Các dạng bài tập kinh tế vi mô chuỏng 5

Ch

Show

ươ

ng 5:

TI

N T

- NGÂN HÀNG

1

Các dạng bài tập kinh tế vi mô chuỏng 5

T

ng quan

Chính sách ti

n t

ệ đượ

c th

c hi

n b

i ngân hàng trung

ươ

ng, r n c

ơ

s ay

ượ

ng cung n rong n nkinh t

ế

.

Để

hi

u

đượ

c tác

độ

ng c

a chính sách ti

n t

:

,o Xem xét các công c

mà ngân hàng trung

ươ

ng áp

ng c ng n

ư

qu tr n t c ng c a c ng vcác bi

ế

n s

kinh t

ế

v

ĩ

mô.

2

Các dạng bài tập kinh tế vi mô chuỏng 5

  1. Ti

n t

I.1Kháini

mv

ti

n

Ti

n (Money) là b

t c

m

t ph

ươ

ng ti

n nào

đượ

c th

anh n chun

để

làm trun ian cho vi c mua bán hànhoá.

Các dạng bài tập kinh tế vi mô chuỏng 5

Thư viện Đại Học Sư phạm Kỹ thuật - TP.HCM

Số 1 Võ Văn Ngân, Phường Linh Chiểu, Tp. Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam ĐT: (+84 028) 3896 9920 - (+84 028) 3722 1223 EXT 8222 Email: [email protected], [email protected]

Doanh nghiệp độc quyền thuần tuý hoạt động trên thị trường có hàm cầu P = 11 – Q. Hàm chi phí trung bình của doanh nghiệp là AC = 6. Nếu nếu doanh nghiệp này hoạt động trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo chứ không phải là thị trường độc quyền thì P và Q để tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp là:  P = 6 và Q = 5  P = 8 và Q = 4  P = 9 và Q = 3,  Mục khác:

  • Đường chi phí trung bình dài hạn của doanh nghiệp độc quyền tự nhiên (độc quyền vì lý do kinh tế) có dạng:  Giảm dần sau đó tăng dần  Tăng dần sau đó giảm dần  Luôn giảm dần  Nằm ngang song song với trục hoành
  • Mô hình đường cầu gãy khúc trong thị trường độc quyền nhóm thể hiện  Các doanh nghiệp trong ngành phụ thuộc nhau  Giá trong thị trường này thường khá ổn định  Khi một doanh nghiệp giảm giá, đối thủ thường giảm giá theo  Mục khác: B+C
  • Một thị trường cạnh tranh hoàn hảo có 100 doanh nghiệp giống hệt nhau mỗi doanh nghiệp có hàm tổng chi phí TC = 0,5q2-10q+200 thì hàm cung của thị trường là:  P = Q – 10  Q = 1000 + 10.  P = 0,001Q + 10  P = Q – 100
  • Doanh nghiệp độc quyền thuần tuý hoạt động trên thị trường có hàm cầu Q = 28 – 2P. Hàm chi phí trung bình của doanh nghiệp là AC = 0,5Q. Nếu chính phủ áp dụng một khoản thuế t = 4đvt/sản phẩm thì P và Q để tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp là:  P = 10,5 và Q = 7

 P = 5 và Q = 11,  P = 7 và Q = 10,  P = 11,5 và Q = 5

  1. Chính sách nào của chính phủ áp dụng đối với hãng độc quyền thuần tuý được kể dưới đây có tác dụng làm giảm bất lợi cho người tiêu dùng sử dụng sản phẩm độc quyền  Ấn định giá: Pc = MC  Thuế theo sản lượng  Thuế thu nhập của doanh nghiệp  Thuế giá trị gia tăng
  2. Khi thị trường cạnh tranh độc quyền đạt cân bằng dài hạn:  Lợi nhuận bằng không  Q được xác định tại điểm LACMIN  MR = P = MC  Mục khác:
  3. Thị trường cạnh tranh độc quyền: (I)Trong ngắn hạn, doanh nghiệp có thể có lợi nhuận. (II)Trong dài hạn, giá của sản phẩm ngang bằng với chi phí trung bình dài hạn tối thiểu  I và II đều đúng  I và II đều sai  I đúng, II sai  I sai, II đúng
  4. Khi doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo sản xuất ở mức sản lượng có chi phí trung bình thấp nhất thì  Tổng lợi nhuận đạt được là lớn nhất  Mức lỗ trên một đơn vị sản phẩm là tối thiểu  Mức lãi trên một đơn vị sản phẩm là tối đa  Mức lãi trên một đơn vị sản phẩm là tối đa hoặc Mức lỗ trên một đơn vị sản phẩm là tối thiểu

10 ngắn hạn, doanh nghiệp độc quyền thuần tuý:  Luôn luôn có lợi nhuận  Không bao giờ lỗ  Có thể bị lỗ

16ột doanh nghiệp sản xuất một loại sản phẩm không có sản phẩm khác thay thế. Hàm chi phí biên của doanh nghiệp là MC = 4Q và hàm cầu thị trường là P = 360 - 4Q. Tại mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận, thặng dư sản xuất là:  1800  5400  7200  2700

17ột doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phí trung bình AC = 2q + 2 + 75/q. Nếu giá thị trường là P = 30 thì sản lượng để tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp này là:  7  8  28  32

18àm cầu sản phẩm của một thị trường độc quyền thuần tuý có dạng Q = 1000-25P. Hàm chi phí biến đổi trung bình AVC = 10 + 0, FC = 1500. Nếu muốn tối đa hoá lợi nhuận của mình thì doanh nghiệp sẽ bán với mức giá P và sản lượng Q tương ứng là:  P = 28 và Q = 300  P = 24 và Q = 400  P = 30 và Q = 250  P = 18 và Q = 500  Mục khác:

19 nghiệp độc quyền thuần tuý hoạt động trên thị trường có hàm cầu Q = 28 – 2P. Hàm chi phí trung bình của doanh nghiệp là AC = 0,5Q Mức sản lượng (Q) và mức giá (P) để tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp là:  P = 10,5 và Q = 7  P = 12 và Q = 6  P = 7 và Q = 10,  P = 6 và Q = 12.

20ột công ty du lịch có hàm cầu về sản phẩm Q = 150 – 0,001P. Hàm tổng chi phí của doanh nghiệp là TC =1.000+20. Nếu chính phủ áp dụng một khoản thuế cố định T = 1.000đvt thì giá (P) và lượng (Q) để tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp là:  P = 80 và Q = 65  P = 90à Q = 60  P = 85 và Q = 65  Mục khác:

21ìm câu sai trong các câu sau đây  Thặng dư sản xuất là tổng cộng phần chênh lệch giữa giá bán và chi phí biên  Thặng dư sản xuất là phần nằm phía dưới đường giá thị trường và nằm trên đường cung  Thặng dư sản xuất chỉ tồn tại với các doanh nghiệp độc quyền  Trong cùng một ngành, các doanh nghiệp có chi phí thấp nhất sẽ thu được thặng dư sản xuất nhiều hơn doanh nghiệp có chi phí cao

22 các hãng độc quyền nhóm liên minh với nhau  Giá bán sản phẩm của mỗi hãng trong liên minh là khác nhau  Các hãng trong liên minh sẽ bán sản phẩm cùng loại với cùng một mức giá  Mỗi hàng không được bán sản phẩm với giá thấp hơn giá của liên minh  Mục khác: A+B+C

23àm cầu thị trường của máy tính Q = 560 – 7P. Chỉ có duy nhất một công ty có hàm chi phí biến đổi VC = 1/6Q2 + 30Q cung ứng sản phẩm này. Nếu chính phủ ấn định giá tối đa P = 50, để tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp sẽ sản xuất sản lượng:  70  140  210  280

24ông ty hàng không độc quyền EA đứng trước đường cầu thị trường của tuyến đi từ H đến C là Q = 150 – 3P, mỗi chuyến bay có chi phí cố định là 100, chi phí biên không đổi là 30 thì lợi nhuận tối đa của mỗi chuyến bay là:  200

29.Đường cầu về sản phẩm của doanh nghiệp độc quyền nhóm thường thay đổi nhanh chóng do  Sự gia nhập ngành tương đối dễ dàng  Các hãng giữ bí mật riêng  Sự gia nhập ngành khá khó khăn  Các hãng phụ thuộc lẫn nhau

30 dài hạn, một doanh nghiệp độc quyền có thể có lợi nhuận  Bằng không  Nhỏ hơn không  Lớn hơn không

31 nghiệp độc quyền thuần tuý hoạt động trên thị trường có hàm cầu Q = 28 – 2P. Hàm chi phí trung bình của doanh nghiệp là AC = 0,5Q. Nếu chính phủ áp dụng một khoản thuế t = 4đvt/sản phẩm. Lợi nhuận bị giảm đi so với trước khi đánh thuế là:  24  25  42  49

32ột doanh nghiệp độc quyền thuần tuý có hàm chi phí trung bình ATC = 0,5Q và hoạt động trên thị trường có hàm cầu Q = 32 – 2P. Nếu nhà nước đánh thuế t = 4đvt/sản phẩm thì giá bán để tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp  11  12  13  14

33ên thị trường cạnh tranh hoàn hảo:  Các doanh nghiệp tự định giá bán sản phẩm của mình  Không có cản trở nào trong việc gia nhập hay rút khỏi thị trường  Các doanh nghiệp bán các sản phẩm không đồng nhất  Người mua và người bán không có đủ thông tin về giá cả và sản phẩm

34 thị trường độc quyền nhóm, các nhóm không hợp tác, mỗi hãng quyết định giá bán sản phẩm  Theo giá của hãng có ưu thế  Theo giá của hãng có chi phí thấp nhất  Tuỳ thuộc vào giá của các hãng khác  Một cách độc lập

35 doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo đạt được lợi nhuận tối đa trong ngắn hạn thì  Giá bán bằng chi phí biên  Chi phí biên đang tăng dần  Giá bán lớn hơn chi phí trung bình  Các câu trên đều đúng

36ột công ty du lịch có hàm cầu về sản phẩm Q = 150 – 0,001P. Hàm tổng chi phí của doanh nghiệp là TC =1.000+20. Nếu chính phủ áp dụng một khoản thuế t = 10đvt/sản phẩm thì giá (P) và lượng (Q) để tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp là:  P = 87 và Q = 60  P = 90à Q = 60  P = 95 và Q = 55  Mục khác:

37 với doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo, doanh nghiệp độc quyền thuần tuý sẽ ấn định mức giá và sản lượng  Mức giá cao hơn và sản lượng thấp hơn  Mức giá cao hơn và sản lượng cao hơn  Mức giá thấp hơn và sản lượng cao hơn  Mức giá thấp hơn và sản lượng thấp hơn

38ính phủ áp dụng thuế cố định, doanh nghiệp độc quyền thuần tuý sẽ:  Thay đổi giá và sản lượng  Không bị ảnh hưởng gì  Bị giảm lợi nhuận  Thay đổi sản lượng

 P = 0,5 – 0,8Q

44 phí biên của một doanh nghiệp độc quyền MC = 10 và độ co dãn của cầu theo giá là EDP = -2, vậy mức giá đem lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp là:  10  15  20  30

45.Điều gì sau đây là điều kiện cho tình trạng cân bằng dài hạn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo  Mỗi doanh nghiệp có lợi nhuận kinh tế bằng 0  Lượng cung và lượng cầu thị trường bằng nhau  Tất cả các doanh nghiệp trong ngành ở trạng thái tối đa hoá lợi nhuận  Tất cả các ý trên A+C B+C C A ABCD B

46ác doanh nghiệp trong thị trường độc quyền nhóm ngày nay thường  Câu kết ngầm với nhau để nâng giá bán  Câu kết ngầm với nhau để hạ giá bán  Cạnh tranh thông qua các biện pháp phi giá cả  Đơn phương hạ giá để mở rộng thị trường

47ột doanh nghiệp sản xuất một loại sản phẩm không có sản phẩm khác thay thế. Hàm chi phí biên của doanh nghiệp là MC = 4Q và hàm cầu thị trường là P = 360 - 4Q. Mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp là:  10  30  45  60

48ột doanh nghiệp độc quyền thuần tuý đứng trước đường cầu thị trường Q = 1200-P/2 và hàm tổng chi phí TC = Q2 +20. Mức giá để tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp này là:  800  600

 1600

 2600

49 kiểm soát độc quyền, nếu mục tiêu của chính phủ là không còn tổn thất xã hội (mất mát vô ích – DWL = 0) thì chính sách mà nhà nước nên áp dụng là:  Giá tối đa bằng chi phí trung bình tối thiểu (Pc = ATCmin)  Đánh thuế theo sản lượng  Giá tối đa bằng chi phí biên (Pc = MC)  Đánh thuế cố định (không phụ thuộc vào sản lượng)

50 thị trường cạnh tranh hoàn hảo có nhiều doanh nghiệp giống hệt nhau với hàm chi phí của mỗi doanh nghiệp là LTC = q3 – 10q2+45q. Khi ngành này đạt trạng thái cân bằng dài hạn, sản lượng mà mỗi doanh nghiệp sản xuất sẽ là:  5  50  10  20

51 giá bán nhỏ hơn chi phí trung bình tối thiểu nhưng còn cao hơn chi phí biến đổi trung bình tối thiểu (AVCMIN

52.Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là  Phần đường MC tính từ điểm cực tiểu của AC  Phần đường AC tính từ điểm cực tiểu của MC  Phần đường MC tính từ điểm cực tiểu của AVC  Phần đường MC tính từ điểm cực tiểu của AVC đến AC

53.Đối với doanh nghiệp độc quyền thuần tuý thì phát biểu nào sau đây là không đúng:  Tại mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận thì chênh lệch giữa tổng doanh thu vào tổng chi phí là lớn nhất.

 Tại mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận thì MC = MR.

58àm cầu sản phẩm của một thị trường độc quyền thuần tuý có dạng Q = 1000-25P. Hàm chi phí biến đổi trung bình AVC = 10 + 0, FC = 1500. Nhà nước đánh thuế ô nhiễm môi trường t = 5đ/sản phẩm. Nếu muốn tối đa hoá lợi nhuận của mình thì doanh nghiệp sẽ bán với mức giá P và sản lượng Q tương ứng là:  P = 28 và Q = 300  P = 24 và Q = 400  P = 30 và Q = 250  P = 18 và Q = 500  Mục khác: Q=3850 P=

59ức mạnh độc quyền cho phép tạo ra khả năng  Định giá cao hơn AVC  Định giá bằng chi phí biên  Làm cho MC = MR  Định giá cao hơn chi phí biên MC

60.Điều nào sau đây không đúng cho tình trạng cân bằng dài hạn của doanh nghiệp CTHH  Lợi nhuận kinh tế bằng không  Thặng dư sản xuất bằng không  Các doanh nghiệp ở trạng thái tối đa hoá lợi nhuận  Lượng cung và lượng cầu của thị trường bằng nhau

61ột doanh nghiệp hoạt động trong thị trường độc quyền nhóm sản xuất ở mức sản lượng Q = 50 có MC = 200. Doanh thu biên ở mức sản lượng này ứng với đường cầu trong trường hợp tăng giá là MR1 = 300. Doanh thu biên ứng với phần đường cầu trong trường hợp giảm giá là MR2= 100. Mức sản lượng này là mức sản lượng mà hãng  Tối đa hoá doanh thu  Tối đa hoá lợi nhuận  Tối đa hoá sản lượng  Không tối đa hoá lợi nhuận

62ếu giá cân bằng của một sản phẩm lúc đầu là 20&/sản phẩm, khi chính phủ đánh thuế theo sản lượng là t = 5&/sản phẩm làm giá tăng lên thành 25 &/sản phẩm, ta có thể kết luận  Cầu co dãn tương đương với cung  Cầu có dãn ít hơn so với cung  Cầu co dãn nhiều hơn so với cung  Cầu hoàn toàn không co dãn

63 cạnh tranh trên thị trường cạnh tranh độc quyền, biện pháp nào sau đây ít được sử dụng nhất  Quảng cáo  Cải tiến sản phẩm  Dịch vụ hậu mãi  Hạ giá bán.

64ột doanh nghiệp độc quyền thuần tuý có hàm chi phí biên MC = 4Q, hàm cầu thị trường là P = 360 – 4Q. Tại mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp, thặng dư tiêu dùng sẽ là:  900  1800  3000  2700

65àm cầu thị trường của một sản phẩm là P = 30 – 0,02QD. Nếu thị trường có 100 người mua giồng hệt nhau và gọi qd là lượng cầu mà mỗi người mua thì hàm số cầu của mỗi người mua là :  P = 30 – 2q  P = 30 – 0,5q  P = 0,3 – 0,0002q  P = 3000 – 2q

66.Đường cầu của doanh nghiệp độc quyền càng co dãn ...... thì...... càng cao:  Ít - lợi nhuận  Nhiều - lợi nhuận  Ít - mức độ độc quyền  Nhiều - mức độ độc quyền

72 ngành cạnh tranh hoàn hảo đạt tới cân bằng dài hạn, mỗi doanh nghiệp trong ngành sẽ sản xuất ở quy mô sản xuất  Tối ưu  Nhỏ hơn quy mô tối ưu  Lớn hơn quy mô tối ưu  Cả 3 trường hợp đều có thể

73.Đường cầu nằm ngang của một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo nghĩa là  Doanh nghiệp có thể định giá bán sản phẩm của mình một mức không đổi  Doanh nghiệp có thể lựa chọn lượng bán mà không cần tính đến giá bán của sản phẩm  Giá bán của sản phẩm không phụ thuộc vào sản lượng bán ra của doanh nghiệp  Giá bán sản phẩm của doanh nghiệp luôn cố định

74.Ở mức sản lượng hiện tại, chi phí biên của doanh nghiệp độc quyền thuần tuý là 100, doanh thu biên là 70, để tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp nên:  Tăng giá và tăng sản lượng  Giảm giá và giảm sản lượng  Tăng giá và giảm sản lượng  Giảm giá và tăng sản lượng.

75ột doanh nghiệp độc quyền thuần tuý có hàm chi phí trung bình ATC = 6 đứng trước hàm cầu thị trường Q = 11 – P, lợi nhuận tối đa của doanh nghiệp  9.  6.  3.  5.

76 nghiệp độc quyền thuần tuý hoạt động trên thị trường có hàm cầu Q = 28 – 2P. Hàm chi phí trung bình của doanh nghiệp là AC = 0,5Q. Nếu chính phủ áp dụng một khoản thuế thu nhập doanh nghiệp với mức thuế cố định t = 15đvt thì P và Q để tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp là:  P = 10,5 và Q = 7  P = 5 và Q = 11,  P = 7 và Q = 10,

 P = 11,5 và Q = 5.

77 viên A phát biểu: Câu 1: Do đường cầu của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là đường thẳng song song với trục hoành nên đường cầu thị trường cũng là đường song song với trục hoành Câu 2: Đối với doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo thì doanh thu biên cũng chính là doanh thu trung bình  Câu 1 sai, câu 2 đúng  Câu 1 đúng, câu 2 sai  Cả 2 câu đều đúng  Cả 2 câu đều sai  Cần có thêm thông tin mới xác định được

78âu phát biểu nào sau đây không đúng  Doanh nghiệp thu được thặng dư sản xuất chỉ khi nó có thế lực độc quyền  Thặng dư sản xuất là khoản chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí biến đổi  Các hãng có chi phí sản xuất thấp sẽ thu được nhiều thặng dư sản xuất hơn  Thặng dư sản xuất là phần diện tích nằm phía dưới mức giá thị trường và nằm trên đường cung

79ột doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí TC = 200 + 65q – 6q2 + q3/3. Ngưỡng (mức giá) đóng cửa của doanh nghiệp này là:  38  65  92  200

80âu nào sau đây không đúng với doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo  Tổng doanh thu đạt được cực đại khi MR = 0  MC = ATC khi ATC có giá trị nhỏ nhất  Tổng doanh thu luôn tăng khi sản lượng bán ra tăng  Tối đa hoá lợi nhuận khi MC = MR

81ại thuế nào sau đây làm tăng giá bán sản phẩm độc quyền khi chính phủ tăng thuế  Thuế cố định  Thuế theo sản lượng

86ột doanh nghiệp độc quyền thuần tuý có hàm cầu về sản phẩm P = 2400 – 2Q. Hàm tổng chi phí Tc = Q2 +200. Nếu chính phủ quy định mức giá bán cho doanh nghiệp là P = 1000 thì số lượng sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất là:  200  500  700  900

87ết quả điều tra thị trường của công ty ABC là công ty có thể bán được 17/tuần với mức giá 2$/kg và công ty đã quyết định xây dựng nhà máy sản xuất với công suất 20/tuần. Chi phí cố định của nhà máy là 6$/tuần, chi phí biến đổi trung bình là 0,7$/kg. Nếu kết quả điều tra thị trường là đúng thì lợi nhuận công ty thu được trong mỗi tuần là:  17$  16$  18$  17$

88ột doanh nghiệp độc quyền có hàm chi phí trung bình AC = Q + 10/Q và hàm doanh thu biên MR = 30 - Q. Mức giá sản lượng mang lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp này là:  10  25  30  50

89ột doanh nghiệp độc quyền nhóm theo đuổi mục tiêu tối thiểu hoá chi phí dự kiến mở rộng quy mô sản xuất để đạt mức sản lượng Q = 1000sp. Doanh nghiệp sẽ chọn quy mô nào dưới đây  Quy mô A: ATC1000 = 80đvt  Quy mô B: ATC1000 = 90đvt  Quy mô C: ATC1000 = 100đvt  Quy mô D: ATC1000 = 110đvt

90ột doanh nghiệp sản xuất 1 loại sản phẩm không có sản phẩm khác thay thế. Hàm chi phí biên của doanh nghiệp là MC = 4Q và hàm cầu của thị trường là P = 360 – 4Q. Tại mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận, thặng dư tiêu dùng là:  600  1800  2700  3000

91 giá các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo tăng làm chi phí biên tăng, nếu giá bán sản phẩm không thay đổi, doanh nghiệp sẽ  Sản xuất ở mức sản lượng như cũ  Giảm sản lượng  Tăng sản lượng  Tăng giá bán

92ột doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo đang sản xuất ở mức sản lượng có MC = MR nhưng VC < TR < TC. Theo bạn doanh nghiệp này nên  Sản xuất ở mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận  Tăng giá bán cho đến khi hoà vốn  Ra khỏi ngành trong ngắn hạn và gia nhập trở lại ngành trong dài hạn  Duy trì sản xuất trong ngắn hạn để tối thiểu hoá thua lỗ

93 nghiệp cạnh tranh hoàn hảo thì không quyết định được  Số lượng các yếu tố sản xuất sử dụng  Giá bán sản phẩm  Số lượng sản phẩm  Kỹ thuật sản xuất

94àm tổng chi phí của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có dạng TC = Q + 50Q + 2. Nếu giá thị trường là P = 200 thì doanh nghiệp sẽ sản xuất ở mức sản lượng là:  75  100  125  150