Kén gà bao lâu thì mổ được

Gà bị kén mép phải xử lý thế nào cho triệt để mà không ảnh hưởng đến sức khỏe và thể trạng của gà. Ngoài vị trí mép thì gà chiến có bị kén ở các vị trí nào khác nữa hay không? Nếu chưa biết cách chữa gà bị kén mép an toàn thì hãy bắt đầu với 2 cách chữa gà bị kén mép bằng thuốc và bằng cách mổ kén đơn giản ở ngay dưới đây. Các cách chữa này sẽ áp dụng với cả gà tre, gà nòi và gà thịt nên mọi người cần chú ý.

Đang xem: Cách mổ kén gà chọi

Kén gà là gì?

Kén gà là tình trạng gà xuất hiện một cục khá lớn ở dưới lớp cơ mà cơ thể gà không bị xây xát gì. Nó có thể xuất hiện ở nhiều vị trị khác nhau như đầu, cần cổ, mép gà…Nhưng tại sao gà bị kén thì lại có rất nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan gây ra. Gặp nhiều nhất vẫn là ở gà chọi chiến là chủ yếu. Và có khá nhiều loại kén mà người chơi gà cần phải chú ý.

Các loại kén xuất hiện ở gà

Như cũng đã nói ở trên thì có nhiều loại kén khác nhau mà gà có thể gặp phải. Mỗi triệu chứng lại có thời gian phục hồi và mức độ chữa trị nhanh hay chậm là khác nhau. Một số triệu chứng kén ở gà ví dụ như:

Gà bị kén nướcGà bị kén đầuGà bị hầuGà bị láGà bị kénGà bị kén lườn

Trong các loại kén thì kén cổ và kén lườn là chữa trị khó nhất. Các loại triệu chứng như gà chọi bị kén đầu, kén mép…thì chữa dễ hơn và nhanh khỏi hơn.

Hình ảnh về gà bị kén mép

Kén gà bao lâu thì mổ được?

Để chữa gà bị kén mép hay các loại kén khác ở gà cũng không thể vội vã mà cần phải đợi cho lúc nào mảng ké đó dồn lại tại một điểm thành một cục cứng tay. Sau đó bấm cục ké thì thấy chạy đi chạy lại thì lúc đó mới là thời điểm thích hợp để mổ kén hoặc dùng thuốc. Nếu mổ quá sớm thì sẽ không hiệu quả mà có thể bị lại ngay sau đó

Cách chữa gà chọi bị kén mép

Gà bị kén ở mép có thể được chữa trị bằng cách mổ hoặc sử dụng thuốc. Tùy theo kinh nghiệm của mỗi người mà sẽ chọn cách chữa khác nhau. Nhưng mục đích chính vẫn là mang lại hiệu quả tốt nhất đối với gà bị kén. Cùng bắt đầu đi tới từng phương pháp trong việc chữa kén cho gà.

Chữa gà chọi bị kén mép bằng phương pháp mổ

Đối với phương pháp mổ kén thì cần phải trao đổi những kinh nghiệm từ các chuyên gia hoặc những người có kinh nghiệm chữa kén theo phương pháp mổ. Bởi cách mổ kén cho gà chọi bắt đầu bằng việc rạch thịt để lấy kén thì không quá khó khăn nhưng việc chăm sóc gà sau khi mổ kén lại rất quan trọng. Đặc biệt là cách điều trị gà bị kén đầu, nếu không biết cách mổ rất dễ gây tổn hại cho vùng đầu. Vì vậy luôn đòi hỏi những kiến thức đầy đủ trước khi lựa chọn phương pháp mổ kén hay không.

Nếu là người chưa mổ kén bao giờ hoặc không biết cách chăm sóc gà sau khi mổ kén thì không nên thực hiện phương pháp này ngay. Vì sẽ làm hại tới sức khỏe của gà, thậm chí có thể khiến gà chết do bị suy nhược.

Mổ kén mép cho gà

Chữa gà chọi bị kén bằng thuốc

Chữa gà bị kén mép hoặc kén đầu, kén cổ…bằng thuốc là cách chữa trị hiệu quả và được sử dụng phổ biến nhất. Bởi dùng thuốc tiêu kén gà chọi mang đến nhiều tác dụng có lợi cho gà như:

Thuốc chống sưng phù nề cho gàCó tác dụng giảm đau, viêm nhiễm vết thương sau khi đá hoặc vầnTiêu sưng, giảm phù nềCó thêm tác dụng cảm cúm, sổ mũiCó tác dụng rất tốt trong việc tiêu sưng, kén, mủ, u nhọt

Sau khi uống 2 ngày là kén và các vết sưng tiêu rất nhanh mà không cần phải mổ. Giúp giảm thiểu được việc viêm nhiễm và quá trình chăm sóc sau điều trị cũng trở nên dễ dàng hơn rất nhiều.Cách chữa kén mép cho gà chọi này sẽ rất thích hợp cho những người không có kinh nghiệm mổ hoặc người mới chơi không có kinh nghiệm để chăm sóc gà tốt nhất sau khi mổ.

Quy trình chữa kén gà bằng thuốc

Quy trình chữa sẽ tuân thủ theo mức độ bệnh và tình trạng bệnh trên các cá thể gà. Để giúp cho gà nhanh khỏi mà lại không làm gà bị sốc thuốc.

Xem thêm: Guide Soraka Mùa 11: Bảng Ngọc Bổ Trợ Và Cách Chơi Soraka Sp Mua 6

Trường hợp gà bị kén mép ở mức độ nhẹ

1. Điều trị cho 1 con gà

Lấy một lượng thuốc trị kén gà LamPam với lượng bằng một viên thuốc con nhộng hòa tan vào 3 – 5cc nước khuấy đều. Rồi sau đó bơm thẳng cho gà uống. Điều trị từ 3 – 5 ngày thì kén sẽ từ từ bị tiêu.

Hoặc dùng thuốc tiêu kén cho gà chọi B80 chấm vào các cục kén 2 lần 1 ngày [sáng, chiều] sau bữa ăn. Một vài ngày sau, kén cũng sẽ dần bị mất đi

Lưu ý: Cần được thực hiện liên tục theo đúng liều lượng không nên ngắt quãng nếu không hiệu quả đạt được sẽ không cao.

Thuốc LamPam trị kén ở gà

2. Điều trị cho cả đàn gà

Dùng 1 thìa café hòa ½ lít nước cho đàn gà uống trong ngày. Dùng liên tục từ 3 – 7 ngày. Trong trường hợp mức độ bệnh đã chuyển sang giai đoạn mãn tính thì liều lượng thuốc tăng gấp 2 trong 7 ngày. Thay nước thường xuyên và không để dưới ánh nắng mặt trời.

Trường hợp gà bị kén mép ở mức độ nặng

Khi bệnh gà nặng hơn thì liều lượng thuốc cũng phải tăng lên để chắc chắn gà có thể khỏi sau một vài lần sử dụng thuốc.

1. Điều trị cho 1 con gà

Lấy một viên lượng thuốc chữa kén bằng 1.5 viên thuốc con nhộng hòa vào 3 – 5cc nước khuấy đều bơm trực tiếp cho gà uống 2 lần một ngày sáng và tối. Trong thời gian từ 3-5 ngày.

Điều trị gà bị kén mép

2. Điều trị cho cả đàn gà

Lấy một lượng thuốc bằng 1.5 thìa café hòa với ½ lít nước để gà uống trong ngày. Cho uống liên tục từ 3-7 ngày. Lưu ý nên thay nước hàng ngày để không để cho ánh nắng trực tiếp chiếu vào nước thuốc. Khi thấy lượng bị nhiễm bụi bẩn hoặc thức ăn hoặc phân gà rơi vào thì cũng nên thay để tránh gà bị nhiễm thêm các bệnh như bạch lỵ, cầu trùng…

Gà bị kén mép chữa trị hiệu quả khá tốt khi chọn đúng loại thuốc, liều lượng thích hợp. Phương pháp này rất thích hợp cho những người không có kinh nghiệm rạch mổ lấy kén. Hoặc không biết cách chăm sóc gà bị kén mép, kén cổ…sau khi đã được mổ. Phương pháp sử dụng thuốc sẽ thích hợp hơn đối với gà tre và gà thịt.

Xem thêm: Hướng Dẫn Tải Game Hero Es 3 Việt Hóa, Heroes Arena Cho Android

Cách chữa gà bị kén nước

Đối với cách trị ké cho gà ở dạng nước thì khá là đơn giản. Nếu mới phát hiện tình trạng lên kén ở gà thì tiến hành chích một lỗ nhỏ cho nước dịch chảy ra. Tiếp theo đó dùng kim tiêm cỡ lớn hơn để rút dịch ra. Sau đó bơm lincomycin vào và lại tiếp tục rút ra. Kết hợp với việc tiêm 1/3 ống lincomycin trong vòng 5 ngày. Cuối cùng khi vết kén đã cứng lại và để cho thật già thì dùng tay nặn cho hết kén là được. Cách chữa gà bị sưng mép ở dạng nước cũng được áp dụng y như vậy.

Gà bị kén mép được chữa trị theo nhiều cách khác nhau tùy thuộc vào kinh nghiệm và kỹ thuật chăm sóc gà sau khi mổ kén của mỗi người. Riêng đối với gà chọi thông thường sẽ chọn phương pháp mổ kén để tránh làm ảnh hưởng đến thể trạng của gà. Vì sẽ tốn ít thời gian điều trị hơn. Nếu chưa có kinh nghiệm chữa kén thì học hỏi thêm từ những sư kê 

Nếu chẳng may chú gà chọi bị kén đầu nhưng lại phải sắp sửa ra trận chinh chiến? Bạn đang loay hoay không biết nên sử dụng cách nào để chữa trị nhanh chóng và hiệu quả nhất để giúp chú gà mình trở nên khỏe mạnh và sẵn sàng chiến đấu? Hãy cùng tham khảo một số tip chữa trị hiệu quả được nhiều sư kê có kinh nghiệm lâu năm đã áp dụng.

Các nguyên nhân gà chọi bị kén đầu

Các nguyên nhân khiến gà chọi bị kén đầu thường rất đa dạng, nguyên nhân chủ yếu là do quá trình vệ sinh, môi trường sinh hoạt có sự hình thành của vi trùng, vi khuẩn hoặc chế độ dinh dưỡng của gà không phù hợp. Khi gà bị thương ở đầu, có vết thương hở nhưng lại không được vệ sinh đúng cách, đây là lúc tạo điều kiện cho sự hình thành các loại vi khuẩn và làm cho dễ hình thành kén. Bên cạnh đó, chế độ dinh dưỡng của thức ăn như thiếu một số loại vitamin, sắt, hay các chất dinh dưỡng cần thiết, chế độ sinh hoạt không điều độ, đảm bảo vệ sinh thì cũng là nguyên nhân gây hình thành kén.

Nếu để lâu thì vết kén rất khó chữa trị và hồi phục, vì vậy bạn nên lưu ý nhận biết các dấu hiệu, nguyên nhân và cách chữa trị kịp thời.

Cách chữa trị gà chọi bị kén đầu

Chữa trị bằng cách mổ

Nếu gà chọi bị kén đầu dạng nước, thì bạn có thể lựa chọn phương pháp mổ. Bạn cần mổ vết kén ra và hút hết nước dịch ra ngoài để loại bỏ sự tích tụ và hình thành vi khuẩn. Bạn có thể kết hợp tiêm vào một ít dung dịch lincomycin để vết kén nhanh được phục hồi nhất. Vết kén khoảng 5 ngày sẽ khô lại và bạn chỉ cần bóc nhẹ nhàng ra là được.

Chữa trị bằng thuốc

Bạn có thể tìm mua các loại thuốc chuyên dụng trên thị trường được bày bán tại quầy thuốc thú y, các loại thuốc giảm sưng, chống viêm. Bạn có thể tham khảo loại thuốc tiêu kén gà chọi bị kén đầu của Thái Lan, thuốc tiêu kén Violet, thuốc tiêu kén dạng tiêm, dạng bôi, dạng uống.

Đối với thuốc tiêu kén dạng tiêm, bạn chỉ cần tiêm trực tiếp vào vết kén, vết kén sẽ nhanh chóng thu lại và khô, có tác dụng khá nhanh. Đối với thuốc dạng uống, bạn lấy một liều lượng thuốc phù hợp hòa với một ít nước và cho gà uống hai lần mỗi ngày. Loại thuốc này hỗ trợ rất tốt cho việc giảm sưng, phù nề, viêm nhiễm. Đối với thuốc chữa kén dạng bôi, đầu tiên bạn nên dùng nước muỗi loãng để vệ sinh vết kén sau đó để khô ráo và bôi vào chỗ kén 2 lần/ ngày.

Video liên quan

Chủ Đề