Không tìm thấy hard drive cài windows

Không hiện ổ cứng khi cài Win 10 là một tình trạng thường gặp, khiến nhiều người không thể hoàn tất việc cài Win cho máy tính như mong muốn.

Cài Win là thao tác được nhiều người sử dụng khi máy tính xuất hiện những dấu hiệu bất thường và khó chịu như bị đơ, chạy chậm, xuất hiện lỗi driver,... nhằm mang đến trải nghiệm mượt mà hơn cho người dùng máy.

Không phải là một thủ thuật phức tạp nhưng cài Win cũng không hẳn là một thao tác dễ dàng, nhất là những ai không thật sự am hiểu về thủ thuật công nghệ hoặc chưa từng cài Win trước đó. Trong quá trình cài Win, nhiều lỗi có thể “bất thình lình” xuất hiện và cản trở thao tác của bạn. Máy tính không tìm thấy ổ cứng khi cài Windows 10 cũng là một tình trạng như vậy.

Không tìm thấy hard drive cài windows
Nếu không hiện ổ cứng như thế này, bạn sẽ không thể cài được Win

Không hiện ổ cứng khi cài Win 10, nguyên nhân là gì?

Không thấy ổ SSD khi cài Win khiến nhiều người cảm thấy hoang mang không biết phải làm sao để tiếp tục quá trình cài lại Win của mình. Để biết cách khắc phục, trước tiên bạn cần nắm rõ các “thủ phạm” đứng sau tình trạng này, bao gồm:

Định dạng file không phù hợp hoặc chiếc máy tính của bạn sử dụng phiên bản Windows quá cũ khiến mainboard không được hỗ trợ.

Bạn đang sử dụng Driver SATA cũ để cài Win trong khi máy tính lại cần Driver SATA mới hơn.

Có thể bạn quan tâm:

  • Máy tính không kết nối được với loa ngoài và cách xử lý nhanh chóng
  • Nên làm gì khi máy tính không kết nối được điểm truy cập cá nhân?

Không hiện ổ cứng khi cài Win 10, bạn nên làm thế nào?

Sửa lỗi không phát hiện ổ cứng khi cài Win 10 không quá phức tạp. Bạn chỉ cần thực hiện theo một số thao tác được FASTCARE hướng dẫn sau đây:

Bước 1: Bạn tải về driver SATA dưới dạng *.inf rồi chép vào USB hoặc ổ cứng cài Win. Bạn lưu ý Driver sẽ có 2 phiên bản là 32bit và 64bit, bạn nhớ lựa chọn phiên bản tương thích với máy tính của mình nhé. Để có được file dạng *.inf, bạn sẽ cần giải nén thư mục tải về.

Link tải: https://downloadcenter.intel.com/product/55005/Intel-Rapid-Storage-Technology-Intel-RST-

Bước 2: Trong quá trình cài Windows, khi gặp phải lỗi không hiện ổ cứng, bạn sẽ gặp phải cửa sổ như hình bên dưới. Lúc này, bạn cần lựa chọn Load Driver. Ở cửa sổ mới hiện lên, bạn chọn Cancel để bỏ qua.

Không tìm thấy hard drive cài windows

✤ Bước 3: Ở bước tiếp theo, bạn lần lượt chọn Browse, chọn thư mục chứa Driver SATA đã tải về ở bước 1 và nhấn OK ở 2 cửa sổ hiện lên tiếp theo.

Không tìm thấy hard drive cài windows

✤ Bước 4: Ở bước này, bạn nhấn dấu tick vào mục Hide driver that are not compatible with hardware on this computer => Next. Cuối cùng, bạn chọn Driver SATA tương ứng với máy tính của mình rồi nhấn OK là xong. Lúc này, cửa sổ giống như bước 2 sẽ hiển thị, nhưng các ổ cứng đã hiện lại bình thường, giúp bạn có thể tiếp tục quá trình cài Win 10 như bình thường.

Không tìm thấy hard drive cài windows

Không hiện ổ cứng khi cài Win 10 có thể làm bạn cảm thấy hoang mang khi gặp phải. Tuy nhiên khi đã nắm rõ cách khắc phục tình trạng này, bạn sẽ thấy đây không phải là một sự cố nghiêm trọng nên có thể xử lý được dễ dàng.

Chúc bạn thành công!

Trong trường hợp bạn không thể khởi động máy do không nhận ổ cứng hay không xuất hiện phân vùng của ổ cứng đó trong Windows thì bạn có thể làm theo các phương pháp khắc phục, sửa lỗi không tìm thấy HDD, ổ cứng máy tính dưới đây để tìm hiểu nguyên nhân, cách xử lý nhé

Bài viết liên quan

  • Cách cắt Bad ổ cứng với MHDD trong đĩa Hiren's Boot, thủ thuật cắt Bad ổ cứng
  • Cách tạo Hiren's BootCD USB đa năng, cứu hộ máy tính
  • Cách khắc phục lỗi của ổ đĩa CD-ROM
  • Fix lỗi ổ CD/DVD không hoạt động trên Windows 7
  • Khắc phục lỗi Windows XP không nhận ổ CD/DVD

Ổ cứng, HDD là thành phần quan trọng không thể thiếu trong máy tính, tất cả dữ liệu của người dùng (hệ điều hành, dữ liệu cá nhân) đều được lưu trữ trong ổ cứng và chúng luôn được truy xuất thường xuyên bởi người dùng.

Không tìm thấy hard drive cài windows

Hướng dẫn sửa lỗi không tìm thấy HDD trên máy tính

Ổ cứng chưa được kích hoạt trên BIOS

Để truy cập BIOS hệ thống, bạn cần biết các thiết lập trên thiết bị. Các hệ thống khác nhau có cách truy cập BIOS khác nhau. Mỗi hệ thống sẽ hiển thị thông báo thiết lập hệ thống ngay sau khi người dùng mở máy tính. System Setup thường được gọi là System BIOS hoặc CMOS Setup.

Nếu vẫn không tìm thấy HDD, ổ cứng máy tính, nguyên nhân có thể là do ổ cứng bị vô hiệu hóa trong System Setup. Một số nhà sản xuất thường có xu hướng vô hiệu hóa các cổng không sử dụng trong BIOS theo mặc định. Người dùng phải truy cập BIOS để kiểm tra trạng thái các cổng.

Nếu ổ cứng thứ 2 không được tìm thấy sau khi được kết nối, người dùng sẽ phải tự kích hoạt ổ cứng trong này BIOS.

- Truy cập BIOS trên Windows 10:

Phiên bản Windows mới nhất bao gồm tốc độ xử lý cao hơn, vì vậy nếu nhấn phím bất kỳ trong quá trình máy tính khởi động để truy cập BIOS cũng không ăn thua. Để truy cập BIOS trên Windows 10 và kích hoạt ổ cứng, bạn thực hiện theo các bước dưới đây:

Bước 1: Đầu tiên trên Start Menu, tìm và click chọn Settings (biểu tượng hình răng cưa).

Không tìm thấy hard drive cài windows

Bước 2: Trên cửa sổ Settings, tìm và click chọn Update and Security.

Không tìm thấy hard drive cài windows

Bước 3: Cuộn xuống mục Recovery ở khung bên trái.

Không tìm thấy hard drive cài windows

Bước 4: Tiếp theo click chọn Restart trong mục Advanced startup. Thao tác này sẽ khởi động máy tính của bạn vào menu đặc biệt.

Không tìm thấy hard drive cài windows

Bước 5: Chọn Troubleshoot.

Bước 6: Cuộn xuống mục Advanced options.

Bước 7: Chọn UEFI Firmware settings rồi chọn Restart.

Dây cáp trong bo mạch chủ bị lỗi

Khả năng cao nguyên nhân gây ra lỗi không tìm thấy HDD, ổ cứng máy tính là do dây cáp trong bo mạch chủ bị lỗi. Đầu tiên thử kiểm tra bo mạch chủ và các ổ cứng được kết nối với máy tính xem chân cắm có bị lệch, bị cong gì không.

Lưu ý cáp dữ liệu bị cong, bị gấp, … cũng có thể làm đứt các dây bên trong lớp cách nhiệt. Nếu không biết chắc cáp còn hoạt động tốt hay không, Taimienphi.vn khuyến cáo bạn nên thay bằng cáp USB khác.

Nếu cáp dữ liệu bị hỏng hoặc kết nối không chính xác, ổ cứng máy tính trên BIOS sẽ không thể tìm thấy được.

Thông thường một số loại cáp như ATA thường dễ bị hỏng. Trong khi đó cáp SATA đảm bảo hơn và được kết nối chặt chẽ với cổng SATA.

Nếu đã thay thế cáp mà lỗi vẫn còn, vấn đề không tìm thấy HDD, ổ cứng máy tính có thể nằm ở nơi khác.

Lỗi không tìm thấy HDD, ổ cứng máy tính có thể là do ổ đĩa không quay

Lỗi này phát sinh do ổ đĩa không có đủ nguồn hoặc mức nguồn không đủ để hoạt động, và vì thế ổ đĩa không quay. Để kiểm tra vấn đề, bạn thực hiện theo các bước dưới đây:

- Đầu tiên tắt nguồn máy tính.

- Rút tất cả cáp USB ra khỏi ổ cứng, điều này để tiết kiệm nguồn đang được sử dụng cho các thiết bị khác.

- Mở lại máy tính và kiểm tra xem ổ cứng có quay không. Bạn có thể cảm nhận thấy nó rung lên khi chạm vào ổ cứng, nếu không sẽ xảy ra lỗi không tìm thấy HDD, ổ cứng máy tính.

Nếu không thể xác định ổ đĩa có đang quay hay không, bạn thực hiện theo các bước dưới đây để sửa lỗi không tìm thấy HDD, ổ cứng máy tính:

- Khởi động lại máy tính và thử nghe xem có tiếng ồn nào không.

- Tắt nguồn máy tính.

- Ngắt kết nối dây nguồn ra khỏi hệ thống.

- Tháo cáp nguồn nếu không tìm thấy ổ cứng máy tính, hoặc ổ cứng mà bạn đang sửa chữa.

- Kết nối lại dây nguồn với hệ thống.

- Sau đó khởi động hệ thống để kiểm tra xem âm thanh của ổ cứng có phát ra không.

- Việc kết nối lại ổ cứng sẽ giúp bạn phát hiện một số tiếng ồn phát ra.

- Chuyển đổi cáp nguồn bằng thiết bị như ổ CD hoặc DVD gắn ngoài để đảm bảo rằng cáp không bị lỗi.

- Kiểm tra nguồn điện máy tính. Điều này giúp bạn xác định xem nguồn điện có đủ để vận hành các ổ đĩa và thiết bị đang được sử dụng trong hệ thống hay không.

- Sau đó kết nối ổ cứng của bạn trên hệ thống khác.

Nếu lỗi vẫn còn, giải pháp cuối cùng cho bạn là thử liên hệ với nhà sản xuất để được hỗ trợ.

Cách 1 Kiểm tra bên trong HDD

HDD đó có thể bị hỏng phần bảng tập tin (NTFS...), mất Master Boot Record các tập tin boot... Để dẫn đến tình trạng này có thể do Virus phá hỏng hoặc sử dụng HDD quá lâu…

Cách khắc phục: Bạn có thể dùng đĩa Hiren BootCD để tiến hành quét ổ cứng xem phân vùng chứa Windows có hư hỏng vật lý (bad sector) hay không? Để xem máy có nhận ổ cứng từ DOS không.

Không tìm thấy hard drive cài windows

Nếu không vấn đề gì thì bắt đầu là quét virus toàn ổ cứng bằng chương trình diệt virus có trong đĩa boot. Sau đó, bạn khởi động lại máy ở vị trí boot ổ cứng để xem máy có nhận hay không nhận ổ cứng và có thể vào Windows được không.

Không tìm thấy hard drive cài windows

Cách 2 Kiểm tra phần cứng HDD

Để kiểm tra ổ cứng, đầu tiên bạn vào trong BIOS vẫn thấy xuất hiện ổ cứng mà vào trong boot không thấy thì kiểm tra lại chế độ SATA xem đang ở lựa chọn chế độ IDE hay là chế độ AHDI. Nếu ở chế độ AHDI thì phải đưa về chế độ IDE ngay thì nó sẽ nhận.

Không tìm thấy hard drive cài windows

Hoặc nếu còn nếu vào trong BIOS mà không thấy thì do mainboard chưa nhận ổ cứng. Tình trạng này có thể là do giắc tín hiệu xử lý. Do đó chỗ này gặp sự cố thì bạn nên thay dây giắc tín hiệu xử lý khác.

Còn trường hợp do giắc nguồn thì có thể rời xem ổ cứng có quay nữa không. Nếu thay giắc nguồn khác hoặc thay ổ cứng qua máy khác mà không quay thì ổ cứng đó đã hỏng. Bạn nên thay ổ cứng mới xem sao.

Không tìm thấy hard drive cài windows

Nếu các cách trên bạn làm không thể tìm thấy ổ cứng thì bạn có thể đưa máy đi đến các trung tâm kỹ thuật phần cứng máy tính để họ xem lại.

https://thuthuat.taimienphi.vn/sua-loi-khong-tim-thay-hdd-2180n.aspx
Trên đây là toàn bộ các cách liên quan đến lỗi không tìm thấy HDD của máy tính. Thông qua thủ thuật này bạn có thể áp dụng để khắc phục lỗi do hiện tượng không tìm thấy HDD trên máy tính của bạn.