Công thức của muối ngậm nước

Chất X là tinh thể muối ngậm nước của kim loại R có công thức Rx(SO4)y.nH2O (với x, y, n là các số nguyên dương). Hòa tan hoàn toàn 7,228 gam X vào nước thì được dung dịch A chứa một chất tan duy nhất

 – Thí nghiệm 1: Cho toàn bộ dung dịch A ở trên tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH sau phản ứng thu được kết tủa B. Lọc kết tủa B, đem nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 2,08 g chất rắn C. 

– Thí nghiệm 2: Cho toàn bộ dung dịch A vào dung dịch BaCl2 lấy dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 6,058 gam kết tủa. 

  1. Nếu cho A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? 
  2. Tìm công thức của X. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

Neo Pentan chọn trả lời 07.11.2021
  • Bình luận(0)

Câu trả lời tốt nhất

Neo Pentan gửi 07.11.2021

nSO42- = nBaSO4 = 0,026 —> nR = 0,026x/y

C là R2On (0,013x/y mol)

MC = 2R + 16n = 2,08y/0,013x

—> R + 8n = 80y/x

TH1: y/x = 1; n = 2 và R = 64 (R là Cu)

MX = 160 + 18n = 7,228/0,026 —> Vô nghiệm, loại.

TH2: y/x = 1; n = 3 và R = 56 (R là Fe)

MX = 152 + 18n = 7,228/0,026 —> n = 7

X là FeSO4.7H2O

A chứa FeSO4 (0,026 mol)

nBa(OH)2 phản ứng = 0,026

—> m↓ = mFeSO4 + mBa(OH)2 = 8,398

Neo Pentan chọn trả lời tốt nhất 07.11.2021
  • Bình luận(0)

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký.

×

Login

Tên người dùng hoặc Địa chỉ Email

Mật khẩu

Tự động đăng nhập

Thống kê

  • Hoạt động07.11.2021
  • Lượt xem2552 lượt
  • Trả lời1 trả lời

Câu hỏi mới nhất

Cho các phát biểu sau: (1) Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để điều chế xà phòng và glixerol. | 1 trả lời

Đốt cháy 0,3 mol Mg trong bình chứa 0,1 mol không khí (gồm 20% oxi và 80% nitơ) thu được hỗn hợp rắn A. Cho A vào dung dịch H3PO4 0,33M | 1 trả lời

Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất fructozơ, etylamin, glucozơ, anilin và các tính chất được ghi trong bảng sau: | 1 trả lời

Cho các chất sau: (1) H2N-CH2-COOH, (2) ClH3N-CH2-COOH, (3) CH3-NH3Cl | 1 trả lời

Cho các phát biểu sau (1) Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là 4. | 1 trả lời

Hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin, trimetylamin, glyxin và axit glutamic. | 1 trả lời

Chất E là este của glyxin với 1 ancol no, đơn chức, mạch hở. | 1 trả lời

Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): Tinh bột → X → Y → axit axetic. | 1 trả lời

Trong điều kiện thường, tristearin ở thể rắn. | 1 trả lời

Lên men rượu m kg một loại gạo chứa 80% tinh bột với hiệu suất quá trình đạt 72%, thu được 10 lít etanol 36,8° | 1 trả lời

Phương pháp giải: Khái niệm: Độ tan (S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.

Giải chi tiết:

*Ở 800C, S = 28,3 gam:

100 g H2O hòa tan 28,3 gam chất tan tạo thành 128,3 gam dung dịch bão hòa

  x g ……………… y gam ……………………1026,4 gam

x=1026,4.100128,3=800gam

y=28,3.1026,4128,3=226,4gam

Khi làm nguội dung dịch thì khối lượng tinh thể tách ra 395,4 gam tinh thể.

Phần dung dịch còn lại có khối lượng: 1026,4 - 395,4 = 631(g).

*Ở 100C, S = 9 gam:

100g H2O hòa tan 9 gam chất tan tạo thành 109 gam dung dịch bão hòa

                           52,1 gam       ←                 631 gam

Khối lượng muối trong tinh thể: 226,4 - 52,1 = 174,3 (g)

Khối lượng nước trong tinh thể: 395,4 - 174,3 = 221,1 (g)

Trong tinh thể, tỉ lệ khối lượng nước và muối là: 18n2M+96=221,1174,3

⟹ M = 7,1n - 48

Mà theo đề bài 7 < n < 12 ⟹ Biện luận với n = 8; 9; 10; 11.

Với n = 10, M = 23 (Na) thì thỏa mãn.

Công thức muối ngậm nước là: Na2SO4.10H2O.

CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN MUỐI NGẬM NƯỚC (MUỐI KẾT TINH) Công thức tổng quát có dạng: MxAy.xH2O Ta luôn có: n MxA

Views 511 Downloads 24 File size 393KB

Report DMCA / Copyright

DOWNLOAD FILE

Recommend Stories

Citation preview

CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN MUỐI NGẬM NƯỚC (MUỐI KẾT TINH) Công thức tổng quát có dạng: MxAy.xH2O Ta luôn có: n MxAy = nMxAy.xH2O n H2O = x.nMxAy.nH2O * Các dạng bài tập: Dạng 1: Bài toán tính khối lượng chất tan trong tinh thể ngậm nước và thành phần % khối lượng nước kết tinh trong tinh thể ngậm nước. Với dạng này, dựa vào công thức tinh thể ngậm nước, tính khối lượng mol của tinh thể và khối lượng chất tan (muối tan) có trong 1 mol tinh thể. Dựa vào khối lượng tinh thể ngậm nước, tính khối lượng chất tan trong lượng tinh thể ngậm nước này. Tính khối lượng nước kết tinh trong 1 mol tinh thể. Từ đó rút ra trong 100 gam tinh thể có bao nhiêu gam nước kết tinh. Dạng 2. Bài toán tính khối lượng tinh thể ngậm nước cần thêm vào dung dịch cho sẵn. Dạng bài toán này thường lấy tinh thể pha vào dung dịch có cùng loại chất tan, ví dụ thêm CuSO4.5H2O vào dung dịch CuSO4. Khi làm toán cần chú ý những nội dung sau: Dùng định luật bảo toàn để tính khối lượng dung dịch tạo thành (khối lượng dung dịch bằng khối lượng tinh thể cộng khối lượng dung dịch đã có; khối lượng chất tan trong dung dịch tạo thành (khối lượng chất tan thu được bằng khối lượng chất tan trong tinh thể cộng khối lượng chất tan trong dung dịch). Có thể coi tinh thể ngậm nước là một dạng dung dịch đặc biệt, trong đó dung môi là lượng nước có trong tinh thể. Sau đó áp dụng phương pháp đường chéo. Dạng 3. Bài toán tính lượng chất tan tách ra hay cần thêm vào khi thay đổi nhiệt độ của dung dịch Tính khối lượng chất tan và khối lượng dung môi có trong dung dịch bão hòa ở nhiệt độ t1 . Gọi a là khối lượng chất tan cần thêm vào hay tách ra khỏi dung dịch ban đầu, sau khi thay đổi nhiệt độ. Tính khối lượng chất tan và dung môi có trong dung dịch bão hòa ở nhiệt độ t2 . Áp dụng công thức tính độ tan và C% để tính a. Lưu ý: + Nếu đề yêu cầu tính lượng tinh thể ngậm nước tách ra hay cần thêm vào do thay đổi nhiệt độ dung dịch bão hoà cho sẵn, ở bước 2 ta phải đặt ẩn số là số mol(n) + Trong muối kết tinh: CuSO4.5H2O ta luôn có Số mol CuSO4 = Số mol CuSO4.5H2O Và số mol H2O = 5. nCuSO4.5H2O Dạng 4. Bài toán xác định công thức phân tử của muối ngậm nước và muối kép ngậm nước.

Chuyên đề bồi dưỡng HSG

Giáo viên: Đỗ Huy Học

BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Hòa tan 0,35 mol Na2CO3.10H2O vào 234,9 gam H2O được dung dịch A a) Tính C% dung dịch A. b) Tính CM của dung dịch A. c) Khối lượng riêng của dung dịch A. Hướng dẫn a) Ta có nNa2CO3 = n Na2CO3.10H2O = 0,35 (mol) => mNa2CO3 = 0,35.106 = 37,1 gam. => m Na2CO3.10H2O = 0,35. 286 = 100,1 gam. Khối lượng dung dịch Na2CO3 là: mdd = 100,1 + 234,9 = 335 gam. => C% (Na2CO3) =

37,1 335

. 100 = 11,07 %

b)

Số mol H2O có trong 0,35 mol Na2CO3.10H2O nH2O = 10.0,35 = 3,5 (mol) => mH2O = 3,5.18 = 63 gam. => mH2O có trong dung dịch Na2CO3 mH2O = 63 + 234,9 = 297,9 gam. Có trong A Vì D = 1g/ml => VH2O = m/D = 297,9 (ml) = 0,297 lít (m = D.V) => CM(A) = c) Từ công thức CM =

0,35

0,297 10.𝐷.𝐶% 𝑀

= 1,17 (M) Với điều kiện coi thể tích hòa tan k đáng kể. => D =

𝐶𝑀.𝑀 10.𝐶%

= 1,12 g/ml.

Bài 2: Tính lượng tinh thể CuSO4.5H2O cần dùng để điều chế 500ml dung dịch CuSO4 8%(D = 1,1g/ml). Hướng dẫn mddCuSO4 = D.V = 1,1. 500 = 550 gam. => mCuSO4 = => n CuSO4 =

8.550 100 44 160

= 44 gam.

= 0,275 (mol) = nCuSO4.5H2O

=> Khối lượng CuSO4.5H2O cần lấy để điều chế được 500 ml dd CuSO4 là mCuSO4.5H2O = 0,275.250 = 68,75 gam. Bài 3: Để điều chế 560g dung dịch CuSO4 16% cần phải lấy bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 8% và bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O. Hướng dẫn Trong 560g dung dịch CuSO4 16% có chứa. m

ct CuSO4(có trong dd CuSO4 16%) =

560.16 2240 = = 89,6(g) 100 25

Đặt mCuSO4.5H2O = x(g) 1mol(hay 250g) CuSO4.5H2O chứa 160g CuSO4 Chuyên đề bồi dưỡng HSG

Giáo viên: Đỗ Huy Học

Vậy

x(g)

//

chứa

160x 16x = (g) CuSO4 250 25

dd CuSO4 8% có trong dung dịch CuSO4 16% là (560 – x) g

m m

ct CuSO4(có trong dd CuSO4 8%) là

Ta có phương trình:

(560  x).8 (560  x).2 = (g) 100 25

(560  x).2 16x + = 89,6 25 25

Giải phương trình được: x = 80. Vậy cần lấy 80g tinh thể CuSO4.5H2O và 480g dd CuSO4 8% để pha chế thành 560g dd CuSO4 16%. Bài 4: Tính khối lượng CuSO4.5H2O tách ra khi làm lạnh 1877g dung dịch bão hòa CuSO4 ở 85oC xuống 120C. Biết độ tan của CuSO4 ở 850C và 120C là 87,7g và 35,5g Hướng dẫn: Lưu ý vì chất kết tinh ngậm nước nên lượng nước trong dung dịch thay đổi Ở 850C , TCuSO  87,7 gam  187,7 gam ddbh có 87,7 gam CuSO4 + 100g H2O 1887g --------------- 887gam CuSO4 + 1000g H2O Gọi x là số mol CuSO4.5H2O tách ra (x > 0)  khối lượng H2O tách ra : 90x (g) Khối lượng CuSO4 tách ra : 160x( gam) 4

Ở 120C, TCuSO  35,5 nên ta có phương trình : 4

887  160x 35,5  1000  90x 100

giải ra x = 4,08 mol

Khối lượng CuSO4 .5H2O kết tinh : 250  4,08 =1020 gam Bài 5: Hòa tan 5,72 gam Na2CO3.xH2O trong 44,28 gam nước ta được dung dịch có nồng độ 4,24%. Xác định công thức của hiđrat trên. Hướng dẫn 5,72

Ta có nNa2CO3 = nNa2CO3.xH2O = (mol) 106+18𝑥 => mNa2CO3 có trong dung dịch Na2CO3.xH2O là mNa2CO3 = 106.

5,72

106+18𝑥

=

606,32

106+18𝑥

gam.

=> Khối lượng dung dịch Na2CO3 = 44,28 + 5,72 = 50 gam. Theo đề bài ta có 606,32

100

. => x = 10 106+18𝑥 50 => Vậy công thức của muối kết tinh là: Na2CO3.10H2O 4,24 =

Chuyên đề bồi dưỡng HSG

Giáo viên: Đỗ Huy Học

BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1: Xác định khối lượng FeSO4.7H2O tách ra khi làm lạnh 800 g dung dịch FeSO4 bão hòa ở 300C xuống 100C. Biết độ tan của FeSO4 ở 300C là 35,93 gam và ở 100C là 21 gam. ĐS: 197,57 gam. Bài 2: Xác định lượng kết tinh MgSO4.6H2O khi làm lạnh 1642 gam dung dịch bão hòa từ 800C xuống 200C. Biết độ tan ở 2 nhiệt độ này lần lượt là 164,2g và 44,5g. Bài 3: Cho biết nồng độ dung dịch bão hòa KAl(SO4)2 ở 200C là 15,56% a/ Tính độ tan của KAl(SO4)2 ở 200C b/ Lấy m gam dung dịch bão hòa KAl(SO4)2.12H2O ở 200C để đung nóng bay hơi 200g nước, phần còn lại làm lạnh đến 200C. Tính khối lượng tinh thể phèn KAl(SO4)2 kết tinh ? Bài 4: Cho 0,2 mol CuO tan trong H2SO4 20% đun nóng, sau đó làm nguội dung dịch đến 100C. Tính khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O đã tách khỏi dung dịch, biết rằng độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4g/100g H2O. Đáp số: Lượng CuSO4.5H2O tách khỏi dung dịch là: 30,7g Hướng dẫn : CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O 0,2 0,2 0,2 0,2 ( mol) Khối lượng ddH2SO4 :

0, 2  98 100% = 98g 20

Khối lượng CuSO4 tạo ra : 0,2 160 = 32 gam Gọi x là số mol CuSO4.5H2O tách ra  mdd (sau pư ) = (0,2 80) + 98 – 250x ( gam) Vì độ tan của CuSO4 ở 100C là T = 17,4 gam , nên ta có : 32−160𝑥 giải ra x = 0,1228 mol  mCuSO .5H O (KT)  30,7 gam 82−90𝑥