Dải ngân hà có bao nhiêu loài sinh vật năm 2024

Dải sáng chúng ta vẫn nhìn thấy trên bầu trời và gọi là "dải Ngân Hà" từng được cho là toàn bộ thiên hà chứa Trái Đất mang tên Milky Way, tức Ngân Hà.

Đó là một thiên hà xoắn ốc với đĩa ánh sáng đường kính hoảng 100.000 năm ánh sáng, thuộc tầm cỡ "quái vật" trong thế giới thiên hà và đã đạt được kích thước đáng gờm này nhờ nuốt chửng nhiều thiên hà khác.

Thế nhưng, các nghiên cứu những năm gần đây dần chứng minh cái gọi là Ngân Hà thực ra mang tầm vóc lớn hơn nhiều với những cấu trúc mở rộng đến khó tin bên ngoài quầng sao được gọi là "dải Ngân Hà" mà chúng ta vẫn thấy.

Dải ngân hà có bao nhiêu loài sinh vật năm 2024

Ngân Hà không chỉ là "dải Ngân Hà" trong tưởng tượng của chúng ta, thứ có dạng một chiếc đĩa mỏng, rực sáng vì dày đặc sao, mà còn được bao bọc bởi quầng halo gồm 2 lớp trong - ngoài, có thể khiến đường kính thực của toàn bộ thiên hà lên tới 2 triệu năm ánh sáng - Ảnh: UCSC/NASA/ESA/STScI.

Một trong những thứ bí ẩn đó là quầng halo, tức vầng hào quang bao vây đĩa ánh sáng chính. Nghiên cứu vừa công bố bởi Trường Đại học California ở Santa Cruz (UCSC - Mỹ) đã chỉ ra thêm một điểm bất ngờ: Ở đó không chỉ có hào quang.

Theo Sci-News, nhóm tác giả đã sử dụng dữ liệu từ nhiệm vụ khảo sát cụm Virgo thế hệ tiếp theo (NGVS), được thực hiện nhờ kính viễn vọng Canada - Pháp - Hawaii (CFHT) và xác định được 208 ngôi sao biến quang không nằm trong đĩa sao chính, mà nằm trong quầng halo.

Sốc hơn, chúng có khoảng cách xa đến kinh ngạc, với khoảng cách tính từ trung tâm Ngân Hà lên tới 65.000 đến 1,05 triệu năm ánh sáng.

Điều này cho thấy nơi cư trú của các ngôi sao trong Ngân Hà phải là một đĩa có đường kính lên tới 2 triệu năm ánh sáng, cho dù chỉ có phần giữa đĩa dày đặc sao hơn phần xung quanh nhiều là có thể nhìn thấy dưới dạng một dải sáng từ Trái Đất, hay một đĩa ánh sáng nếu quan sát từ một hành tinh thuộc thiên hà khác.

Dữ liệu này cũng đem đến thông tin quý giá về vầng hào quang, một cấu trúc rất mờ, gần như vô hình nên khó để quan sát.

"Chúng tôi có thể sử dụng những ngôi sao biến quang này để làm công cụ theo dõi đáng tin cậy nhằm xác định khoảng cách. Quan sát của chúng tôi xác nhận các ước tính lý thuyết về kích thước của vầng hào quang" - TS Yuting Feng của UCSC, thành viên nhóm nghiên cứu, cho biết.

Với kết quả này, Ngân Hà đầy đủ phải có đường kính tới 2 triệu năm ánh sáng. Như vậy, nó dường như tỏa rộng tới thiên hà khổng lồ lân cận là Tiên Nữ (Andromeda).

Có thể hai thiên hà này không hề có khoảng cách bởi Tiên Nữ cũng là một thiên hà thuộc dạng "quái vật", có thể cũng sở hữu quầng halo rộng mở như Ngân Hà.

Điều này cho thấy Ngân Hà và Tiên Nữ - hai "quái vật" dự kiến sẽ va chạm nảy lửa vào 2 triệu năm tới - thực ra có thể đã chạm vào nhau trong hiện tại. Hai tỉ năm tới chỉ là khoảng cách để 2 đĩa chính sáng rực tiếp cận được nhau.

Cả hai thiên hà Ngân Hà và Tiên Nữ đều từng nuốt chửng nhiều thiên hà nhỏ khác và bình yên lớn lên, đạt kính thước thuộc hàng khổng lồ trong thế giới thiên hà cho đến nay. Tuy nhiên, cú va chạm của chúng dự kiến sẽ gây thiệt hại lớn cho cả hai, bởi cùng khổng lồ như nhau, trong đó Trái Đất được dự báo có nguy cơ văng khỏi "vùng sự sống" của hệ Mặt Trời.

Không như trái đất luôn xoay quanh mặt trời, một số hành tinh trôi dạt trong không gian mà chẳng có ngôi sao nào kề bên. Trong màn đêm tối đen thiên thu của vũ trụ, các hành tinh “cô đơn” như thế này chìm sâu trong bóng tối và rất khó được phát hiện, cho đến khi các nhà khoa học nghĩ ra phương pháp quan sát độc nhất vô nhị dựa trên hiệu ứng thấu kính hấp dẫn.

Đây là biện pháp sử dụng trong trường hợp một hành tinh cần được nghiên cứu nằm giữa một ngôi sao nền và trái đất. Khi điều này diễn ra, hành tinh đóng vai trò như một thấu kính, bẻ cong ánh sáng phát ra từ ngôi sao đến điểm đích là địa cầu.

Nhờ vào phương pháp này, các chuyên gia của Đại học Warsaw (Ba Lan) đã tìm thấy cùng lúc 2 hành tinh di chuyển một cách lạc lõng ở phía xa của dải ngân hà. Một trong 2 thuộc nhóm hành tinh có kích thước nhỏ nhất từng lọt vào tầm quan sát của ống kính viễn vọng trái đất, theo New Scientist.

Hai hành tinh trên lần lượt có tên OGLE-2017-BLG-0560 và OGLE-2012-BLG-1323, được đặt tên theo cuộc khảo sát OGLE do Đại học Warsaw triển khai từ năm 1992 đến nay. Hành tinh đầu tiên OGLE-2017-BLG-0560, được tìm thấy vào tháng 4.2017, với khối lượng có thể dao động từ gấp 1 đến 20 lần so với sao Mộc.

Việc tìm được chứng cứ cho sự tồn tại của hành tinh này đã thúc đẩy các chuyên gia quay ngược lại nghiên cứu các dữ liệu trước đó, dẫn đến sự phát hiện OGLE-2012-BLG-1323, kích thước nằm trong khoảng trái đất và Hải Vương tinh. Dù còn nhiều điều chưa rõ ràng, đội ngũ nghiên cứu Ba Lan khẳng định phát hiện của họ phù hợp với các giả thuyết hình thành hành tinh được phổ biến rộng rãi hiện nay. Theo đó, các hành tinh như OGLE-2017-BLG-0560 và OGLE-2012-BLG-1323 có lẽ đã bị hất khỏi hệ mặt trời của chúng nhiều năm trước.

Báo cáo mới, được công bố trên trang arXiv, cũng ủng hộ giả thuyết cho rằng những hành tinh cỡ trái đất, di chuyển tự do vì “mồ côi” sao trung tâm, nhiều khả năng đang tồn tại với khối lượng nhiều hơn hẳn so với các ngôi sao của dải ngân hà.

Thiên hà của chúng ta là gì?

Thiên hà chính là hệ thống lớn gồm các thiên thề và vật chất liên kết thành một khối. Có sự liên kết như thế là nhờ lực hấp dẫn của sao, tàn dư của sao,môi trường liên sao có chứa khí, bụi vũ trụ, vật chất tối... Ngoài ra còn có một số thành phần quan trọng chưa thể lý giải. Thiên hà vô cùng rộng lớn.nullThiên hà là gì? Dải ngân hà là gì? Trái đất nằm trong thiên hà nào?luatminhkhue.vn › thien-ha-la-ginull

Có bao nhiêu hành tinh trong thiên hà?

Dải Ngân hà chính là tên gọi riêng của Thiên hà mà chúng ta đang sinh sống. Dải Ngân hà có dạng hình xoắn ốc và phình rộng ra ở trung tâm, gồm có 4 cánh tay xoắn ốc lớn với đường kính được xác định ở khoảng 100.000 đến 180.000 năm ánh sáng, tổng cộng chứa khoảng 100 tỷ đến 400 tỷ ngôi sao và hơn 100 tỷ hành tinh.nullThiên hà là gì? Thiên hà có khác biệt gì so với Dải Ngân hà? - FPT Shopfptshop.com.vn › tin-tuc › danh-gia › thien-ha-la-gi-165025null

Dải Ngân Hà xuất hiện khi nào?

Thông thường, dải Ngân Hà xuất hiện quanh năm trên bầu trời. Tuy nhiên ở Việt Nam, thời điểm có thể chiêm ngưỡng và chụp được thuận lợi nhất là vào tháng 3 đến tháng 10, vào những ngày trời trong không trăng, không dính mây mù và mưa. Dải Ngân Hà sẽ mọc ở hướng đông nam trong khoảng 1-3h sáng.nullNhững điểm săn dải Ngân Hà đẹp kì ảo trên khắp Việt Nam - VietNamNetvietnamnet.vn › nhung-dia-diem-san-dai-ngan-ha-dep-ki-ao-tren-khap-viet...null

Milky Way có bao nhiêu ngôi sao?

Khoảng cách từ Mặt Trời đến trung tâm dải Ngân Hà khoảng 27.700 năm ánh sáng. Thuật ngữ "Dải Ngân hà" (Milky Way) lại là tên riêng của một thiên hà có chứa Hệ Mặt Trời của chúng ta. Dải Ngân hà là một thiên hà xoắn ốc có đường kính khoảng 100.000 đến 120.000 năm ánh sáng, và chứa khoảng từ 100 đến 400 tỷ ngôi sao.nullDải Ngân hà là gì? - Tỉnh ủy Thừa Thiên Huếtinhuytthue.vn › dai-ngan-ha-la-gingan-ha-va-thien-ha-khac-gi-nhaunull