Kể tên các cơ quan bài tiết của cơ thể

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

Các cơ quan bài tiết chính

Sản phẩm bài tiết

Phổi :CO2, hơi nước

Da: Mồ hôi

Thận:Nước tiểu (cặn bã và các chất dư thừa của cơ thể)

- Hệ cơ quan bài tiết nước tiểu do thận đảm nhận là quan trọng nhất vì:

+ Thải gần 90 % các sản phẩm thải hòa tan trong máu

+Bài tiết chủ yếu bằng cách lọc các chất độc, chất cặn bã do hoạt động của tế bào tạo ra các sản phẩm dư thừa và khí co2 ra khỏi cơ thể

+Có vai trò quan trọng trong việc điều hòa ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi chất diễn ra bình thường

Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu:

- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.

- Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu, gồm 2 quả thận; mỗi quả chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.

- Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận (thực chất là một búi mao mạch máu), nang cầu thận (thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận), ống thận.

Cơ thể người được bao bọc bởi một lớp da. Trên da có nhiều lông nhỏ, mọc không đều nhau. Trong da có mạch máu, đầu mút các dây thần kinh và tuyến mồ hôi. Da bảo vệ các cơ quan trong cơ thể tránh được những ảnh hưởng có hại của môi trường ngoài, góp phần giữ nhiệt độ cơ thể không đổi. Dưới da là lớp mỡ, dưới lớp mỡ là cơ và xương. Cơ tạo nên hình dạng ngoài cơ thể, xương làm thành cái khung bảo vệ cơ thể và các nội quan.

Các hệ cơ quan

Các cơ quan khác nhau có cùng một chức năng tạo thành một hệ cơ quan. Trong cơ thể có nhiều hệ cơ quan, nhưng chủ yếu là: hệ vận động, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ bài tiết, hệ thần kinh, hệ nội tiết và hệ sinh dục.

  • Hệ vận động: gồm bộ xương và hệ cơ. Cơ thường bám vào hai xương khác nhau nên khi cơ co làm cho xương cử động, giúp cho cơ thể di chuyển được trong không gian, thực hiện được các động tác lao động.
  • Hệ tuần hoàn: gồm có tim và các mạch máu (động mạch, tĩnh mạch và mao mạch), có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng, ô-xi và các hooc-môn đến từng tế bào và mang đi các chất thải để thải ra ngoài.
  • Hệ hô hấp: gồm có mũi, hầu, thanh quản, khí quản, phế quản và phổi, có nhiệm vụ đưa ô-xi trong không khí vào phổi và thải khí cac-bô-nic ra môi trường ngoài.
  • Hệ tiêu hóa: gồm có miệng, thực quản, dạ dày, gan, ruột non, ruột già, hậu môn và các tuyến tiêu hóa. Hoạt động của hệ tiêu hóa làm thức ăn biến đổi thành các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể và thải chất bã ra ngoài.
  • Hệ bài tiết: nước tiểu gồm 2 quả thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái. Thận là cơ quan lọc từ máu những chất thừa và có hại cho cơ thể để thải ra ngoài. Trong da có các tuyến mồ hôi cũng làm nhiệm vụ bài tiết.
  • Hệ thần kinh: gồm não bộ, tủy sống và các dây thần kinh, có nhiệm vụ điều khiển sự hoạt động của tất cả các cơ quan, làm cho cơ thể thích nghi với những sự thay đổi của môi trường ngoài và môi trường trong. Đặc biệt ở người, bộ não hoàn thiện và phát triển phức tạp là cơ sở của mọi hoạt động tư duy.
  • Hệ nội tiết: gồm các tuyến nội tiết như tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy, tuyến trên thận và các tuyến sinh dục, có nhiệm vụ tiết ra các hooc-môn đi theo đường máu để cân bằng các hoạt động sinh lí của môi trường trong cơ thể nên có vai trò chỉ đạo như hệ thần kinh.
  • Hệ sinh dục: là hệ cơ quan có chức năng sinh sản, duy trì nòi giống ở người. Người phân tính nên cơ quan sinh dục có phân hóa thành tinh hoàn ở nam và buồng trứng ở nữ. Thông qua hoạt động tình dục mà sản phẩm của tinh hoàn và buồng trứng gặp nhau để tạo hợp tử rồi đến thai nhi, bắt đầu thời kì mang thai ở người mẹ.
  • Những câu hỏi liên quan

    - Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài biểu hiện như thế nào?

    - Hệ tiêu hóa đóng vai trò gì trong quá trình trao đổi chất?

    - Hệ hô hấp có vai trò gì?

    - Hệ tuần hoàn thực hiện vai trò nào trong trao đổi chất?

    - Hệ bài tiết có vai trò gì trong sự trao đổi chất?

    - Hệ tuần hoàn có vai trò: dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể và dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2.

    - Hệ bài tiết có vai trò: lọc máu và thải nước tiểu ra ngoài, duy trì tính ổn định của môi trường trong.

    Câu 1: Trong cơ thể thận là cơ quan thực hiện chức năng:

    Câu 2: Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan:

    Câu 3: Vai trò chính của quá trình bài tiết?

    Câu 4: Thời gian tắm nắng phù hợp nhất để da có thể hấp thu vitamin D là:

    Câu 5:  Dựa vào đâu mà hệ thần kinh người được phân biệt thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng?

    Câu 6: Để phòng ngừa các bệnh ngoài da, biện pháp khả thi nhất là gì?

    Câu 7: Vai trò của hệ bài tiết đối với cơ thể sống là:

    Câu 8: Cấu tạo của thận gồm:

    Câu 9: Lớp mỡ dưới da có vai trò gì?

    Câu 10: Bộ phận ngoại biên của hệ thần kinh của người gồm?

    Câu 11: Não thuộc bộ phận nào của hệ thần kinh?

    Câu 12:  Hiện tượng mụn trứng cá ở tuổi dậy thì chủ yếu là do sự tăng cường hoạt động của bộ phận nào?

    Câu 13: Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái?

    Câu 14: Nước tiểu đầu được tạo ra ở quá trình nào?

    Câu 15: Thành phần của nước tiểu đầu có gì khác so với máu?

    Câu 16: Nhịn đi tiểu lâu có hại vì? 

    Câu 17: Sự tổn thương của các tế bào ống thận sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động nào sau đây?

    Câu 18: Hoạt động của bộ phận nào giúp da luôn mềm mại và không bị thấm nước?

    Câu 19: Lông mày có tác dụng gì?

    Câu 20: Cảm giác nóng, lạnh ta có được trên da là do hoạt động chức năng của thành phần nào mang lại?

    Câu 21: Nếu da bị nấm cần làm gì?

    Câu 22: Đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh là gì?

    Câu 23: Chức năng của hệ thần kinh là gì?

    Câu 24: Ở hệ thần kinh người, bộ phận ngoại trung ương không bao gồm thành phần nào dưới đây?

    Câu 25: Bộ phận nào không thuộc hệ thần kinh ngoại biên?

    Bổ sung  thêm 15 câu

    Câu26: Người nào thường có nguy cơ chạy thận nhân tạo cao nhất?

    Câu 27: Chọn số liệu thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thành câu sau : Ở người, thận thải khoảng … các sản phẩm bài tiết hoà tan trong máu (trừ khí cacbônic).

    Câu 28: Cơ quan giữ vai trò quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu là

    Câu 29: Sản phẩm bài tiết của thận là gì?

    Câu 30: Thói quen nào có lợi cho sức khỏe của thận?

    Câu 31: Những giai đoạn nào xảy ra trong quá trình tạo ra nước tiểu chính thức?

    Câu 32: Vì sao cơ thể có thể sống chỉ với một quả thận?

    Câu 33: Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh điều gì sau đây?

    Câu 34: Nước tiểu chính thức sau khi được tạo thành được chuyển đến đâu đầu tiên?

    Câu 35: Vào mùa hanh khô, da thường bong vảy trắng là vì? 

    Câu 36: Trong cấu tạo của da người, thành phần nào chỉ bao gồm những tế bào chết xếp sít nhau?

    Câu 37: Lớp nào nằm ngoài cùng, tiếp xúc với môi trường trong cấu trúc của da?

    Câu 38: Vì sao không nên nặn trứng cá?

    Câu 39: Việc làm nào dưới đây giúp tăng cường lưu thông máu, khiến da ngày một hồng hào, khỏe mạnh ?

    Câu 40: Hệ thần kinh bao gồm? 

    đăng lại vì chx ai trl mik hết á

    Câu 1: Trong cơ thể thận là cơ quan thực hiện chức năng:

    Câu 2: Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan:

    Câu 3: Vai trò chính của quá trình bài tiết?

    Câu 4: Thời gian tắm nắng phù hợp nhất để da có thể hấp thu vitamin D là:

    Câu 5:  Dựa vào đâu mà hệ thần kinh người được phân biệt thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng?

    Câu 6: Để phòng ngừa các bệnh ngoài da, biện pháp khả thi nhất là gì?

    Câu 7: Vai trò của hệ bài tiết đối với cơ thể sống là:

    Câu 8: Cấu tạo của thận gồm:

    Câu 9: Lớp mỡ dưới da có vai trò gì?

    Câu 10: Bộ phận ngoại biên của hệ thần kinh của người gồm?

    Câu 11: Não thuộc bộ phận nào của hệ thần kinh?

    Câu 12:  Hiện tượng mụn trứng cá ở tuổi dậy thì chủ yếu là do sự tăng cường hoạt động của bộ phận nào?

    Câu 13: Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái?

    Câu 14: Nước tiểu đầu được tạo ra ở quá trình nào?

    Câu 15: Thành phần của nước tiểu đầu có gì khác so với máu?

    Câu 16: Nhịn đi tiểu lâu có hại vì? 

    Câu 17: Sự tổn thương của các tế bào ống thận sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động nào sau đây?

    Câu 18: Hoạt động của bộ phận nào giúp da luôn mềm mại và không bị thấm nước?

    Câu 19: Lông mày có tác dụng gì?

    Câu 20: Cảm giác nóng, lạnh ta có được trên da là do hoạt động chức năng của thành phần nào mang lại?

    Câu 21: Nếu da bị nấm cần làm gì?

    Câu 22: Đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh là gì?

    Câu 23: Chức năng của hệ thần kinh là gì?

    Câu 24: Ở hệ thần kinh người, bộ phận ngoại trung ương không bao gồm thành phần nào dưới đây?

    Câu 25: Bộ phận nào không thuộc hệ thần kinh ngoại biên?

    Bổ sung  thêm 15 câu

    Câu26: Người nào thường có nguy cơ chạy thận nhân tạo cao nhất?

    Câu 27: Chọn số liệu thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thành câu sau : Ở người, thận thải khoảng … các sản phẩm bài tiết hoà tan trong máu (trừ khí cacbônic).

    Câu 28: Cơ quan giữ vai trò quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu là

    Câu 29: Sản phẩm bài tiết của thận là gì?

    Câu 30: Thói quen nào có lợi cho sức khỏe của thận?

    Câu 31: Những giai đoạn nào xảy ra trong quá trình tạo ra nước tiểu chính thức?

    Câu 32: Vì sao cơ thể có thể sống chỉ với một quả thận?

    Câu 33: Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh điều gì sau đây?

    Câu 34: Nước tiểu chính thức sau khi được tạo thành được chuyển đến đâu đầu tiên?

    Câu 35: Vào mùa hanh khô, da thường bong vảy trắng là vì? 

    Câu 36: Trong cấu tạo của da người, thành phần nào chỉ bao gồm những tế bào chết xếp sít nhau?

    Câu 37: Lớp nào nằm ngoài cùng, tiếp xúc với môi trường trong cấu trúc của da?

    Câu 38: Vì sao không nên nặn trứng cá?

    Câu 39: Việc làm nào dưới đây giúp tăng cường lưu thông máu, khiến da ngày một hồng hào, khỏe mạnh ?

    Câu 40: Hệ thần kinh bao gồm? 

    Cấu trúc khác nhau ở cơ thể động vật cho phép duy trì cân bằng muối và nước, sự bài tiết chất thải qua trao đổi chất. Các chức năng của cơ quan bài tiết của loài và thành phần của chất bài tiết tùy thuộc vào môi trường sống của chúng. Trong bảng dưới đây, cột A trình bày các loài khác nhau thuộc thế giới động vật, cột B cho thấy một số cấu trúc bài tiết. Hãy chọn trong cột A tương ứng với các chữ cái ở cột B.