Bài tập trắc nghiệm bài 21 lịch sử 12 năm 2024

Cùng làm 12 câu trắc nghiệm bài 21 lịch sử 12 mức độ vận dụng trong bài này với chúng mình nhé. Làm càng nhiều trắc nghiệm sẽ giúp bạn ghi nhớ được càng nhiều kiến thức về bài mình đang học. 12 câu trắc nghiệm này cũng là 1 phần trong 996 câu trắc nghiệm lịch sử 12 theo từng bài mà chúng mình biên tập gửi tới các bạn. Làm bài và củng cố kiến thức bây giờ nhé.

Nếu bạn chưa làm hãy làm ngay:

12 câu trắc nghiệm mức độ nhận biết

12 câu trắc nghiệm mức độ thông hiểu

Bài tập trắc nghiệm bài 21 lịch sử 12 năm 2024

Làm 12 câu trắc nghiệm bài 21 lịch sử 12 mức độ vận dụng

Tham gia group Tài Liệu Học Tập để lấy đề thi các bạn nhé !

CâuĐáp ánCâuĐáp ánCâu 1BCâu 60BCâu 2BCâu 61BCâu 3BCâu 62ACâu 4DCâu 63DCâu 5ACâu 64CCâu 6DCâu 65CCâu 7DCâu 66BCâu 8DCâu 67ACâu 9BCâu 68BCâu 10CCâu 69BCâu 11BCâu 70BCâu 12ACâu 71ACâu 13BCâu 72BCâu 14BCâu 73CCâu 15DCâu 74DCâu 16ACâu 75BCâu 17CCâu 76DCâu 18CCâu 77BCâu 19DCâu 78CCâu 20BCâu 79BCâu 21BCâu 80ACâu 22CCâu 81CCâu 23ACâu 82BCâu 24BCâu 83CCâu 25DCâu 84CCâu 26CCâu 85DCâu 27CCâu 86CCâu 28DCâu 87DCâu 29CCâu 88DCâu 30BCâu 89BCâu 31DCâu 90ACâu 32ACâu 91ACâu 33BCâu 92BCâu 34BCâu 93BCâu 35BCâu 94ACâu 36CCâu 95CCâu 37DCâu 96DCâu 38BCâu 97ACâu 39ACâu 98DCâu 40DCâu 99DCâu 41DCâu 100CCâu 42CCâu 101BCâu 43ACâu 102CCâu 44CCâu 103BCâu 45DCâu 104ACâu 46DCâu 105ACâu 47CCâu 106DCâu 48CCâu 107DCâu 49CCâu 108ACâu 50DCâu 109CCâu 51BCâu 110ACâu 52CCâu 111ACâu 53ACâu 112ACâu 54CCâu 113CCâu 55CCâu 114DCâu 56BCâu 115BCâu 57DCâu 116BCâu 58BCâu 117DCâu 59C

các em ôn trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 21.

Trắc nghiệm Lịch sử 12 Xây dựng xã

hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh

chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài

Gòn ở miền Nam (1954-1965)

Câu hỏi nhận biết

Câu 1: Sự kiện nào đánh dấu miền Bắc

Việt Nam được hoàn toàn giải phóng?

  1. Ngày 21/7/1954, Hiệp định Giơnevơ

được ký kết.

  1. Ngày 10/10/1954, quân ta tiếp quản

Hà Nội.

Quảng cáo

  1. Ngày 1/1/1955, Trung ương Đảng và

Chính phủ ra mắt nhân dân thủ đô.

  1. Ngày 16/5/1955, quân Pháp rút khỏi

đảo Cát Bà (Hải Phòng).

Câu 2. Trong cuộc chiến đấu chống chiến

lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965)

của quân dân miền Nam Việt Nam đã

dấy lên phong trào

  1. “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”.
  1. “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt”.
  1. “Đánh cho Mĩ cút, đánh cho ngụy

nhào”.

  1. “Quyết chiến quyết thắng giặc Mĩ xâm

lược”.

Quảng cáo

Câu 3: Phong trào “Đồng Khởi” (1959 –

  1. nổ ra đầu tiên ở đâu?
  1. Vĩnh Thạnh (Bình Định).
  1. Bác Ái (Ninh Thuận).
  1. Trà Bồng (Quảng Ngãi).
  1. Mỏ Cày (Bến Tre).

Câu 4: Ngày 10/10/1954 đánh dấu sự

kiện gì trong lịch sử Việt Nam?

  1. Quân Pháp rút khỏi miền Bắc.
  1. Bộ đội Việt Nam tiến về giải phóng Hà

Nội.

  1. Quân Pháp rút khỏi Hải Phòng.
  1. Mĩ dựng lên chính quyền Ngô Đình

Diệm ở miền Nam.

Câu 5: Chiến thắng nào dưới đây khẳng

định quân dân miền Nam Việt Nam có

khả năng đánh thắng chiến lược “Chiến

tranh đặc biệt” (1961 - 1965) của Mĩ?

  1. An Lão (Bình Định).
  1. Ba Gia (Quảng Ngãi).

C.!Bình Giã (Bà Rịa).

D.!Ấp Bắc (Mĩ Tho).

Câu 6: Để thực hiện mục tiêu của chiến

lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mỹ đã đề ra

kế hoạch gì nhằm bình định miển Nam

trong vòng 18 tháng?

  1. Kế hoạch Xtalây – Taylo.
  1. Kế hoạch Giơnxơn – Mác Namara.
  1. Dồn dân lập “Ấp chiến lược”.
  1. Thành lập Bộ chỉ huy quân sự Mỹ ở

miền Nam.

Câu 7: Từ năm 1961 đến 1965, Mỹ thực

hiện chiến lược chiến tranh gì ở miền Nam

Việt Nam?

  1. Chiến lược “Chiến tranh đơn phương”.
  1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.
  1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.
  1. Chiến lược “Việt Nam hóa chiến

tranh”.

Câu 8: Từ năm 1954 đến 1960, Mỹ thực

hiện chiến lược chiến tranh gì ở miền Nam

Việt Nam?

  1. Chiến lược “Chiến tranh đơn phương”.
  1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.
  1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.
  1. Chiến lược “Việt Nam hóa chiến

tranh”.

Câu 9: Mĩ áp dụng chiến thuật gì trong

chiến lược chiến tranh đặc biệt ở Việt Nam?

  1. Trực thăng vận.
  1. Tìm diệt.
  1. Bình định.
  1. Lập ấp chiến lược.

Câu 10: Trong 2 năm (1954 – 1956), miền

Bắc đã tiến hành bao nhiêu đợt cải cách

ruộng đất?

  1. 2 đợt.
  1. 3 đợt.
  1. 4 đợt.

!D. 5 đợt.

Câu 11: Ai là người đầu tiên giữ chức Chủ

tịch Mặt trận dân tộc giải phóng miển

Nam Việt Nam?

  1. Nguyễn Thị Bình.
  1. Lê Đức Thọ.
  1. Nguyễn Hữu Thọ.
  1. Huỳnh Tấn Phát.

Câu 12: Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ III của Đảng (9/1960) đã bầu ai làm Bí

thư thứ nhất?

  1. Hồ Chí Minh.
  1. Phạm Văn Đồng.
  1. Lê Duẩn.
  1. Trường Chinh.

Câu 13: Chiến thắng nào của nhân dân

miền Nam Việt Nam trong đông – xuân

1964 – 1965 góp phần làm phá sản chiến

lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ?

  1. Vạn Tường (Quảng Ngãi).
  1. Núi Thành (Quảng Nam).
  1. Bình Giã (Bà Rịa).
  1. Khe Sanh (Quảng Trị).

Câu 14: Chiến thắng nào của nhân dân

miền Nam Việt Nam trong đông – xuân

1964 – 1965 góp phần làm phá sản chiến

lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ?

  1. Vạn Tường (Quảng Ngãi).
  1. Núi Thành (Quảng Nam).
  1. An Lão (Bình Định).
  1. Khe Sanh (Quảng Trị).

Câu hỏi thông hiểu:

Câu 15: Trong thời kì 1954 - 1975, thắng

lợi nào là mốc đánh dấu bước chuyển

của cách mạng miền Nam Việt Nam từ

thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?

  1. Vạn Tường (1965).
  1. "Đồng khởi" (1959 - 1960).
  1. Tây Nguyên (3/1975).
  1. Mậu Thân (1968).

Câu 16: Âm mưu cơ bản của chiến lược

“Chiến tranh đặc biệt” là!!!!!!!!!!!!

  1. dùng người Việt đánh người Việt.
  1. bình định miền Nam trong vòng 18

tháng.

  1. ngăn cản sự chi viện của nhân dân

miền Bắc cho miền Nam.

  1. mở các đợt hành quân càn quét nhằm

tiêu diệt lực lượng cách mạng.

Câu 17. Âm mưu chiến lược của Mỹ thực

hiện ở miền Nam Việt Nam sau khi ký

Hiệp định Giơnevơ là

  1. phá hoại Hiệp định Giơnevơ nhằm

chiếm lấy Việt Nam.

Quảng cáo

  1. chia cắt nước ta, biến miền Nam Việt

Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ.

  1. biến miền Nam Việt Nam thành căn cứ

không quân của Mỹ ở Đông Dương.

  1. dựng lên chính quyền tay sai Ngô

Đình Diệm ở miền Nam.

Câu 18. Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ III của Đảng Lao động Việt Nam

(9/1960) xác định cách mạng xã hội chủ

nghĩa ở miền Bắc có vai trò như thế nào

đối với sự phát triển của cách mạng cả

nước?

  1. Quyết định nhất.
  1. Quyết định trực tiếp.
  1. Căn cứ địa cách mạng.
  1. Hậu phương kháng chiến.

Câu 19: Phong trào “Đồng khởi” (1959 –

  1. đánh đấu bước ngoặt của cách

mạng miền Nam vì

  1. chuyển cách mạng từ thế giữ gìn lực

lượng sang thế tiến công.

Quảng cáo

  1. dẫn đến sự ra đời Mặt trận dân tộc

giải phóng miền Nam Việt Nam.

  1. làm lung lay tận gốc chính quyền tay

sai Ngô Đình Diệm.

  1. giáng đòn nặng nề vào chính sách

thực dân mới của Mỹ.

Câu 20: Thủ đoạn đóng vai trò “xương

sống” trong chiến lược “Chiến tranh đặc

biệt” của Mỹ là

  1. tăng cường viện trợ quân sự, cố vấn

quân sự, quân đội Sài Gòn.

  1. thực hiện chiến thuật mới “trực thăng

vận”, “thiết xa vận”.

  1. dồn dân lập “Ấp chiến lược”.
  1. lập bộ chỉ huy quân sự Mỹ ở miền

Nam.

Câu 21: Pháp thực hiện rút quân khỏi

miền Nam Việt Nam trong bối cảnh nào?

  1. Pháp đã hoàn tất chuyền giao trách

nhiệm thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ cho

Mỹ.

  1. Pháp đã thi hành đầy đủ các điều

khoản của Hiệp định Giơ-ne-vơ.

  1. Miền Nam đã tiến hành hiệp thương

tổng tuyển cử thống nhất đất nước.

  1. Chưa thực hiện cuộc hiệp thương tổng

tuyển cử thống nhất 2 miền Nam,Bắc.

Câu 22: Trọng tâm của kế hoạch 5 năm

lần thứ nhất (1961 – 1965) ở miền Bắc là

gì?

  1. Ưu tiên phát triển công ngiệp nhẹ
  1. Hoàn thành cải cách ruộng đất.
  1. Xây dựng chủ nghĩa xã hội.
  1. Khôi phục kinh tế sau chiến tranh.

Câu 23: Mục tiêu chủ yếu của kế hoạch

Giơnxơn – Mác Namara (1964 – 1965) là

bình định miền Nam Việt Nam có trọng

điểm trong vòng

  1. 16 tháng.
  1. 2 năm.
  1. 18 tháng.
  1. 1 năm.

Câu 24: Ý nghĩa nào sau đây không phải

của chiến thắng Ấp Bắc (1/1963)?

  1. Làm dấy lên phong trào “thi đua Ấp

Bắc, giết giặc lập công”.

Quảng cáo

  1. Chứng minh quân dân miền Nam có thể

đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.

  1. Đánh dấu sự phá sản bước đầu của

chiến thuật“trực thăng vận”, “thiết xa vận”.

  1. Làm phá sản hoàn toàn chiến lược

“Chiến tranh đặc biệt”.

Câu 25: Thắng lợi nào của quân dân

miền Nam đóng vai trò quyết định trong

việc đánh bại chiến lược “Chiến tranh

đơn phương” của Mỹ (1954 – 1960)?

  1. Đồng khởi (Bến Tre).
  1. Ấp Bắc (Mỹ Tho).
  1. Bình Giã (Bà Rịa).
  1. Ba Gia (Quảng Ngãi).

Câu hỏi vận dụng

Câu 26: Nội dung quan trọng nhất của

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của

Đảng (9/1960) là

  1. đề ra nhiệm vụ chiến lược cho cách

mạng cả nước và cách mạng từng miền.

  1. thông qua Báo cáo chính trị và Báo

cáo sửa đổi điều lệ Đảng.

  1. thông qua kế hoạch Nhà nước 5 năm

lần thứ nhất (1961 – 1965).

  1. bầu Ban chấp hành Trung ương mới

của Đảng.

Câu 27: Nhận định nào không đúng!về

Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”?

A.!Âm mưu cơ bản là “dùng người Việt

đánh người Việt”.

B.!Là chiến lược chiến tranh xâm lược

thực dân mới của Mĩ.

C.!Có sự tham gia của quân đội Mĩ, quân

Đồng minh của Mĩ.

D.!Dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật và

phương tiện chiến tranh của Mĩ.

Câu 28: Những thắng lợi quân sự của

quân dân miền Nam Việt Nam trong

đông xuân 1964 – 1965 có ý nghĩa gì?

  1. Chứng tỏ quân dân miền Nam có thể

đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.

Quảng cáo

Đáp án: A

Giải thích: Trong cuộc chiến đấu

chống chiến lược “Chiến tranh đặc

biệt” (1961 – 1965) của quân dân

miền Nam Việt Nam đã dấy lên

phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết

giặc lập công”.!!

Hiển thị đáp án !

Hiển thị đáp án !

+

Hiển thị đáp án !

+

Hiển thị đáp án !

+

Hiển thị đáp án !

+

Hiển thị đáp án !

+

Hiển thị đáp án !

+

Hiển thị đáp án !

+

Hiển thị đáp án !

+

Hiển thị đáp án !

+

Hiển thị đáp án !

+

Hiển thị đáp án !

+

Hiển thị đáp án !

+

Hiển thị đáp án !

+

Hiển thị đáp án !

+

Hiển thị đáp án !

+

Hiển thị đáp án !

+

Hiển thị đáp án !

+

Hiển thị đáp án !

+

Hiển thị đáp án !

+

Hiển thị đáp án !

+

Hiển thị đáp án !

+

Hiển thị đáp án !

+

Hiển thị đáp án !

+

Hiển thị đáp án !

+

Hiển thị đáp án !

+