Giáo trình tiếng Việt thực hành Đại học Huế

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Giáo trình tiếng Việt thực hành Đại học Huế

ĐỀ CƯƠNG THI TUYỂN SINH CAO HỌC

CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH, ĐỐI CHIẾU

MÔN THI: TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1.1. Mục đích

- Kiểm tra những kiến thức cơ bản cũng như khả năng thực hành về chính tả, từ, câu, đoạn và văn bản trong tiếng Việt. Đây là những kiến thức giúp học viên học tập, nghiên cứu và trình bày luận văn sau này.

1.2. Yêu cầu

-  Thí sinh phải nắm vững các khái niệm, đặc trưng liên quan đến chính tả, từ, đoạn văn và văn bản trong tiếng Việt, từ đó có khả năng phát hiện đúng, đầy đủ những lỗi thường gặp về chính tả, dùng từ, viết câu, đoạn văn văn bản. Biết cách khắc phục những loại lỗi đó một cách có căn cứ khoa học.

II. NỘI DUNG

Phần 1: LUYỆN KỸ NĂNG CHÍNH TẢ VÀ DÙNG TỪ

1. Khái niệm chính tả

2. Một số lỗi chính tả thường gặp

3. Từ và từ vựng tiếng Việt

4. Những yêu cầu chung của việc dùng từ

5. Thao tác lựa chọn và sử dụng từ

6. Bài tập thực hành

Phần 2: LUYỆN KỸ NĂNG ĐẶT CÂU

1. Câu trong tiếng Việt

2. Cấu trúc câu tiếng Việt

3. Yêu cầu chung của việc đặt câu

4. Luyện kỹ năng chữa lỗi câu sai

5. Bài tập thực hành

Phần 3:  LUYỆN KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN

1. Khái niệm đoạn văn

2. Yêu cầu chung của việc viết đoạn văn

3. Luyện rút gọn đoạn văn và mở rộng đoạn văn

4. Luyện chữa lỗi về đoạn văn

5. Bài tập thực hành

Phần 4:  LUYỆN KỸ NĂNG TIẾP NHẬN VÀ SOẠN THẢO VĂN BẢN

1. Khái niệm văn bản

2. Luyện kỹ năng phân tích văn bản

3. Luyện kỹ năng tóm tắt một văn bản

4. Luyện kỹ năng xây dựng đề cương và phát triển đề cương thành văn bản

5. Bài tập thực hành

III. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Quang Ninh (2005), Tiếng Việt thực hành A (Dành cho sinh viên khối Khoa học Xã hội và Nhân văn), Nxb Giáo Dục, Hà Nội.

2. Bùi Minh Toán – Lê A - Đỗ Việt Hùng (2002), Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo Dục, Hà Nội.

3. Hà Thúc Loan (1996), Tiếng Việt thực hành, Nxb TP. HCM.

4. Hà Thúc Loan (1995), Hệ thống bài tập thực hành, Nxb ĐHDL Đông Đô.

IV. ĐỀ THI ỨNG VỚI ĐỀ CƯƠNG NÀY GỒM 05 CÂU

1. Câu 1: Thuộc phần 1:   2,5 điểm

2. Câu 2: Thuộc phần 2:   2,5 điểm

3. Câu 3: Thuộc phần 3:   2,5 điểm

4. Câu 4: Thuộc phần 4:   2,5 điểm

Academia.edu no longer supports Internet Explorer.

To browse Academia.edu and the wider internet faster and more securely, please take a few seconds to upgrade your browser.

Trung Tâm Việc Làm Vui Academy, Tìm Việc làm Nhanh 24h,
Đăng Tuyển dụng miễn phí - Chi nhánh công ty MBN

ViecLamVui là dự án giữa MBN và Cổng Tri Thức Thánh Gióng Trung Ương Hội Liên Hiệp Thanh Niên

Địa chỉ: L3 Tòa nhà MBN Tower 365 Lê Quang Định, phường 5, quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Email:

Không cần làm hồ sơ CV trên máy tính. Click chọn điền thông tin bằng điện thoại. Chat Nhanh có việc ngay

đại học huếtrung tâm đào tạo từ xaPGS.TS. Nguyễn quang NinhGiáo trình(Dành cho sinh viên khối Khoa học xà hội và nhân văn)Nhà xuất bản đại học huế - 2013 mục lụcPhần một: luyện kĩ năng chính tả tiếng Việt .............................................................. 4I. Chính tả là gì? .................................................................................................................. 4II. một số lỗi chính tả thờng gặp .............................................................................. 4iii. nguyên tắc chính tả tiếng việt............................................................................. 6Iv. viết đúng chính tả ...................................................................................................... 6V. Luyện tập ........................................................................................................................ 12Phần hai: luyện kĩ năng dùng từ ..................................................................................... 21I. tõ vµ tõ vùng tiÕng viƯt ............................................................................................ 21II. những yêu cầu chung của việc dùng từ............................................................ 27III. thao tác lựa chọn và sử dụng từ ....................................................................... 38Phần ba: luyện kĩ năng đặt câu ...................................................................................... 43i. câu trong tiếng việt.................................................................................................. 43ii. yêu cầu chung của việc đặt câu ......................................................................... 50III. chữa câu sai ................................................................................................................. 57Phần bốn: luyện kĩ năng viết đoạn văn ....................................................................... 63i. yêu cầu chung của việc viết đoạn văn trong văn bản ............................. 63ii. luyện viết đoạn văn có câu chủ đề .................................................................... 70iii. luyện viết đoạn văn theo mối quan hệ ý nghĩa .......................................... 76iv. luyện tách đoạn văn và liên kết đoạn văn ................................................. 85v. luyện rút gọn và mở rộng đoạn văn ................................................................ 96Phần năm: luyện kĩ năng tiếp nhận văn bản ............................................................ 108i. nội dung và hình thức của văn bản ................................................................... 108ii. phân tích văn bản ..................................................................................................... 120iii. tóm tắt văn bản ....................................................................................................... 124iv. Tổng thuật các văn bản khoa học .................................................................. 128V. luyện tập ...................................................................................................................... 135Phần sáu: luyện kĩ năng xây dựng văn bản ............................................................. 159I. định hớng xây dựng văn bản .............................................................................. 159ii. lập đề cơng văn bản .............................................................................................. 1672 III. Triển khai đề cơng thành văn bản ................................................................ 176IV. Kiểm tra và hoàn thiện văn bản đU viết ....................................................... 192v. Luyện tập ...................................................................................................................... 192Danh mục tài liệu tham khảo .................................................................................. 2073 Phần mộtluyện kĩ năng chính tả tiếng ViệtI. Chính tả là gì?Chính tả, hiểu theo nghĩa thông thờng là "phép viết đúng".Đúng ở đây là đúng với truyền thống sử dụng chữ viết đợc x1 hội thừa nhận, đúng vớibản thân hệ thống văn tự của một ngôn ngữ. Chính tả đợc xây dựng trên cơ sở của nhữngquy định mang tính x1 hội cao, đợc mọi ngời trong một quốc gia chấp nhận và sử dụng.Những quy định đó thờng là thói quen trong thực tiễn sử dụng chữ viết của một dân tộc,hoặc cũng có thể là do những cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền ban hành.Bản chất của chính tả là sự phiên tiếng thành chữ, là hệ thống các quy tắc xác lập cácphơng thức để chuyển lời nói sang chữ viết. Mỗi ngôn ngữ có cách riêng trong việc phiênâm thành chữ, hay nói một cách khác, mỗi ngôn ngữ có một hệ thống chính tả riêng củamình. Ví dụ chính tả tiếng Việt, chÝnh t¶ tiÕng Nga, chÝnh t¶ tiÕng Anh, chÝnh t¶ tiÕngTrung Qc,...Néi dung cđa chÝnh t¶ tiÕng ViƯt bao gåm nhiều vấn đề, nhng nổi lên là mấy vấn đềchính sau đây: Xác định cách viết đúng cho các từ ngữ theo quy tắc của hệ thống chữ viết tiếngViệt, đặc biệt là việc xác định cách viết thống nhất cho các từ có những cách phát âmgiống nhau nhng lại có cách viết khác nhau. Ví dụ: dơ / giơ / zơ. Xác định và thực hiện các nguyên tắc viết hoa, viết tắt. Ví dụ: viết Hà Nội hay viếtHà nội, viết Italia hay viết I-ta-li-a,... Cách phiên chuyển tên riêng nớc ngoài, tên riêng các dân tộc thiểu số sống trên đấtnớc Việt Nam sang tiếng Việt. Ví dụ: viết Krôngput hay viết Krông-pút. Cách sử dụng các dấu câu. Ví dụ, viết "Ngày xa có vợ chồng ông lÃo đánh cánghèo sống ở ven sông", hay viết "Ngày xa, có vợ chồng ông lÃo đánh cá nghèo sống ởven sông".Những vấn đề trên có thể đợc tìm hiểu và giải quyết riêng biệt nhng cũng có thểđợc xem xét và giải quyết trong mối quan hệ lẫn nhau, nhất quán theo một số nguyên tắcnhất định.II. một số lỗi chính tả thờng gặpCó nhiều nguyên nhân dẫn đến việc mắc lỗi chính tả. Ngoài việc mắc lỗi do ngời sử dụngviết tuỳ tiện, cẩu thả, chữ nọ xọ chữ kia,... các lỗi chính tả thờng gặp có thể quy vào một sốloại chủ yếu sau đây:1. Mắc lỗi do không nắm vững chính tảNói một cách khác, lỗi chính tả ở đây là do ngời viết không nắm vững cách viết đợccoi là chuẩn, đợc x1 hội thừa nhận mặc dù ngời viết có thể phát âm đúng. Ngời viếtthờng mắc lỗi trong các trờng hợp sau:4 Lỗi về phụ âm đầu (khi cùng một âm có nhiều cách viết).Ví dụ:+ gồ ghề viết thành ghồ gề+ ghê gớm viết thành ghê ghớm+ nguệch ngoạc viết thành nghuệch nghoạc+ cạn kiệt viết thành kạn kiệt Lỗi về phần vần (khi gặp những vần phức tạp).Ví dụ:+ khuếch trơng viết thành khuyếch trơng+ ngoằn ngoèo viết thành nguằn ngèo+ quằn quại viết thành quoằn quại Lỗi do không nắm đợc quy tắc viết hoa.Ví dụ:+ Nguyễn Thị Minh Khai viết thành Nguyễn thị Minh Khai+ Điện Biên Phủ viết thành Điện biên Phủ+ I-ta-li-a viết thành I Ta Li A2. Mắc lỗi do phát âm sai Phát âm sai phụ âm đầu dẫn tới viết sai.Ví dụ:+ lo lắng viết thành no nắng+ thể dục viết thành thể rục+ rách nát viết thành dách nát Phát âm sai phần vần dẫn tới viết sai.Ví dụ:+ rợu chè viết thành riệu chè+ hơu nai viết thành hiêu nai+ kính coong viết thành kính cong Phát âm sai thanh ®iƯu dÉn tíi viÕt sai.VÝ dơ:+ mÜ m·n viÕt thµnh mỉ mản+ vui vẻ viết thành vui vẽ+ hỗ trợ viết thành hộ trợ Phát âm sai các chữ cái của phụ âm cuối hoặc lẫn lộn giữa các chữ cái của nguyênâm giữa dẫn tới viết sai.Ví dụ:+ phốp pháp viết thành phốp phát+ tan tác viết thành tang tác+ cái đuôi viết thành cái đui5 iii. nguyên tắc chính tả tiếng việtChữ Việt hiện đại đợc xây dựng trên cơ sở ghi âm. Vì vậy có thể nói nguyên tắc cơbản của chính tả tiếng Việt là nguyên tắc ngữ âm học, nghĩa là phát âm nh thế nào thìviết nh thế nấy.Tiếng Việt là thứ tiếng không biến hoá hình thái. Từ ở ngoài câu hay trong câu đềuđợc đọc và viết giống nhau, không có sự khác biệt nào. Điều này làm cho chính tả tiếngViệt đ1 đơn giản lại càng trở nên đơn giản hơn, tiện lợi hơn đối với ngời sử dụng. Bởi vậycó thể nói rằng viết đúng chính tả tiếng Việt thực chất là viết đúng theo cách phát âm phổbiến của tiếng Việt dựa trên cơ sở ý nghĩa của từ.Ví dụ: Khi ta nghe lạc lõng thì viết lạc lõng (không viết nạc nõng), khi ta nghe dịu dàng thìviết dịu dàng (không viết dựu dàng), khi ta nghe uể oải thì viết uể oải (không viết uể ải),khi ta nghe no đói thì viết no đói (không viết lo đói),... Vậy, viết đúng phần phụ âm đầu vàphần vần của một tiếng là rất quan trọng. Khi ta nghe dễ dÃi thì viết dễ dÃi (không viết dễ dải), khi ta nghe mĩ nữ thì viết mĩnữ (không viết mỉ nử),... Vậy, viết đúng thanh điệu của một tiếng cũng là điều quan trọngcủa chính tả tiếng Việt.Iv. viết đúng chính tảA. Đối với chữ viết thờngVì nguyên tắc chính tả tiếng Việt là nguyên tắc ngữ âm học cho nên để viết đúngchính tả, vấn đề chủ yếu là nghe nh thế nào thì viết nh thế nấy. Tuy vậy, trên thực tế đểviết đúng chính tả, chúng ta có thể dựa vào một số cơ sở khác nh:1. Dựa vào quy tắc chính tảĐể viết đúng chính tả cần phải học thuộc một số quy tắc. Dới đây là một số quy tắccần nắm vững:a) ngh và ng Viết ngh khi đứng trớc các nguyên âm i, ê, e, ví dụ:nghi hoặc, nghề nghiệp, nghe ngóng, nghiêng ngả,... Viết ng khi đứng trớc các nguyên âm khác, ví dụ:ngỡ ngàng, ngơ ngác, ngu tối, ngọ nguậy, ngớc mắt, ngắc ngứ,...b) gh và g Viết gh khi đứng trớc các nguyên âm i, ê, e, ví dụ:ghi nhớ, gói ghém, bàn ghế, ghìm nén,... Viết g khi đứng trớc các nguyên âm khác, ví dụ:gà gô, lng gù, gầm gừ, gò hàn, gờn gợn,...c) k, c và q Viết k khi đứng trớc các nguyên âm i, ê, e, ví dụ:kín đáo, kim chỉ, kế hoạch, kể lể, ê ke, cò kè, kiên trì, đao kiÕm,...6 Viết c khi đứng trớc các nguyên âm khác, ví dụ:co giÃn, cơ hội, cay cú, cá mè, mặc cả, cuốc xẻng, cô giáo,... Viết q khi đứng trớc âm đệm, ví dụ:quân đội, quản ca, quản lí, quá quắt, quanh co, đặc quánh,...d) Âm đệm Viết o khi đứng trớc các nguyên âm a, ă, e, ví dụ:hoan hô, hoán vị, hoạn nạn, hoen ố, xoen xoét, xoăn,... Viết u khi đứng trớc các nguyên âm khác, ví dụ:quấn quýt, quân đội, lÃng quên, tuần lễ,...2. Dựa vào mét sè mĐo chÝnh t¶a) MĐo viÕt dÊu hái ( ? ) / ng1 (~)(1). Dùng mẹo "Mình nên nhớ là viết dấu ngÃ" để viết đúng hỏi ng1 cho từ HánViệt.Đối với từ Hán Việt, nếu các tiếng bắt đầu bằng những phụ âm m, n, nh, l, v, d, ng(ngh) thì viết dấu ng1 (~). Điều này có nghĩa là khi gặp một từ Hán Việt, không biết viÕtdÊu ng1 hay hái th× ta sÏ viÕt ng1 nÕu từ đó có phụ âm đầu là: m, n, nh, v, l, d, ng (ngh).VÝ dơ:− Víi m: mÉu tư, mÉn c¶m, mÜ m·n, minh mÉn, m·n ngun......− víi n: nỗ lực, truy nÃ, nữ tính, nữ công, noÃn bào,... Với nh: nhẫn tâm, kiên nhẫn, nhÃn hiệu, nhÃn quan, nhiƠm bƯnh,...− Víi l: l·o t−íng, lƠ phÐp, lì thêi, lỗi lạc, lÃn công, lÃng tử, lễ nghi, truy lĩnh,... Với v: vững bền, vÃng lai, văn võ, vĩ nhân, uy vị, vâ c«ng...,− Víi d: kiỊu diƠm, dịng m·nh, giáo dỡng, dà sử, diễu võ, dữ kiện, dỡng dục,... Với ng (ngh): ngỡng mộ, ngôn ngữ, ngũ hành, nghĩa khí,...Có thể dùng mẹo để nhớ các phụ âm đầu này: mình (m) nên (n) nhớ (nh) là (l) viết (v)dÊu (d) ng· (ng).(2). Dïng mĐo "Hun ng· nỈng, hái sao không sắc thuốc" (Hay: Chị Huyền mangnặng ngà đau, hỏi không sắc thuốc biết bao giờ lành) để viết đúng dấu hỏi hay dấu ng1cho từ láy.Đối với từ l¸y, c¸c dÊu thanh bao giê cịng n»m cïng trong một nhóm:huyền ngà nặngkhông hỏi sắcTheo mẹo này, trong từ láy, khi ta thấy còn băn khoăn không biết viết dấu hỏi hay ng1mà thấy tiếng kia đ1 là không dấu hoặc dấu sắc thì tiếng còn lại ắt phải là dấu hỏi.Ví dụ: Không hỏi: run rẩy, lẳng lơ, vơ vẩn, nhỏ nhẻ, ủ ê,... Sắc hỏi: mát mẻ, rả rích, gửi gắm, nhí nhảnh, ngổ ngáo,...Ngợc lại, khi ta còn băn khoăn không biết viết dấu hỏi hay ng1 mà thấy tiếng kia đ1có dấu huyền hoặc dấu nặng thì tiếng còn lại ắt phải là dấu ngÃ.7 Ví dụ: Huyền ngÃ: thẫn thờ, rõ ràng, ầm ĩ, bì bõm, bầu bĩnh, đẫy đà,... Nặng ngÃ: quạnh quẽ, rực rỡ, nũng nịu,...b) Mẹo viết phụ âm đầu d/giSẽ viết d (mà không viết gi) khi đứng trớc các vần oa, oă, uâ, oe, uê, uy.Đối với tõ H¸n ViƯt, cã thĨ dïng mét sè mĐo sau:+ Dùng mẹo "dỡng dục" để viết d.Nếu từ Hán Việt mang dấu ngà (dỡng) hoặc dấu nặng (dục) thì viết d. Ví dụ: công diễn,dũng cảm, dĩ nhiên, dị dạng, dịch vụ, diện mạo,... Dùng mẹo "giảm giá" để viết gi.Nếu từ Hán Việt mang dấu hỏi (giảm) và dấu sắc (giá) thì viết gi. Ví dụ: giảng văn,học giả, đơn giản, giả thuyết, gián tiếp, giá cả, giáo sinh, giới hạn,...c) Mẹo viết phụ âm đầu ch/tr Viết ch trong những trờng hợp sau:+ Từ chỉ quan hệ họ hàng, gia đình. Ví dụ: cha, chú, chồng, chị, cháu, chắt, chút, chít.+ Từ chỉ đồ dùng thờng gặp trong gia đình. Ví dụ: chai, chảo, chậu, chõng, chum,chĩnh, chiếu, chăn, chổi, chày, chén.+ Từ chỉ ý phủ định. Ví dụ: cha, chẳng, chớ, chăng. Viết tr trong những trờng hợp:+ Từ chỉ ý không có sự che đậy. Ví dụ: trần truồng, trống trải, trơ trọi, trần trụi, trùngtrục, trèng tr¬n, träc lèc.+ Tõ chØ tÝnh chÊt xÊu. VÝ dụ: trâng tráo, trơ trẽn, trừng trộ, trợn trừng, trơ tráo, trơtrơ, tráo trợn.d) Mẹo viết phụ âm đầu s / x− ViÕt s trong mét sè tr−êng hỵp sau:+ Từ chỉ trạng thái tốt: sáng suốt, sạch sẽ, sung sớng, sớm sủa, suôn sẻ, sốt sắng, sâuxa, sung túc,...+ Từ chỉ ngời, động vật, cây cối, đồ vật, hiện tợng thiên nhiên. Ví dụ: s, sÃi, sứthần; sên, sáo, sò, sếu; sim, sung, súng, sấu, si; sọt, siêu, sợi (dây); sấm, sóng, sao, sông,suối. Viết x trong một số trờng hợp sau:+ Từ chỉ tên thức ăn: xôi, xúc xích, xá xíu, lạp xờng,...+ Từ chỉ sự nhỏ đi, sút đi hoặc teo đi: xì, xẹp, xốp, nhỏ xíu,...e) Mẹo viết vần ăc / ăt và ăng / ăn Từ có vần ăc thờng có nghĩa là chỉ sự lung lay, dao động. Ví dụ: lúc lắc, ngắcngoải, ngắc ngứ, lắc xắc, ngúc ngắc, cà nhắc, tán sắc,... Từ có vần ăt thờng có nghĩa là cắt nhỏ, tách rời hoặc túm giữ vật gì đó. Ví dụ: cắt,chặt, h¾t, ng¾t, b¾t, l¾t nh¾t, th¾t, ch¾t läc.− Tõ cã vần ăng thờng có nghĩa là thẳng ra... Ví dụ: băng, phăng, lăng, căng, thẳng,phẳng,...8 Từ có vần ăn thờng chỉ sự cuộn tròn, không thẳng. Ví dụ: quằn, xoăn, xoắn, quăn,quặn, loăn xoăn, nhăn nhúm, nhăn nheo, ngoằn ngoèo.Ngoài các vần trên, còn có một số vần khác cũng rất dễ nhầm nhng nhìn chung cácvần đó chỉ xuất hiện hạn chế ở một số từ, vì vậy chúng ta cần thuộc lòng. Ví dụ: vần: ơp,ơu, t, i, m,...B. đối với chữ viết hoa1. Những trờng hợp cần viết hoaa) Viết hoa tên riêng của ngời, địa danh hoặc tên riêng của các tổ chức, các cơ quanđoàn thể.Ví dụ:Tóc này khác nào rừng dừa, luỹ tre, ruộng lúa, bÃi biển, khác nào những dòng sôngTrà Khúc, Thu Bồn, những núi rừng Ba Tơ, An Khê, Kon Tum, Đắc Lắc.(Anh Đức)b) Viết hoa chữ cái đứng đầu câu: Sau dấu chấm.Ví dụ:Vào đêm trớc ngày khai trờng của con, mẹ không ngủ đợc. Một ngày kia, còn xalắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ đợc. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễdàng nh uống một li sữa, ăn một cái kẹo.(Theo Lí Lan) Sau dấu chấm than, dấu chấm hỏi.Ví dụ:Hỡi ôi, lÃo Hạc! Thì ra ®Õn lóc cïng l·o cịng cã thĨ lµm liỊu nh− ai hết. Con ngờiđáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh T để có ăn ? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngàymột thêm đáng buồn.(Nam Cao) Sau dấu gạch đầu dòng bắt đầu một lời thoại.Ví dụ:Tí và Sửu đi qua một đám ruộng bí. Tí chợt trông thấy quả bí to, nói rằng: Chà! Quả bí đâu mµ to nh− thÕ kia !Sưu cã tÝnh hay nãi khoác, cời mà bảo: Thế đà lấy gì làm to. Tôi đà từng thấy những quả bí to hơn nhiều...(Quốc văn giáo khoa th)c) Viết hoa chữ cái đứng đầu một dòng thơ.Ví dụ:Đất nớc mình đâyHai mơi năm ma, nắng, đêm, ngàyHành quân không mỏi,Sung sớng bao nhiêu: tôi là đồng đội9 Của những ngời đi, vô tận, hôm nay.(Chính Hữu)d) Viết hoa víi dơng ý tu tõ.VÝ dơ:− Bµn tay con nắm tay ChaBàn tay Bác ấm vào da vào lòng(Tố Hữu) Bác là ngời Ông. Bác là ngời Cha. Bác là nhà thơ. Bác là nhà triết học. Hoà bìnhta có thể vẽ Bác buông cần câu trên một dòng suối thời gian. Nhng bây giờ dựng tợngNgời, ta sẽ dùng t−ỵng Hå ChÝ Minh. Ng−êi du kÝch Hå ChÝ Minh. VÞ t−íng Hå ChÝMinh. VÞ T− lƯnh. Ng−êi chØ huy...(Chế Lan Viên)2. Cách viết hoaa) Tên riêng Việt Nam và tên riêng nớc ngoài phiên qua âm Hán Việt Tên ngờiTên ngời Việt Nam (gồm cả họ kép, tên kép, bút danh, tên tự, tên hiệu): viết hoa chữcái đầu của tất cả các âm tiết.Ví dụ:Tên đơn: Thảo, Phơng, Giang,...Tên kép: Quý Thành, Quang Tuấn,...Tên tự, bút danh: Tè Nh−, ThÐp Míi, Nam Cao, Tó Mì,...Hä kÐp + tên kép: Trần Nguyễn Thuỷ Giang, Trần Hoàng Yến Hng,...Họ + tên đơn: Nguyễn Du, Lê Hoàn,...Họ + lót + tên đơn: Nguyễn Văn Tùng, Nguyễn Thị Thảo,...Họ + tên kép: Nguyễn Hoài Giang, Trần Hải Lâm,...Họ + lót + tên kép: Phan Thị Thanh Nhàn, Trần Thị Yến Hng,...Họ + tên hiệu: Trần Hng Đạo,...Tên ngời nớc ngoài phiên qua âm Hán Việt: viết hoa nh cách viết hoa tên riêngngời Việt Nam. Ví dụ:Mao Trạch Đông, Lí Quang Diệu, Đặng Tiểu Bình,...Kha Luân Bố, Nà Phá Luân, Mà Khắc T, T Địa Lâm,... Tên địa líViết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết.Ví dụ:Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định,...Bình Trị Thiên, Hà Nam Ninh, Cao Bắc Lạng,...Đèo Khế, Cửa Ông, Mũi Ngọc, Hòn Gai,...Mạc T Khoa, Bắc Kinh, Hắc Hải,... Tên cơ quan, đoàn thể, tæ chøc...10 Viết hoa chữ cái đầu của âm tiết đầu tiên và các âm tiết đầu của các bộ phận tạo thànhtên riêng (nếu có tên ngời, tên địa lí thì viết theo quy tắc viết tên ngời, tên địa lí ViệtNam ở trên).Ví dụ:Bộ Giáo dục và Đào tạoNhà xuất bản Giáo dụcTrờng Đại học S phạm Hà NộiTrờng Đại häc Qc gia Thµnh phè Hå ChÝ MinhTr−êng TiĨu häc Chu Văn AnHội Chữ thập đỏ thành phố Hà NộiNhà máy Cơ khí Gia LâmBan Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Namb) Tên riêng nớc ngoài Trờng hợp phiên âm không qua âm Hán Việt (phiên âm trực tiếp, sát cách đọc):Đối với mỗi bộ phận tạo thành tên riêng, viết hoa chữ cái đầu và có gạch nối giữa các âmtiết (dấu gạch nối đợc viết sát vào hai chữ cái trớc và sau nó, không có dấu cách).Ví dụ:Lô-mô-nô-xốp, Mát-xcơ-va, Bu-da-pét, áp-ga-ni-xtan, In-đô-nê-xi-a,... Đối với tên tổ chức, cơ quan, đoàn thể nớc ngoài: viết hoa theo quy tắc viết hoa têncơ quan, tổ chức, đoàn thể Việt Nam (nếu có tên ngời hoặc tên địa lí thì viết hoa theo quytắc tơng ứng ở trên).Ví dụ:Viện Hàn lâm Khoa học Giáo dục NgaTrờng Đại học Tổng hợp Mát-xcơ-va mang tên Lô-mô-nô-xốpC. Đối với chữ viết tắt1. Dạng tắtDạng tắt là cách viết rút gọn của các từ ngữ (lu ý: không đợc đọc nh các từ thôngthờng).Ví dụ:H.T.X: đọc là hợp tác x1 (không đọc hờ tờ xờ).Đ.H.S.P: đọc là Đại học S phạm (không ®äc lµ ®ê hê sê pê).U.B.N.D: ®äc lµ ủ ban nhân dân (không đọc là u bê ên dê).Trong dạng tắt lại có các cách ghi sau: Có thể ghi lại tất cả những chữ đầu của các tiếng.Ví dụ:T.T.X.V.N Thông tấn x1 Việt Nam.Đ.H.T.H Đại học Tổng hợp.V.A.C. (có thể đọc là vê a xê) vờn ao chuồng. Có thể chỉ ghi lại chữ đầu của tiÕng thø nhÊt trong tõ nhiỊu tiÕng. VÝ dơ:11 V.T.V (có thể đọc là vê tê vê) Vô tuyến Truyền hình Việt Nam.C.K.X (có thể đọc là xê ca Ých) − chÝnh trÞ, kinh tÕ, x1 héi.2. Tõ tắtTừ tắt là cách viết rút gọn của các từ ngữ sao cho có thể đọc đợc nh những từ thôngthờng. Thông thờng, từ tắt đó có đặc điểm cấu trúc nh một âm tiết tiếng Việt.Ví dụ:VAC: Đọc là vác (vờn ao chuồng).VIP (very important person): đọc là víp (nhân vật quan trọng).Để thuận tiện cho việc phân biệt và sử dụng dạng tắt và từ tắt, chúng ta có thể đặt dấuchấm giữa các yếu tố tắt trong dạng tắt; còn giữa các yếu tố tắt trong từ tắt không cầndùng dấu chấm tách biệt từng u tè ®ã.V. Lun tËp1. Lun viÕt ng / ngh, g / gh và âm đệmBài tập 1H1y giải thích vì sao các trờng hợp dới đây lại viết ng / ngh: ngô, ngày, ngời, nga, ngân, ngủ, ngáy, ngon, ngoan, ngừng, ngợng, nguội, nguyên,nguyện, ngông, ngờ, ngất, ngậm, ngấm. nghệ, nghề, nghẹn, nghèo, nghênh, nghỉ, nghĩ, nghiêm, nghĩa, nghị, nghiên, nghìnnghịt, nghiệm số, nghĩa quân, nghị định, nghỉ tay. nghiệt ngÃ, nghiện ngập, nghịch ngợm, nghiêm ngặt, nghênh ngang, nghi ngờ, ngốcnghếch, nghề ngỗng, nghi ngút, nghẹn ngào.Bài tập 2H1y giải thích vì sao các yếu tố dới đây lại viết g / gh: nhà ga, con gà, gạ gẫm, gả bán, gan góc, gác lửng, gạch hoa, gánh vác, gây gổ, gấpgáp, gần gũi, gầy còm, gây chuyện, gẫy gọn. dì ghẻ, ghe thuyền, ghen ghét, ghi chép, ghìm nén, ghi âm, ghế tựa, ghếch mõm, lắpghép, ghì chặt, trêu ghẹo.Bài tập 3H1y giải thích vì sao âm đệm trong các chữ dới đây khi viết u, khi lại viết o: quân đội, quán quân, quăn queo, quê quán, quyết chiến, thuyên chuyển, quyền lợi,quấy quá, quý mến, quyền quý. loanh quanh, ngoay ngoáy, hân hoan, hoạn nạn, hoán vị, xoen xoét, xoắn xuýt,loằng ngoằng, ngoan ngoÃn.Bài tập 4H1y giải thích vì sao các trờng hợp dới đây lại viết c / k / q: ca hát, cái ca, con cò, chim cút, cách biệt, cách mạng, can đảm, cọ xát, cÃi lộn, cạnchén, cạm bẫy, cao kiến, cung cÊp.12 kè nhè, kẻ cả, kem que, kèm nhèm, kém cạnh, kèo nhèo, kẽo kẹt, keo cú, kế thừa,kềnh càng, kếch xù, kết thúc, kêu nài, kêu van. qua lại, quả tang, quá bán, quá chừng, quái ác, quái vật, quan hệ, quán triệt, quảnlí, quang quẻ, quảng cáo, quạnh quẽ, quắc thớc.2. Luyện viết tr / chBài tập 1Chữa lại những chữ viết sai tr / ch trong các từ ngữ dới đây:chài lớichanh chấpchống trảichà chộnchiến tranhtrong tróngtrung thuỷchấn giữchân thậttrù trừcon chaitrách cứtrẻ chungtrạnh lòngtrung cuộctrinh phutrung thuỷchinh nữtrà đạpchng dụngBài tập 2Điền tr / ch vào chỗ trống.thuỷ ...ungtrà ...ộn...ọc phú...à đạp...ân tìnhđiểm ...ọng yếuvợt ...ùng dơngcon cá ...ắmcái ...õng tre...êu tức...anh vẽ...âm ọcbán ...ịuchần ...ừ...ợ cấp khó khăn...uyện ngắnnặng ...ĩuđà ...úng tuyểnbao ...ùmdây ...uyềnnói ...uyệnBài tập 3Với mỗi trờng hợp dới đây, tìm 10 chữ: Có mở đầu bằng: tr Có mở đầu bằng: chBài tập 4Đọc phân biệt tr / ch trong đoạn văn sau:Trong sới chọi, đôi trâu khoẻ ngang sức đang lừa miếng, bỗng hai cặp sừng rậpvào nhau phát ra một tiếng kêu chát chúa làm ngời xem chói cả tai. Chúng quần nhaulàm bụi cuốn mù mịt. Thật là một kháp cân xứng. Bỗng con trâu Đồ Hải giở miếng"cáng". Con trâu Đồ Sơn chuyển thế đứng dọc, chân trớc khuỵu xuống đỡ đòn nh13 một võ sĩ nhà nghề lÃo luyện. Rồi nó trả đũa bằng một tiếng đánh tạt ngang hiểm hóc,mang lại kết quả bất ngờ là con Đồ Hải bị toác đầu rất nặng. Giữa tiếng reo hò náonhiệt của vòng ngời xem đông nghìn nghịt, con Đồ Hải đà ở vào thế thua, muốn lảngra. Nhng con Đồ Sơn cha chịu buông, bổ tới chặn đờng rút của đối thủ, lừa đối thủvào sới chọi định tiếp tục đòn chí mạng.(Đào Vũ)3. Luyện viết l / nBài tập 1Chữa lại những chữ viết sai l / n trong các từ ngữ dới đây:vùng lụt nộilò lung vôikhông nói nên nờilập lênthật náo xợctrèo nên cây bởino liệu cơm nớcliềm vui to nớnthật là đáng no sợlỗi niềmlổ ra cuộc tranh luậnlăm mơi ngàylôn thốc lôn tháolơng nhờ cửa Phậtđà lên ngờiBài tập 2Điền n / l vào chỗ trống: trên những ...ẻo đờng chiến tranh ...iên tiếp giành đợc thắng... ợi mua đợc miếng thịt ...ạc ăn ...ăn hối ...ỗi làm ...ên sự nghiệp lớn vì thế cho ...ênBài tập 3Với mỗi trờng hợp dới đây, tìm 10 chữ: Có mở đầu bằng: l Có mở đầu bằng: nBài tập 4Đọc phân biệt l / n trong đoạn văn sau:DÃy hàng lợn, ngời mua ngời bán phát vào tay nhau bèn bẹt để trả giá. Những conlợn nằm trong rọ, bị trói chặt bốn chân nằm tơ hơ trên mặt đất bẩn thỉu, những con nái sềphơi hai hàng vú nh hai hàng khuy trên chiếc áo nhem nhuốc, những chú lợn con kêu rélên nh bị chọc tiết, tất cả cái đám súc vật thảm hại ấy chẳng phù hợp chút nào với khôngkhí mua bán hừng hực, những giọng quát tháo, những bộ mặt đỏ gay với những đôi mắt lấcláo. Nhng cái thói quen mua bán lợn nh vậy đà có hàng trăm năm nay rồi, ở chợ làngtôi cũng nh ở các chợ khác trong toàn vùng đồng bằng, thành thử ngời ta cứ vậy màtheo, chẳng bao giờ nghĩ là nó cần thiết hay không. [...] Tôi ngắm nhìn không biết bao14 nhiêu cuộc mua bán nơi chợ làng và thấy rằng ngời đi chợ, cả ngời mua lẫn ngời bán,hai bên liền đeo lên cho mình một cái mặt nạ. Nhng khi cuộc mà cả chấm dứt thì họ liềnquăng ngay cái mặt nạ xuống đất và cời với nhau một cách hồn nhiên nh những đứa trẻ.Thì ra, cái mặt nạ nào cũng vớng víu.(Vũ Th Hiên)4. Luyện viết s / xBài tập 1Chữa lại những chữ viết sai s / x trong các từ ngữ dới đây:sé rách tờ giấytóc sõa trớc tránnâng cao năng xuấtxợi dây síchđẩy mạnh suất khẩunói xen vàod luận xôn xaoquanh quẩn só nhàxa cơ lỡ vậnăn gió nằm xơngthật là xáng dạcon chim xáongà xấp mặtxóng to gió lớnsức khỏe xuy xụpBài tập 2Điền s / x vào chỗ trống. không nên ...oi mói chuyện của ngời khác gây ...ích mích là không tốt bị thua lỗ ...iểng liểng đừng đùa cợt bờm ...ơm không ...ờ vào hiện vật những suy nghĩ thật ...ắc ...ảo thấy ...ao ...uyến trong lòngBài tập 3Với mỗi trờng hợp dới đây, tìm 10 chữ: Có mở đầu bằng: s Có mở đầu bằng: xBài tập 4Đọc phân biệt s / x trong đoạn văn sau:Các em, hôm qua chúng ta viết bài làm văn: Tan học về. Bài lần này kết quả ra sao?Chúng ta xem xét hai con sè sau sÏ râ. Líp chóng ta cã 50 ng−êi, viÕt vỊ viƯc tan häc vỊdäc ®−êng ®· quên mình nhảy xuống nớc cứu em bé chẳng may bị sa chân ngà có tới 20ngời, viết về việc nhặt đợc túi tiền nộp cho công an có tới 21 ngời. Các em hÃy xem,làm gì có tới chừng ấy em bé nhằm vào lúc tan học về để ngà xuống nớc cho các em xôngvào cứu? Dọc đờng làm gì có ngần ấy túi tiền cho các em cúi xuống nhặt? Thầy sốngbằng này tuổi rồi mà trên đờng đến trờng hay về nhà, sao chẳng có đợc cái may mắnnh các em, không một lần nhặt đợc tói tiỊn?15 (Theo Phơng pháp biện luận)5. Luyện viết r / d / giBài tập 1Chữa lại những chữ viết sai r / d / gi trong các từ ngữ dới đây:dác dởi bừa bÃitrống rong cờ mởvấn đề thật rắc dốicủ giong giềngdối nh tơ vòtiếng trống róng dảtự nguyện tự dácche dấu tội lỗidọng nói rịu ràngkhông nên dấu diếmdành cho trẻ emđể rành để rụmtranh dành đất đaicon dun đấtphận trời dun dủiBài tập 2Điền r / d / gi vào chỗ trống. con ...un xéo lắm cũng quằn đừng có mà ...ây da xui nguyên ...ục bị thúc ...ục mọi ngời đi nhanh ...út ...ây động rừng ngời nào cũng rét ... un cầm cậpBài tập 3Với mỗi trờng hợp dới đây, tìm 10 chữ: Có mở đầu bằng: r Có mở đầu bằng: d Có mở đầu bằng: giBài tập 4Đặt câu với từng từ cho sẵn dới đây: rò, dò, giò rong, dong, giong rơng, dơng, giơngBài tập 5Đọc phân biệt r / d / gi trong đoạn văn sau:Gió bắt đầu thổi mạnh. Bỗng cơn dông ùn ùn thốc tới. Mây ở đâu từ dới rừng xa đùnlên đen sì nh núi, bao trùm gần kín cả bầu trời. Gió thổi ngày càng mạnh, ầm ầm ù ù.Cây đa cổ thụ, cành lá rậm xùm xoà đang quằn lên vật xuống. Trời mỗi lúc một tối sầmlại. Vũ trụ quay cuồng trong cơn gió mÃnh liệt. Những tia chớp xé rạch bầu trời đen kịt,phát ra những tiếng nổ kinh thiên động địa.(Đoàn Giỏi)16 Bài tập 6Tìm 10 từ trong đó có tiếng: gia (ví dụ: gia đình) ra (ví dụ: ra vào) da (ví dụ: da thịt)6. Luyện viết các vần khóBài tập 1Chữa lại các chữ viết sai trong những từ ngữ dới đây:bệnh tình thuên giảmchữ viết nghuệch nghoạcvịt kêu qoang quoácque củi cong qoeoquanh co khúc khỉuhuyênh hoang khoác lácăn nói huên thuyêncời nói nghoen nghoẻnchữ viết nghuệch ngoặcđờng đi ngoành nghoèođầu óc chuyếnh chuángkhuyếch chơng thanh thếBài tập 2H1y tìm: 10 từ có vần uyên. 10 từ có vần uyêt. 10 từ có vần ơc. 10 từ có vần ơt. 10 từ có vần oăn. 10 từ có vần oăt. 10 từ có vần ơi. 10 từ có vần ơu. 10 từ có vần oac. 10 từ có vần oat.Bài tập 3Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Mặt nhìn mặt càng thêm tơiBên lời vạn phúc bên lời hàn.... Hài văn lần bớc dặm xanh,Một vùng nh thể cây......... cành dao Cửa ngoài vội rủ rèm theXăm xăm băng lối vờn ......... một mình Nhặt tha gơng giọi đầu cành,Ngọn đèn trông lọt trớng huỳnh hắt....... Đoạn trờng thay lúc phân kì !Vó câu khấp ....... bánh xe gËp........17 Bài tập 4Điền vần thích hợp vào chỗ trống.gà kêu quang q....đau q... bụngdốt đ... cán maicành lá xum x...băn kh... lo lắnglàm lụng quần q...chạy loăng q...lam lũ q... nămt... đất, t... vàngớt lớt th...kh... trơng thanh thếkhông chịu q... gốicon đờng khúc kh...chớp loằng ng...thắt lng b... bụngmặt mịi lem l...ch¹y cng c...say l−ít kh...no ph... bơngr... chÌ be bétBài tập 5Trong số những từ dới đây, h1y gạch chân những từ viết sai vần:con mơng tấm gơng bơng trải say khớc tóm lợt ngợt đÃi rắn nớt hoa thợt dợt cái phớng phỡng phệ sống buôn tuồng quết liệt trân tráo xanhbiêng biết khóc lãc thèng thiÕc − ngÊt nghu − nguch ngo¹ch − dai ngoắt bớcngoạch ăn nói quá quách xây dựng thành quách dáng lình khuỳnh con ngoá ộp hũriệu nằm sóng sợc rác rởu ngúng ngoẩyBài tập 6H1y đọc rồi viết lại đúng các tiếng dới đây: ăng: băng, căng, chăng, ngoằng, nhằng, rằng, quẳng, vẳng, quặng, rặng. ăp: chắp, cắp, nhắp, quắp, cặp, quặp, đắp, ắp, tắp, thắp. ăt: bắt, cắt, oắt, phắt, vắt, chặt, ngặt, ngoặt, vặt, ngắt, oặt, thoắt, khắt. âc: bấc, cấc, gấc, nấc, ngấc, tấc, xấc, bậc, chËc, giÊc, nhÊc.− oong: loong koong, kÝnh koong, ba toong, nồi soong, choòng. ooc: coóc, moóc, soóc, phoóc. ơp: cớp, mớp, tớp, chợp, nợp. ơu: hơu, bớu, khớu, rợu.7. Luyện viết dấu thanh và viết hoa đúng quy tắcBài tập 1H1y đánh thanh hỏi ( ? ) / thanh ng1 (~) vào các tiếng sau sao cho phù hợp nghĩa:mi manđại biêutừ ngsắc saonghênh ngÃngđung đỉnhsan sebụ bâmcu náttrai trelõng bongca ngõchậm trêbao tápđinh đạctrong treođằng đăngđơ đầutrống traibây chuộttục ng−18 d dộilõm bomchính phubừa baicống ranhphô thôngbầu binhhoa bơinghiêng ngaBài tập 2Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống. Vừa chạy đà thở ... hển không đợc ăn chơi phè ... chỉ nghe đợc ... bõm đói bủn ... cả chân tay đi đứng trông thất ... con lợn béo mũm ... ngà ... ngời ra đợc nhận giải ...Bài tập 3H1y giải thích các trờng hợp đợc viết hoa dới đây:Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa,Kìa em xiêm áo tự bao giờ,Khèn lên man điệu nàng e ấp,Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ.Ngời đi Châu Mộc chiều sơng ấy,Có thấy hồn lau nẻo bến bờ.(Quang Dũng)Bài tập 4H1y giải thích những trờng hợp viết hoa đợc dùng trong đoạn thơ sau:Vui sao một sáng tháng NămĐờng về Việt Bắc lên thăm Bác Hồ.Suối dài xanh mớt nơng ngôBốn phơng lồng lộng Thủ đô gió ngàn.Bác kêu con đến bên bànBác ngồi Bác viết nhà sàn đơn sơ.(Tố Hữu)Bài tập 5Chữa lại nhthích đánh đáo, đánh cờ.(3) Chú thích lên núi Chung. (4) Trên đó có những chỗ đất bằng đánh cờ rất tiện. (5) Lạicó lúc chú thẩn thơ một mình trớc cửa đền Thánh Cả. (6) Đứng đó nhìn ra xung quanhrất đẹp. (7) Lại có những lúc mấy anh em kéo nhau đi chơi thật xa. (8) Đi lên Rú Mợu.97 (9) Đi qua đền Độc Lôi. (10) Đi đến tận Rú Thành. (11) Nơi này cách làng vài chụccây số.(Theo Hoài Thanh Thanh Tịnh)Ta thấy: Trong đoạn văn này, câu (1) là câu chủ đề, nêu ý chính, định hớng nội dung chotoàn bộ đoạn văn. Câu (1) là câu bậc 0. Các câu còn lại thuộc các bậc ý nh sau:+ Các câu 2, 3, 5, 7 trực tiếp làm sáng rõ nội dung của câu chủ đề nên thuộc về câubậc 1.+ Các câu 4 (trực tiếp làm sáng rõ nội dung của câu 3), câu 6 (trực tiếp làm sáng rõ nộidung của câu 5), câu 8, 9, 10 (trực tiếp làm sáng rõ nội dung của câu 7) là câu bậc 2.+ Câu 11 trực tiếp làm sáng rõ nội dung của câu bậc 2 (câu 10) nên là câu bậc 3. Kết quả rút gọn nh sau:+ Rút gọn tối giản (đoạn văn chỉ còn câu chủ đề):Thành đọc sách nhiều nhng cũng chơi nhiều.+ Rút gọn bậc 1 (đoạn văn còn lại các câu: 1, 2, 3, 5, 7):(1) Thành đọc sách nhiều nhng cũng chơi nhiều. (2) Chú thích đánh đáo, đánh cờ.(3) Chú thích lên núi Chung. (5) Lại có lúc chú thẩn thơ một mình trớc cửa đền ThánhCả. (7) Lại có những lúc mấy anh em kéo nhau đi chơi thật xa.+ Rút gọn bậc 2 (đoạn văn còn lại các câu: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10):(1) Thành đọc sách nhiều nhng cũng chơi nhiều. (2) Chú thích đánh đáo, đánh cờ.(3) Chú thích lên núi Chung. (4) Trên đó có những chỗ đánh cờ rất tiện. (5) Lại có lúcchú thẩn thơ một mình trớc cửa đền Thánh Cả. (6) Đứng đó nhìn ra xung quanh rấtđẹp. (7) Lại có những lúc mấy anh em kéo nhau đi chơi thật xa. (8) Đi lên Rú Mợu.(9) Đi qua đền Độc Lôi. (10) Đi đến tận Rú Thành.Cách rút gọn các đoạn văn khác có câu chủ đề cũng sẽ đợc tiến hành theo cách tơngtự nh trên.b) Rút gọn đoạn văn không có câu chủ đềCách rút gọn đoạn văn không có câu chủ đề đợc tiến hành theo trình tự sau: Phân tích các bậc ý trong đoạn văn. Cách phân tích tơng tự nh việc phân tích bậcý trong đoạn văn có câu chủ đề đ1 nói ở trên.Lu ý:Đoạn văn không có câu chủ đề vì thế sẽ không có câu bậc 0. Tiến hành rút gọn đoạn văn từ c©u bËc cao tíi c©u bËc thÊp.− NÕu mn rót gọn tối giản, ta cần thực hiện việc nén câu.Ví dụ: Xét đoạn văn sau:(1) Gà vịt là những vật nuôi nhanh và chóng lớn. (2) Vì thế, nhân dân ta nhà nàothờng cũng nuôi gà vịt. (3) Có nhà nuôi dăm mời con. (4) Có những nhà nuôi hàng trămcon. (5) Có những hợp tác xà nuôi hàng nghìn con.(Theo Khoa häc th−êng thøc)98 Trong đoạn văn này, câu (1) và câu (2) có quan hệ nhân quả với nhau. Đó là nhữngcâu bậc 1. Câu (3), câu (4) và câu (5) là những câu có quan hệ ngang bằng (song hành) vớinhau và cùng làm rõ thêm nghĩa cho câu (2), vì thế đó là những câu bậc 2.Bởi vậy, kết quả rút gọn đoạn văn này có thể nh sau: Rút gọn tối giản (nén các câu lại thành một câu):Gà vịt chóng lớn, dễ nuôi nên gia đình nào cũng thờng nuôi dăm mời con. Rút gọn bậc 1:(1) Gà vịt là những vật nuôi nhanh và chóng lớn. (2) Vì thế, nhân dân ta nhà nàothờng cũng nuôi gà vịt.2. Luyện mở rộng đoạn vănMở rộng đoạn văn đợc hiểu là thêm vào đoạn văn một số lợng câu nhất định đểlàm tăng dung lợng, tăng độ dài của đoạn văn. Nh đ1 nói ở phần trên, mỗi lần thêmvào đó, ít nhất ta thêm vào cho đoạn văn một câu (chứ không phải là một ngữ, mộtthành phần câu). Việc mở rộng đoạn văn đợc tiến hành theo trình tự sau: Phân tích các bậc ý trong đoạn văn.Việc phân tích các bậc ý đợc tiến hành tơng tự nh khi rút gọn đoạn văn. Tiến hành mở rộng đoạn văn (dựa vào kết quả phân tích các bậc ý). ViƯc më réngnµy cã thĨ thùc hiƯn nh− sau:+ Đối với đoạn có câu chủ đề, ta có thể thêm vào cho đoạn câu bậc 1, câu bậc 2 hoặccâu bậc 3,...+ Đối với đoạn không có câu chủ đề, ta có thể thêm câu vào cho mọi bậc khác nhaucủa đoạn văn nếu xét thấy cần thiết.Nh vậy, việc mở rộng đoạn văn có thể tiến hành theo hµng ngang hay hµng däc. Mëréng theo hµng ngang lµ mở rộng đồng loạt các câu cùng bậc ý trong đoạn. Việc mở rộngnày giúp cho đoạn văn trở nên phong phú hơn, đầy đủ hơn về nội dung. Còn việc mở rộngđoạn văn theo hàng dọc là mở rộng liên tiếp các câu từ bậc ý lớn cho tới những câu thuộcbậc ý nhỏ hơn (câu bậc 1 đợc më réng tíi c©u bËc 2, råi c©u bËc 2 lại đợc mở rộng tiếptới câu bậc 3,...). Việc mở rộng theo hàng dọc giúp cho nội dung đoạn văn trở nên sâu sắchơn.Ví dụ: Xét đoạn văn sau:Chí Phèo là một thằng cùng hơn cả thằng cùng. Hắn không cha, không mẹ. Hắn khôngngời thân thích, họ hàng. Hắn không nhà, không cửa, không tấc đất cắm dùi.(Nam Cao, Chí Phèo)Mở rộng: Theo hàng ngangĐây là đoạn văn có câu chủ đề. Các câu còn lại trong đoạn có quan hệ song hành vớinhau và đều là câu bậc 1 nên việc mở rộng theo hàng ngang trong đoạn văn này là thêmmột câu (hoặc một số câu) bậc 1 khác vào số những câu bậc 1 đ1 có. Theo cách này ta cóthể mở rộng để thu đợc đoạn văn nh sau:Chí Phèo là một thằng cùng hơn cả thằng cùng. Hắn không cha, không mẹ. Hắn khôngngời thân thích, họ hàng. Hắn không nhà, không cửa, không tấc đất cắm dùi. Hắn triền99 miên trong cơn say. Cả đời, hắn chẳng bao giờ dám ớc mơ đợc chung sống với mộtngời con gái. Theo hàng dọcĐoạn văn trên, mở rộng theo hàng dọc, ta có thể thêm vào một câu bậc 2, rồi sau đóthêm tiếp vào một câu bậc 3 và ta có thể thu đợc đoạn văn mở rộng nh sau:Chí Phèo là một thằng cùng hơn cả thằng cùng. Hắn không cha, không mẹ. Cha mẹhắn đà quẳng hắn vào cái lò gạch cũ cuối làng. Nơi đây đà lâu lắm chẳng có aibớc chân tới. Hắn không ngời thân thích, họ hàng. Hắn không nhà, không cửa,không tấc đất cắm dùi.Trong đoạn văn này, câu 3 mở rộng thêm nghĩa cho câu 2, câu 4 mở rộng thêm nghĩacho câu 3, vì thế đoạn văn này đ1 đợc mở rộng theo hàng dọc.3. Luyện tậpBài tập 1Trong đoạn văn dới đây, nếu đợc rút gọn ba câu, có thể lợc bỏ câu nào? Vì sao?(1) Những con ngan nhỏ mới nở đợc ba hôm thật là xinh xắn. (2) Chúng có bộlông vàng óng. (3) Một màu vàng đáng yêu nh màu của những con tơ non mới guồng.(4) Nhng đẹp nhất vẫn là đôi mắt. (5) Đôi mắt chỉ bằng hạt cờm, đen nhánh hạthuyền. (6) Những hạt cờm lúc nào cũng lóng lánh đa đi đa lại nh có nớc.(Theo Tô Hoài)Bài tập 2H1y rút gọn tới bậc 1 đoạn văn dới đây:(1) Phan Bội Châu rất tích cực tham gia các hoạt động yêu nớc. (2) Ông vào Huếvận động giới quan trờng, nhất là giới sĩ phu nh Nguyễn Thợng Hiền, Phan ChâuTrinh,... (3) Năm 1902, ông ra Bắc liên lạc với Hoàng Hoa Thám. (4) Sau đó, ông viếtbản "Lu cầu huyết lệ tâm th". (5) Bức th nhằm kêu gọi lòng yêu nớc của các nhânsĩ trong nớc. (6) Lời lẽ của bức th đà làm cho nhiều nhân sĩ bừng tỉnh.(Theo sgk Lịch sử)Bài tập 3H1y rút gọn đoạn văn sau đây theo hai cách: Lợc bỏ những câu bậc cao tới bậc thấp. Nén câu.(1) Hồ Chủ tịch đà qua đời. (2) Nhng Ngời đà để lại cho chúng ta một di sản vôcùng quý giá. (3) Đó là thời đại Hồ Chí Minh, thời đại rực rỡ nhất trong lịch sử quangvinh của dân tộc. (4) Đó là kỉ nguyên ®éc lËp, tù do cđa Tỉ qc, kØ nguyªn chđ nghĩaxà hội ở nớc ta.(Điếu văn của BCHTƯĐảng Lao động Việt Nam)Bài tập 4H1y rút gọn đoạn văn dới đây tíi møc tèi gi¶n.100 (1) Tài hoa, nhan sắc, tình nghĩa, nhân phẩm, công lí đều không còn có nghĩa gì trớcthế lực của đồng tiền. (2) Tài tình, hiếu hạnh nh Kiều cũng chỉ là một món hàng, khônghơn không kém. (3) Ngay Kiều nữa, cái việc dại dột nhất, tội lỗi nhất trong suốt đời nàng,cái việc nghe lời Hồ Tôn Hiến khuyên Từ Hải ra hàng, một phần cũng bởi xiêu lòng vìngọc vàng của Hồ Tôn Hiến.(Hoài Thanh)Bài tập 5H1y rút gọn đoạn văn dới đây theo những cách có thể đợc.(1) Có thể nói rằng nhất cử, nhất động của Từ đều vợt khuôn khổ thờng tình. (2) KhiTừ ra đi, hình ảnh của Từ là cánh chim hồng lớt gió tung mây, không phải là lớp bụihồng cuốn vó chinh an họ Thúc. (3) Khi Từ giận dỗi, đó là sấm sét đùng đùng nổi dậy,không phải là lời quát tháo ồn ào của viên tri phủ lập nghiêm. (4) Đến khi già từ cuộcsống, Từ lại không chịu nằm dài trên đất nh kiểu thế nhân mà trồng thẳng đứng thànhmột trụ đá cột đồng không ai lay chuyển.(Vũ Hạnh)Bài tập 6H1y mở rộng đoạn văn dới đây bằng cách thêm vào chỗ trống một câu cần thiếtbổ sung thêm nghĩa cho câu đứng ngay trớc đó:Mẹ con Cám quyết tâm giết Tấm. Nhng Tấm đà không chết.................................................................................................................................................................................................................................................. Bởi vìTấm là tợng trng cho cái thiện, cho chính nghĩa, cho nhân dân.Bài tập 7Bằng kiến thức đ1 học về mở rộng đoạn văn, h1y hoàn thiện đoạn văn sau:Nội dung của truyện cổ dân gian rất phong phú. Truyện phản ánh cuộc đấu tranhchinh phục thiên nhiên đầy khó khăn gian khổ của những ngời lao động trớcđây.................................................................................................................................................................................................................................................................. Truyện đà đề cao bản chất tốtđẹp của những ngời dân lơng thiện, quanh năm chỉ biết mảnh vờn, thửaruộng.................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Truyện cũng đà tố cáo bản chất xấu xa của giai cấp bóc lột tham lam, độc ác, kiêungạo, ngu dốt. ....................................................................................Bài tập 8H1y mở rộng đoạn văn dới đây sao cho trong đoạn văn có câu bậc 2.Các bài thơ của Bác, đẹp ở chữ, ở lời, ở câu, ở bố cục cân đối, hài hoà. Đẹp ở hìnhtợng, phong cảnh, đẹp ở cảm xúc, âm thanh, màu sắc, nhạc điệu, hình khối. Đẹp vì tứcao, ý sâu. Đẹp vì giản dị, lộng lẫy, hùng vĩ, cao cả, hµi hoµ.101 Bài tập 9Từ câu "Đồng lúa x1 Mễ Trì đẹp nh một bức tranh.", h1y viết thành đoạn văn trongđó có câu chứa câu bậc 2.Bài tập 10H1y viết một đoạn văn với nội dung tự chọn rồi sau đó: Mở rộng đoạn văn này tới câu bậc 2. Rút gọn đoạn văn này tới mức tối giản.vi . luyện chữa lỗi về đoạn văn1. Chữa lỗi về nội dunga) Lạc ýĐây là một trong những lỗi hay gặp nhất trong các đoạn văn có câu chủ đề nêu lênmột ý nào đó nhng khi triển khai, các câu đứng ở phần sau lại phân tán, không tập trunglàm rõ ý đó hoặc đang triển khai ý đó lại đột ngột chuyển sang trình bày ý khác.Ví dụ:Trong ca dao Việt Nam, những bài về tình yêu nam nữ là những bài nhiều hơn tất cả.Họ yêu gia đình, yêu cái tổ ấm cùng nhau chung sống, yêu nơi chôn nhau cắt rốn. Họ yêungời làng, ngời nớc, yêu từ cảnh ruộng đồng đến công việc trong xóm, ngoài làng.Tình yêu đó nồng nhiệt, đằm thắm và sâu sắc.Đoạn văn này có câu chủ đề nêu nội dung sẽ triển khai là những bài về tình yêu namnữ, nhng các câu sau lại không nói tới tình yêu đó mà lại nói tới những tình cảm hoàntoàn khác. Đoạn văn đ1 mắc lỗi lạc đề tài và chủ đề.Để chữa lỗi này, cần phải loại bỏ những câu không đi đúng vào đề tài và chủ đề đ1định và viết lại các câu khác sao cho nội dung tập trung thể hiện đề tài và chủ đề một cáchchặt chẽ hơn.b) Thiếu ýThiếu ý là lỗi thờng gặp trong các đoạn văn có câu chủ đề nêu nhiều ý nhng khitriển khai đoạn, các ý đó lại không đợc trình bày đầy đủ. ở đây các câu đứng sau câu chủđề cha lấp đầy ý cho câu chủ đề, cha ngang bằng ý với câu chủ đề.Ví dụ:C dân Văn Lang rất a ca hát và nhảy múa. Họ hát trong những đêm trăng hoặcngày hội. Họ còn hát trong lúc chèo thuyền, săn bắn. Những nhạc cụ đệm cho những điệuhát thờng là trống đồng, khèn, sáo, cồng,...Đoạn văn nêu lên hai nội dung: ca hát và nhảy múa. Nhng khi triển khai, đoạn vănnày mới chỉ đề cập đến nội dung ca hát, còn nội dung nhảy múa cha đợc nói tới. Đoạnvăn này đ1 mắc lỗi triển khai thiếu hụt đề tài và chủ đề.Để chữa lỗi này, cần phải viết thêm một số câu khác nữa, bổ sung cho ý nêu trongcâu chủ đề còn thiếu hụt cha đợc triển khai đầy đủ.102 c) LoÃng ýĐây là loại lỗi thờng gặp trong những đoạn văn có chứa quá nhiều câu bậc 2 hoặc câubậc 3. Sự lấn át về mặt số lợng của những loại câu này sẽ làm cho nội dung bị dàn trải,phân tán và vì thế gây nên tình trạng lo1ng ý.Ví dụ:Bên cạnh con cò, con trâu đợc nói tới nhiều hơn cả trong ca dao, dân ca Việt Nam.Con trâu không mấy lúc thảnh thơi, cho nên khi nghĩ đến cuộc đời nhọc nhằn của mình,ngời nông dân thờng nghĩ đến con trâu. Con cò tuy có vất vả, tuy phải lặn lội bờ sôngnhng còn có lúc đợc bay lên trời xanh. Con cò, con vạc, con nông là những con vật rấtgần gũi với ngời lao động. Chúng mang những đức tính cần cù, chịu khó của ngời nôngdân chân lấm tay bùn. Những lúc cần bộc bạch nỗi niềm, ngời nông dân thờng đemnhững con vật đó ra để tâm sự.Trong đoạn văn này, câu mở đầu cho ta biết đoạn văn sẽ trình bày vỊ con tr©u trong cadao, d©n ca ViƯt Nam. Nh−ng trong khi triển khai, đoạn văn lại nói nhiều tới con cò, convạc... Chính điều này đ1 làm cho đoạn văn bị lo1ng đề tài và chủ đề.Để chữa loại lỗi này, cần mạnh dạn lợc bỏ các câu bậc 2, bậc 3 và thêm vào đoạn vănnhững câu bậc 1, trực tiếp phục vụ cho đề tài và chủ đề.d) Lặp ýĐây là hiện tợng một đoạn văn có chứa nhiều câu trùng ý nhau, câu sau lặp lại nộidung đ1 có trong câu trớc. Các câu trong đoạn lặp lại nhau càng nhiều thì nội dungtrong đoạn càng nghèo nàn.Ví dụ: Mọi vật trong bài thơ Mùa thu câu cá của Nguyễn Khuyến đều buồn. Mùa thucâu cá là một bài thơ buồn. Cảnh vật đều phảng phất nỗi buồn man mác. Nỗi buồn nhthấm cả vào mọi vật. Cảnh vật nào dờng nh cũng chứa nỗi buồn riêng.Đọc đoạn văn, chúng ta đều thấy các ý bị lặp lại, nội dung không có sự phát triển và vìvậy ý trong đoạn trở nên luẩn quẩn. Đoạn văn đ1 mắc lỗi lặp đề tài và chủ đề.Để sửa lỗi này, cần loại bỏ những câu lặp, ý lặp.e) Mâu thuẫn ýTrong đoạn văn, nếu ý câu trên trái ngợc ý câu dới, phủ nhận ý câu dới; còn ý câudới lại bác bỏ ý câu trên, không phù hợp với ý câu trên ta nói đoạn văn bị mâu thuẫn ý.Ví dụ:Đoàn thuyền đánh cá ra khơi trong cảnh màn đêm buông xuống. Sóng biển cài then,đêm sập cửa, vũ trụ đi vào yên tĩnh, vắng lặng. Bốn bề không còn một tiếng động. Lá cờnhỏ trên đỉnh cột buồm bay phần phật trớc gió. Những đờng chỉ viền óng ánh nh sángrực trong đêm. Tiếng sóng vỗ vào mạn thuyền rì rầm nghe nh bản nhạc vô tận của biểncả ngân nga muôn lời tâm sự. Những khuôn mặt rám nắng, những cánh tay gân guốc, bắpthịt nổi cuồn cuộn khẩn trơng chuẩn bị nhổ neo lên đờng.Trong đoạn văn này, hai câu đầu đ1 xác định rõ thời gian, không gian và cảnh vật làmnền cho việc miêu tả: "màn đêm buông xuống", "đêm sập cửa", "yên tĩnh, vắng lặng", vì103