Cách xóa bút toán kết chuyển trong fast accounting online

Khai báo các tài khoản cần kết chuyển tự động cuối kỳ, cho phép kết chuyển theo các đối tượng (công trình/vụ việc, bộ phận, lệnh sản xuất, hợp đồng,…).

1. Hướng dẫn thực hiện

Vào phân hệ Tổng hợp/ Khai báo/ Khai báo các bút toán kết chuyển tự động

Cách xóa bút toán kết chuyển trong fast accounting online

Giải thích một số trường thông tin:

  • Số thứ tự: số thứ tự ưu tiên thực hiện trước sau cho các bút toán kết chuyển tự động.
  • Loại kết chuyển:

Loại 1: hệ thống sẽ hạch toán bên Có của Tài khoản cần kết chuyển (thông thường là các tài khoản chi phí).

Loại 2: hệ thống sẽ hạch toán bên Nợ của Tài khoản cần kết chuyển (thông thường là các tài khoản doanh thu).

Loại 3: áp dụng cho bút toán kết chuyển lãi/lỗ (từ tài khoản 911 sang tài khoản 421), hệ thống tự động xác định lãi hoặc lỗ để hạch toán Nợ/Có tương ứng cho các tài khoản. Lưu ý: nhập tài khoản 911 vào trường Tài khoản nợ.

Loại 4: áp dụng cho bút toán kết chuyển thuế GTGT đầu vào được khấu trừ (từ tài khoản 133 sang tài khoản 333), hệ thống tự động xác định số thuế được khấu trừ để kết chuyển (sau khi so sánh với số thuế GTGT đầu ra).

  • Tài khoản nợ/Tài khoản có nhập vào các tài khoản kết chuyển và nhận kết chuyển theo đúng hạch toán Nợ/Có khi tạo bút toán.
  • Tập hợp theo: tích chọn nếu muốn kết chuyển các phát sinh chi tiết theo các mã đối tượng tập hợp (vụ việc, bộ phận, lệnh sản xuất, hợp đồng,…).
  • Chỉ kết chuyển các phát sinh chi tiết: tích chọn nếu muốn chỉ kết chuyển các phát sinh có chỉ rõ các mã đối tượng tập hợp (vụ việc, bộ phận, lệnh sản xuất, hợp đồng,…), các phát sinh không chỉ rõ sẽ không được kết chuyển và giữ lại trên tài khoản kết chuyển (để người dùng có thể tự kết chuyển, phân bổ bằng Phiếu kế toán hoặc sử dụng Bút toán phân bổ tự động cuối kỳ).
  • Nhấn Lưu.

Dùng để tạo các bút toán kết chuyển tự động cuối kỳ cho các tài khoản khai báo.

1. Hướng dẫn thực hiện

Vào phân hệ Tổng hợp/ Bút toán tự động cuối kỳ/ Bút toán kết chuyển tự động

Cách xóa bút toán kết chuyển trong fast accounting online

Chọn kỳ/năm cần tạo bút toán kết chuyển.

Nhấn Nhận.

Màn hình hiện các tài khoản cần tạo bút toán kết chuyển:

Cách xóa bút toán kết chuyển trong fast accounting online

Giải thích một số nút xử lý trên thanh công cụ:

  • Nút Kết chuyển: tạo các bút toán kết chuyển tự động cuối kỳ cho các tài khoản được chọn.
  • Nút Xoá kết chuyển: xoá các bút toán kết chuyển đã được tạo trước đó.

Báo cáo kiểm tra kết quả kết chuyển:

  • Bảng kê chứng từ (lọc mã chứng từ = PK3).
  • Sổ kế toán chi tiết các tài khoản liên quan.

Cách xóa bút toán kết chuyển trong fast accounting online

In chứng từ hạch toán (lưu sổ): vào phân hệ Tổng hơp/ Bút toán tự động cuối kỳ/ In các bút toán tự động.

Khai báo các tài khoản cần kết chuyển tự động cuối kỳ, cho phép kết chuyển theo các đối tượng (công trình/vụ việc, bộ phận, lệnh sản xuất,…).

Hướng dẫn thực hiện

  • Vào phân hệ Danh mục/ Tổng hợp/ Khai báo các bút toán kết chuyển tự động

Cách xóa bút toán kết chuyển trong fast accounting online

  • Giải thích một số trường thông tin:
  • * Số thứ tự: số thứ tự ưu tiên thực hiện trước sau cho các bút toán kết chuyển tự động.
    • Loại kết chuyển:
    • Loại 1: hệ thống sẽ hạch toán bên Có của Tài khoản cần kết chuyển (thông thường là các tài khoản chi phí).
    • Loại 2: hệ thống sẽ hạch toán bên Nợ của Tài khoản cần kết chuyển (thông thường là các tài khoản doanh thu).
    • Loại 3: áp dụng cho bút toán kết chuyển lãi/lỗ (từ tài khoản 911 sang tài khoản 421), hệ thống tự động xác định lãi hoặc lỗ để hạch toán Nợ/Có tương ứng cho các tài khoản. Lưu ý: nhập tài khoản 911 vào trường Tài khoản nợ.
    • Loại 4: áp dụng cho bút toán kết chuyển thuế GTGT đầu vào được khấu trừ (từ tài khoản 133 sang tài khoản 333), hệ thống tự động xác định số thuế được khấu trừ để kết chuyển (sau khi so sánh với số thuế GTGT đầu ra).
  • Tài khoản nợ/Tài khoản có nhập vào các tài khoản kết chuyển và nhận kết chuyển theo đúng hạch toán Nợ/Có khi tạo bút toán.
  • Tập hợp theo: tích chọn nếu muốn kết chuyển các phát sinh chi tiết theo các mã đối tượng tập hợp (vụ việc, bộ phận, lệnh sản xuất,…). Chỉ kết chuyển các phát sinh chi tiết: tích chọn nếu muốn chỉ kết chuyển các phát sinh có chỉ rõ các mã đối tượng tập hợp (vụ việc, bộ phận, lệnh sản xuất,…), các phát sinh không chỉ rõ sẽ không được kết chuyển và giữ lại trên tài khoản kết chuyển (để người dùng có thể tự kết chuyển, phân bổ bằng Phiếu kế toán hoặc sử dụng Bút toán phân bổ tự động cuối kỳ).