Bài tập ví dụ về các tật ở mắt

I. Các tật của mắt 1. Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần

  1. Các tật của mắt

1. Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần

Ở người bị cận thị, khi nhìn như người bình thường, ảnh của vật thường ở phía trước màng lưới, muốn cho ảnh rơi đúng trên màng lưới để nhìn rõ phải đưa vật lại gần hơn.

Nguyên nhân cận thị có thể là tật bẩm sinh do cầu mắt dài, hoặc do không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường, làm cho thể thủy tinh luôn luôn phồng, lâu dần mất khả năng dãn (hình 50-1).

Bài tập ví dụ về các tật ở mắt

Hình 50-1. Các tật cận thị bẩm sinh

Cách khắc phục trong những trường hợp này : muốn nhìn rõ vật ở khoảng cách bình thường phải đeo kính cận (kính có mặt lõm - kính phân kì) để làm giảm độ hội tụ, làm cho ảnh lùi về đúng màng lưới (hình 50-2).

Bài tập ví dụ về các tật ở mắt

2. Viễn thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa (trái với cận thị)

Với khoảng cách như người bình thường nhìn rõ, thì ở người viễn thị, ảnh của vật thường hiện phía sau màng lưới, muốn nhìn rõ phải đầy vật ra xa.

Nguyên nhân có thể là do cầu mắt ngắn, hoặc ở người già thể thủy tinh bị lão hóa, mất tính đàn hồi, không phồng được (hình 50-3).

Bài tập ví dụ về các tật ở mắt

Cách khắc phục : muốn nhìn rõ vật ở khoảng cách bình thường, phải tăng độ hội tụ để kéo ảnh của vật từ phía sau về đúng màng lưới bằng cách đeo thêm kính lão (kính hội tụ) (hình 50-4).

Bài tập ví dụ về các tật ở mắt

Loigiaihay.com

  • Dựa vào các thông tin của bài, xây dựng bảng 50. Dựa vào các thông tin của bài, xây dựng bảng 50.
  • Phòng tránh các bệnh về mắt như thế nào? Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 161 SGK Sinh học 8.
  • Bài 1 trang 161 SGK Sinh học 8 Giải bài 1 trang 161 SGK Sinh học 8. Cận thị là do đâu? Làm thế nào để nhìn rõ?
  • Bài 2 trang 161 SGK Sinh học 8 Giải bài 2 trang 161 SGK Sinh học 8. Tại sao người già thường phải đeo kính lão ?
  • Bài 3 trang 161 SGK Sinh học 8 Giải bài 3 trang 161 SGK Sinh học 8. Tại sao không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng, trên tàu xe bị xóc nhiều? Tập trung mắt nhìn vào cục tẩy ở đuôi bút chì và từ từ di chuyển nó đến gần mũi của bạn cho đến khi không thể nhìn thấy được rõ ràng nữa.
  • Di chuyển bút chì ra xa bằng cánh tay và lặp lại thao tác trên trong một vài lần.
    Bài tập ví dụ về các tật ở mắt

2. Bài tập chuỗi Brock

Bài tập cho mắt lác với phương pháp chuỗi Brock như sau:

  • Chuẩn bị ba hạt màu khác nhau và đặt chúng cách đều nhau trên một sợi dây dài khoảng 1,5 mét.
  • Buộc một đầu của sợi dây vào một vật cố định, ví dụ như bàn, tay vịn hoặc núm tủ, và giữ chặt đầu dây còn lại lên mũi để dây được căng.
  • Tập trung vào hạt gần nhất cho đến khi bạn có thể nhìn thấy nó rõ nhất tại điểm gần nhất của một chữ V nơi các dây gặp nhau.
  • Sau khi đã nhìn thấy được hạt đầu tiên, chuyển trọng tâm của mắt sang hạt chính giữa và tập trung vào đó cho đến khi bạn có thể nhìn thấy nó rõ nhất tại đường chéo X nơi các dây gặp nhau.
  • Khi hạt ở giữa đã được lấy nét, hãy chuyển hướng nhìn đến hạt xa nhất. Nó phải là đối tượng duy nhất của một chữ V lộn ngược nơi hai sợi dây giống nhau ghép lại.
  • Khi bạn có thể tập trung đúng vào cả ba hạt, hãy di chuyển chúng trên dây và thực hiện lại bài tập.
    Bài tập ví dụ về các tật ở mắt
  • Bài tập che mắt và nhìn vào một điểm

Phương pháp này khá đơn giản mà lại đem lại hiệu quả khá tốt cho người bệnh. Bạn chỉ cần luyện tập đều đặn 1 ngày 30 phút sẽ thấy được kết quả sau một thời gian ngắn.

Các bước thực hiện như sau:

  • Chấm hay tô một chấm tròn ở tường (nên tô lên tường màu sáng để nhìn rõ).
  • Bịt kín 1 mắt, mắt còn lại tập trung nhìn vào chấm tròn, điều chỉnh khoảng cách đảm bảo nhìn rõ nhất.

Bài tập ví dụ về các tật ở mắt

4. Bài tập nhìn những cảnh dạng chuỗi

Phương pháp này được áp dụng như sau: Chọn thời điểm mặt trời lên cao nhưng không bị chói mắt. Người bệnh hãy dùng mắt quan sát dãy nhà đối diện hay các dãy băng rôn quảng cáo treo liên tiếp nhau. Phương pháp này muốn đạt hiệu quả cần phải kiên trì và không được bỏ cuộc giữa chừng.

5. Bài tập luyện mắt lác với tay

Bài tập cho mắt lác bằng tay khá đơn giản. Bạn chỉ cần giơ bàn tay đặt song song với mắt, sau đó nhìn tập trung như sau:

  • Mắt trái nhìn tay trái, mắt phải nhìn tay phải.
  • Tiếp theo, bạn di chuyển hai tay chéo nhau và mắt vẫn đảm bảo nhìn theo như cũ.
  • Sau đó, hai tay dần đưa ra xa với khoảng cách từ 25 đến 30cm rồi đưa lại gần mắt.

Lặp đi lặp lại các động tác khoảng từ 3 đến 5 phút mỗi ngày sẽ giúp giảm tình trạng mắt lác hiệu quả.

6. Bài tập mắt lác với Barrel card (Thẻ thùng)

Phương pháp chữa mắt lác bằng bài tập này là:

  • Dùng mực đỏ vẽ 3 hình thùng liên tiếp nhau vào một tấm thẻ (Trong đó, 1 cái có kích thước lớn nhất, 1 cái ở giữa kích thước vừa và 1 cái còn lại có kích thước nhỏ nhất).
  • Bước tiếp theo, bạn lật thẻ, vẽ các thùng phía đối diện với mực xanh.
  • Sau đó, giữ thẻ dựa vào mũi với những thùng lớn nhất sao cho gần mắt nhất, thùng nhỏ nhất sẽ xa mắt nhất.
  • Tiếp tục nhìn tập trung vào các thùng sao cho chúng hợp nhất thành một (lúc này các thùng còn lại sẽ xuất hiện thành đôi) và giữ như vậy trong khoảng 5 giây.
  • Sau đó, lặp lại các bước lúc này với thùng kích thước vừa và kích thước nhỏ.

7. Bài tập Trombone cho người bị lé 1 mắt

Bài tập Trombone cần phải thực hiện theo các bước sau đây:

  • Cầm một vật nhỏ đặt cách mặt một khoảng bằng cánh tay.
  • Lấy tay che mắt không bị lé.
  • Giữ vật ở tại vị trí mà mắt lác thường hay hướng vào (lưu ý đầu luôn phải thẳng về phía trước)
  • Tập trung nhìn bằng mắt lác, di chuyển vật nhỏ cho đến khi mắt nhìn thẳng vào nó (luôn cố gắng giữ vật trong tiêu điểm)
  • Lặp lại động tác này khoảng 20 lần, sau đó thay đổi tốc độ, khoảng cách của vật thể.

8. Bài tập dùng gương xoay

Bài tập cho mắt lác bằng phương pháp gương xoay cũng khá đơn giản. Bạn hãy làm theo các bước sau:

  • Đứng quay lưng phía mặt gương, đặt chân rộng đảm bảo không bị mất thăng bằng.
  • Lấy tay che mắt khỏe lại, dùng mắt lác nhìn thẳng về phía trước.
  • Sau đó, xoay phần cơ thể về phía mắt bị lác và tiếp tục di chuyển mắt lác cho đến khi nào thấy mắt mình ở trong gương thì quay người trở lại vị trí ban đầu.
  • Tiếp tục lặp lại cách làm trên khoảng 6 lần, sau đó che mắt lác lại và làm đúng các thao tác trên với mắt không lác.

9. Bài tập uốn cong bên

Phương pháp uốn cong bên được thực hiện như sau:

  • Đầu tiên, bạn đứng 2 chân rộng bằng vai, nâng hai tay thẳng ra ngoài sao cho cao ngang vai, quay đầu để mắt lác nhìn xem bàn tay nào là ngược hướng với điểm mắt lác.
  • Tiếp tục cúi người xuống phía bên kia sao cho tay đang nhìn được hướng lên trần nhà, tay khác hướng xuống sàn nhà.
  • Tiếp tục quay trở lại tư thế ban đầu và lặp lại bài tập này theo hướng ngược lại.

Nhìn chung, các bài tập mắt lác sẽ đem đến hiệu quả tốt nếu bạn kiên trì tập luyện và thực hiện đúng kỹ thuật. Để lựa chọn được các bài tập luyện mắt lác chính xác, bạn có thể liên hệ với Bệnh viện Đa Khoa Mắt Sài Gòn để được thăm khám và tư vấn kỹ lưỡng qua các thông tin sau:

  • Địa chỉ: 473 Cách Mạng Tháng Tám, P. 13, Q.10, Hồ Chí Minh
  • Số điện thoại: 0966 23 1010
  • Email: [email protected]
  • Website: dakhoamatsaigon.com

NỘI DUNG LIÊN QUAN

Bài tập ví dụ về các tật ở mắt

Bài tập ví dụ về các tật ở mắt

Bài tập ví dụ về các tật ở mắt

Bị mắt lác bẩm sinh có phẫu thuật được không?

Mắt lác bẩm sinh là một căn bệnh vẫn thường gặp hiện nay ở nhiều bé khiến nhiều phụ huynh không khỏi lo lắng. Vậy, có thể chữa khỏi hoàn toàn tình trạng mắt bị lác bẩm sinh hay không và những phương pháp nào có hiệu quả cao? Hãy cùng tham khảo qua thông tin trong bài viết dưới đây. …


  • Xem thêm

Bài tập ví dụ về các tật ở mắt

Bài tập ví dụ về các tật ở mắt

Bài tập ví dụ về các tật ở mắt

Mổ mắt lé có tái phát không?

Nhiều gia đình rất quan tâm đến vấn đề: Mổ mắt lé có tái phát không? trước khi quyết định phẫu thuật. Vậy, câu trả lời chính xác ở đây là gì? Nếu phải mổ lần 2 thì có gặp nguy hiểm gì cho người bệnh hay không? Chúng ta cùng tìm hiểu kỹ lưỡng hơn về vấn đề này để đưa ra được đáp án thỏa mãn những thắc mắc trên.…


  • Xem thêm

Bài tập ví dụ về các tật ở mắt

Mắt lé kim là gì?

Mắt lé kim là tật mắt bị lé độ nhỏ, một hiện tượng về mắt phải quan sát kỹ mới có thể nhận ra. Tuy không ảnh hưởng đến thẩm mỹ nhiều như mắt lé biểu hiện rõ (lé độ lớn), nhưng mắt bị lé kim có thể cản trở tầm nhìn và ảnh hưởng đến thị lực đặc biệt trẻ nhỏ. để hiểu rõ hơn về nguyên nhân, tác hại cũng như cách điều trị mắt lé kim, hãy cùng tham khảo qua bài viết sau. …


  • Xem thêm

Bài tập ví dụ về các tật ở mắt

Mối liên hệ giữa lác mắt và nhược thị

Lác mắt và nhược thị đều là hai căn bệnh phổ biến về mắt khiến cho người bệnh bị suy giảm thị lực. Vì có phần giống nhau về biểu hiện nên không phải ai cũng phân biệt được đâu là mắt lác, đâu là mắt bị nhược thị. Hãy cùng Bệnh viện Đa khoa Mắt Sài Gòn tìm hiểu chi tiết qua bài viết dưới đây. …


  • Xem thêm

Bài tập ví dụ về các tật ở mắt

Mắt lác ở trẻ em: nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị

Mắt lác xuất hiện ở khoảng 3% trẻ em. Nếu không được điều trị, khoảng 50% trẻ bị mắt lác có thể mất thị lực một phần do nhược thị. Cách chữa mắt lác ở trẻ em hiện nay có thể được thực hiện theo nhiều phương pháp khác nhau. Từ đó mở ra hy vọng mới cho các bậc phụ huynh có con em không may mắc phải căn bệnh này. Vậy bệnh mắt lác ở trẻ em có nguyên nhân do đâu, những dấu hiệu nhận biết căn bệnh này thế nào và phương pháp điều trị ra sao… Tất cả sẽ được Bệnh viện Đa khoa Mắt Sài Gòn giải đáp trong bài viết này. …


  • Xem thêm

Bài tập ví dụ về các tật ở mắt

Giải đáp những câu hỏi thường gặp về phẫu thuật mắt lác

Nhờ sự tiến bộ của y học mà ngày nay, rất nhiều trường hợp người bệnh lác mắt đã có thể điều trị khỏi hoàn toàn thông qua phẫu thuật. Tuy nhiên có rất nhiều thắc mắc xung quanh phương pháp mổ lác mà Bệnh viện Đa khoa Mắt Sài Gòn sẽ giúp bạn giải đáp ngay trong bài viết này.…