo là tự nhận thức bản thân, chấp nhậnsai lầm của bản thân, phát huy tính khiêm tốn và nhân đạo.2.2.1 Một số loại quyết định.Heller đã giúp các nhà quản lý hệ thống hóa các loại quyết định và ýnghĩa, trường hợp áp dụng, của từng loại quyết định như: quyết định có thểthay đổi được và không thay đổi được, quyết định mang tính thử nghiệm, thửnghiệm và sai lầm, quyết định chia thành nhiều giai đoạn, quyết định cẩnthận, quyết định có điều kiện và quyết định trì hoãn. Chẳng hạn, quyết định12thử nghiệm và sai lầm cho phép nhà quản lý điều chỉnh kế hoạch một cáchliên tục trước khi có cam kết hoàn toàn và cuối cùng.2.2.2 Đối tượng tham gia vào việc quyết định.Tác giả đưa ra ba phương pháp với đặc điểm và tình huống áp dụng chotừng phương pháp: tham gia ít, tham gia trung bình và tham gia nhiều. Trongđó, phương pháp tham gia ít liên quan đến những quyết định mang tính mệnhlệnh do nhà lãnh đạo tự quyết định và thường được đưa ra trong những tìnhhuống khẩn cấp.2.2.3 Sử dụng phân tích SWOT.Đó là phân tích các điểm mạnh [Strengths], điểm yếu [Weaknesses],cơ hội [Opportunities], thách thức [Threats] để xác định vị trí của tổ chức,nhóm làm việc, hay sản phẩm trên thị trường để từ đó đưa ra những kết luậnvững chắc và những quyết định mang tính chiến lược.2.2.4 Giảm thiểu rủi ro.Hầu hết các quyết định đều có một mức độ không chắc chắn nào đó.Nhà quản lý cần sử dụng kinh nghiệm và phán đoán riêng của mình để loạitrừ những nghi ngờ ra khỏi tình huống càng nhiều càng tốt. Tác giả cũngkhuyên các nhà quản lý đừng bao giờ hy sinh tương lai cho ngắn hạn trừ khikhông còn chọn lựa nào khác.2.3 Sử dụng các chiến lược đảo ngược tình huống.Những người ra quyết định cần phải có tầm nhìn rộng và cân nhắc ảnhhưởng của nhiều kết quả khác nhau. Sau khi đánh giá các rủi ro, hãy cố gắngxây dựng một mạng lưới an toàn để giảm thiểu những rủi ro đó. Những quyếtđịnh vội vã sẽ khó có thể thành công.2.3.1 Xử lý phản đối. Heller khuyên các nhà quản lý nên xem sựphản đối như là một phần đóng góp quý giá trong quá trình ra quyếtđịnh. Hãy luôn tìm hiểu nguyên nhân thực sự đằng sau sự phản đối vàgiải quyết chúng bằng sự thông minh và khéo léo.2.3.2 Xử lý quyết định của người khác.13Hầu hết các quyết định được phân cấp và liên quan đến cấp dưới. Ngườiđược phân cấp nên làm rõ công việc được phân công cho mình, mức độ raquyết định và trách nhiệm liên quan đến những công việc ấy.Đừng nhượng bộ quá dễ dàng việc can thiệp của cấp trên đối với mộtcông việc đã được phân cấp mà hãy thuyết phục để họ ủng hộ cho dự áncủa mình14CHƯƠNG IIIMỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẮM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KĨ NĂNGRA QUYẾT ĐỊNH LÃNH ĐẠO, QUẢN LÍ3.1 Một số giải phápViệc đưa ra quyết định có hiệu quả là một trong những kỹ năng quantrọng nhất của các doanh nhân, nhưng trên thực tế ít người chú trọng rènluyện cho mình kỹ năng này. Mười yếu tố dưới đây sẽ giúp bạn trong việc đưara được những quyết định đúng đắn nhất vào bất kỳ thời điểm nào và gópphần đểnâng cao công việc của mình.-Xác định các vấn đề cần được giải quyết: Hãy dành một khoảng thời gian hợplý để xác định các tình huống cụ thể, sau đó sắp xếp các vấn đề theo thứ tựcần giải quyết. Đừng vội vàng đưa ra quyết định mà hãy xem xét kỹ lưỡng đócó thực sự là vấn đề quan trọng cần giải quyết hay không? Có cần thiết phảichia nhỏ các vấn đề để giải quyết cho dễ dàng hơn không? Cân nhắc xem hôm-nay bạn sẽ ở đâu và nơi nào bạn muốn tới?Nắm bắt nhanh triển vọng mới: Lùi lại một bước để nhìn nhận vấn đề theomột cách mới mẻ hơn. Mỗi quyết định của bạn phải hướng về tương lại, cònquá khứ chỉ để tham khảo chứ không phải để chi phối tư tưởng của mình.Người lãnh đạo giỏi là người rút ra được bài học cả từ thất bại cũng như thànhcông trong quá khứ. Thêm vào đó, họ còn biết khai thác thông tin cần thiết-mới và nắm bắt triển vọng mới khi tham khảo ý kiến người khác.Cân nhắc các phương án để giải quyết vấn đề: Cân nhắc các phương án giảiquyết với mọi khả năng có thể xảy ra. Phải chuẩn bị ít nhất 5 phương án khácnhau để giải quyết một vấn đề. Luôn sáng tạo và nghĩ ra các phương án thaythế. Đừng bỏ qua bất kỳ một phương án nào vì có thể những ý tưởng bất chợt-lại là giải pháp tốt nhất.Phân tích từng phương án mà mình lựa chọn: Đối với từng phương án, hãycân nhắc kỹ những điều sau: Mặt tích cực của phương án này là gì? Mặt tiêucực là gì? Phương án này có ảnh hưởng tới ai hay tới việc gì không ? Quản lý15thời gian hiệu quả. Liệu phương án này có thể chấp nhận được không và liệu-nó có phù hợp với các mục tiêu và chiến lược lâu dài của bạn?Chấp nhận những thất bại mà bạn đã gặp phải: Trong số chúng ta cũng cóngười bị thất bại là bởi vì trên đời này không có gì là hoàn hảo cả. Vì vậyphương án mà bạn cho rằng tốt nhất hôm nay cũng chỉ là tương đối! Nhậnthức rõ được điều này thì mọi việc đều có thể được thu xếp ổn thoả. Nên nhớ-rằng không có một quyết định nào mà không có mặt hạn chế cả.Ra quyết định: Dựa trên những những phân tích thực hiện ở những phần đã-nêu trên, bạn có thể đưa ra được phương án tốt nhất mà bạn có thể.Lập kế hoạch khả thi: Nên cụ thể hoá những mục tiêu mà mình có thể đạtđược. Khi thấy cần, có thể xem xét lại những quyết định của mình và hoàntoàn có thể thay đổi chúng. Trong kế hoạch thành công của bạn phải bao gồmcác bước mà các bạn cần thực hiện, nguồn nhân lực, vật chất cần thiết để thựchiện quyết định, một khung thời gian cho mỗi hành động và lịch trình tiếnhành để có thể tổng kết đánh giá. Học cách lập kế hoạch hiệu quả thông qua-chương trình đào tạo kỹ năng quảnlý thời gian và sắp xếp công việc:Công bố quyết định: Truyền đạt quyết định của bạn và niềm tin vào thànhcông của bạn tới những người liên quan tới dự định này. Như vậy là bạn đãđem lại niềm tin đến cho chính mình và cho họ. Vì thế mọi quyết dịnh của-bạn cần phải rõ ràng, xúc tích và có sức thuyết phục.Thực hiện: Hãy tập trung vào việc thực hiện quyết định của bạn. Khi đã bắttay vào thực hiện một công việc nào đó thì thường xuất hiện tâm trạng lolắng, điều đó không có nghĩa là bạn đã đưa ra một quyết định sai lầm, màđó chỉ là trạng thái tâm lý thường thấy mỗi khi chúng ta đối diện với khó-khăn.Đánh giá: Học hỏi từ chính những công việc mà bạn đã làm. Tích góp kinhnghiệm từ những công việc mà bạn đang làm hoặc chưa làm rồi cùng trao đổivới những người khác. Nếu phát hiện ra điều gì mới thì bạn cần thay đổi lạikế hoạch của mình, hãy trở về với lời khuyên thứ 3 và cùng với những kiếnthức mới đó để sửa lại kế hoạch của mình!3.2 Một số đóng góp ý kiến nhằm nâng cao kỹ năng ra quyết định16Ra quyết định là một phần trong công việc của tất cả mọi người. Tuynhiên, với những người làm vị trí quản lý, nhiệm vụ này còn quan trọnghơn nữa.Ngừng tìm kiếm sự hoàn hảo: Rất nhiều nhà quản lý danh tiếng chia sẻhọ thích nhận được bản báo cáo [ dù chỉ hoàn thành được 80%] sớm vài tiếnghơn là nhận báo cáo muộn 5 phút dù nó đã được hoàn thành 100%. Câuchuyện này cho thấy: Không nên kỳ vọng mọi thứ phải thật hoàn hảo. Thay vìtìm kiếm những điều không thể, người ra quyết định hiệu quả có xu hướngnắm lấy ngay mọi cơ hội, và tin tưởng rằng quyết định của họ là chính xác.Độc lập: Người đưa ra quyết định tốt là người độc lập kể cả khi hợp tácvới người khác. Họ có xu hướng để những người giỏi nhất bên mình và hỏi ýkiến của mọi người. Ví dụ, trong một cuộc thảo luận với một nhóm chuyêngia, họ sẽ không bao giờ hỏi:" Tôi nên làm gì?". Thay vào đó, câu hỏi của họsẽ là:" Anh/ chị nghĩ gì về việc này?" Họ sẽ nhận được những ý kiến của mọingười, phân tích và ra quyết định.Biết thời điểm nên nghỉ ngơi: Những ý tưởng sẽ đến khi bạn ít mong đợinhất. Cũng tương tự như việc bỗng nhiên bạn nhớ ra tên một diễn viên mà bạnnghĩ là mình đã quên. Thật đơn giản, bạn chỉ cần để bộ não nghỉ ngơi mộtchút, hoặc tập trung sang một vấn đề khác, não của bạn sẽ có cơ hội kiểm tramọi dữ liệu. Từ đó, bạn sẽ có sự phân tích logic và đưa ra quyết định mộtcách chính xác nhất.Chú ý tới trực giác: Trực giác cũng có vai trò quan trọng trong việc đưara quyết định. Một quyết định có thể giải quyết một vấn đề, nhưng mọi vấn đềsẽ không thể được giải quyết chỉ với một quyết định. Đôi khi, việc ra quyếtđịnh phụ thuộc nhiều vào trực giác hơn là phân tích. Ví dụ, để quyết định nênchọn lựa 1 trong 2 đại lý tiềm năng, bạn sẽ phải dựa vào trực giác của mình đểđưa ra quyết định cuối cùng.Thẳng thắn nhận lỗi: Không ai là người hoàn hảo và không phải lúc nàomọi việc cũng xảy ra như theo ý muốn của chúng ta. Đôi khi, quyết định của17bạn là sai lầm dù bạn đã cố gắng cân nhắc kỹ lưỡng trước. Khi đó, hãy trungthực nhận sai và sửa sai. Thậm chí, nếu ra quyết định sai, bạn sẽ nhận đượcnhiều sự tôn trọng và lòng trung thành hơn từ nhân viên khi biết nhận sai vàgiải quyết nó một cách tốt đẹp thay vì tìm cách giấu giếm chúng.18KẾT LUẬNTrong điều kiện môi trường thay đổi nhanh hiện nay, lãnh đạo trở thànhmột chủ đề được quan tâm đặc biệt. mỗi một cơ quan đều cần có người đứngđầu để điều hành mọi công việc. bởi vậy đòi hỏi người đứng đầu [người lãnhđạo] phải giỏi cả quản lý lẫn lãnh đạo để có được những quyết định sáng suốtnhất và được nhân viên ủng hộ thì con đường đi đến thành công sẽ dễ dànghơn. Chúng ta lại đang trong quá trình hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tếthế giới, điều đó có tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế Việt Nam khiếnchoViệt Nam đang đứng trước những cơ hội và cả những thách thức to lớn. yêucầu đối với người lãnh đạo là phải không ngừng học hỏi bồi đắp thêm kiếnthức cũng như thêm kinh nghiệm để thích nghi với điều kiện thực tại. Họ cầnphải chèo lái con thuyền của mình đứng vững và tiến ra biển lớn. Muốn làmđược như vậy, những nhà lãnh đạo cần phải có những năng lực, kỹ năng thựcthụ để có thể đương đầu với những thách thức từ bên ngoài tác động vào ViệtNam. Họ cần phải có những kiến thức về kỹ năng lãnh đạo và đặc biệt là kỹnăng ra quyết định để đương đầu với sự biến đổi của nền kinh tế, chính trịcũng như xã hội. Học hỏi rút kinh nghiệm từ những nhà lãnh đạo kiệt xuấttrên thế giới, tránh việc lãnh đạo theo kiểu tự phát, bị động, chủ quan duy ýchí.19TÀI LIỆU THAM KHẢO1.“Making Dicisions – kỹ năng ra quyết định”- ROBERT HELLER2. Bài giảng phát triển kỹ năng lãnh đạo: TS. Lê Thị Thu Thủy3.CácWebsite:www.vietnamleader.com;www.ceoclub.com.vn,www.kynang.edu.vn ,4www.saga.vn;//my.opera.com/qtdn/blog/nghe-thuatva-ky-nang-lanh-dao- lanh-dao-quan-triĐề cương bài giảng kỹ năng lãnh đạo, quản lý của PGS.TS Lưu Văn An[ HVBC và TT ]5.//www.doanhnhansaigon.vn/tu-van-thuong-mai/nang-cao-ky-nang-raquyet-dinh/1062849/20MỤC LỤC21

Video liên quan

Chủ Đề