Bài 7 trang 224 sách bài tập hình học lớp 12 nâng cao.

Trong không gian cho các điểmA, B, Clần lượt thuộc các tiaOx, Oỵ, Ozvuông góc với nhau từng đôi một sao cho \(OA = a\;(a > {\rm{ }}0),OB = a\sqrt 2 ,\)\(OC{\rm{ }} = {\rm{ }}c{\rm{ }}\;(c{\rm{ }} > 0).\)GọiDlà đỉnh đối diện vớiOcủa hình chữ nhậtAOBDvàMlà trung điểm của đoạnBC.(P) là mặt phẳng đi quaAMvà cắt mặt phẳng (OCD) theo một đường thẳng vuông góc với đường thẳngAM.
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
  • LG a
  • LG b
  • LG c

Trong không gian cho các điểmA, B, Clần lượt thuộc các tiaOx, Oỵ, Ozvuông góc với nhau từng đôi một sao cho \(OA = a\;(a > {\rm{ }}0),OB = a\sqrt 2 ,\)\(OC{\rm{ }} = {\rm{ }}c{\rm{ }}\;(c{\rm{ }} > 0).\)GọiDlà đỉnh đối diện vớiOcủa hình chữ nhậtAOBDvàMlà trung điểm của đoạnBC.(P) là mặt phẳng đi quaAMvà cắt mặt phẳng (OCD) theo một đường thẳng vuông góc với đường thẳngAM.

LG a

GọiElà giao điểm của (P) với đường thẳngOC,tính độ dài đoạn thẳngOE.

Lời giải chi tiết:

(h.111)

Bài 7 trang 224 sách bài tập hình học lớp 12 nâng cao.

Cách 1: Giả sửIlà giao điểm củaODvàAB,Flà giao điểm củá mp(P) vớiCD.Khi đó dễ thấy ba đường thẳngEF,AMvàCIđồng quy tại trọng tâmGcủa tam giácABC.

Đặt \(\overrightarrow {OE} {\rm{ }} = {\rm{ }}k.\overrightarrow {OC} .\)

Từ giả thiếtGA\( \bot \)GE,ta có \(\overrightarrow {GA} .\overrightarrow {GE} = 0.\)

Mặt khác \(\overrightarrow {GA} .\overrightarrow {GE} = \left( {\overrightarrow {OA} - \overrightarrow {OG} } \right).\left( {\overrightarrow {OE} - \overrightarrow {OG} } \right)\)

\( = \left[ {\overrightarrow {OA} - {1 \over 3}\left( {\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OC} } \right)} \right].\)

\(\left[ {k\overrightarrow {OC} - {1 \over 3}\left( {\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OC} } \right)} \right]\)

\( = - {1 \over 3}\overrightarrow {O{A^2}} + {1 \over 9}\overrightarrow {O{A^2}} + {1 \over 9}\overrightarrow {O{B^2}} + {1 \over 9}\overrightarrow {O{C^2}} - {1 \over 3}k\overrightarrow {O{C^2}} \) (Vì \(\overrightarrow {OA} .\overrightarrow {OB} = \overrightarrow {OB} .\overrightarrow {OC} = \overrightarrow {OC} .\overrightarrow {OA} = 0\))

\( =- {1 \over 3}{a^2} + {1 \over 9}{a^2} + {2 \over 9}{a^2} + {1 \over 9}{c^2} - {k \over 3}{c^2}\) (vì \(OA = a,OB = a\sqrt 2 ,OC = c\)).

Vậy \(\overrightarrow {GA} .\overrightarrow {GE} = 0 \Leftrightarrow {1 \over 9}{c^2} - {k \over 3}{c^2} = 0 \Leftrightarrow k = {1 \over 3}.\) Vậy \(OE = {1 \over 3}c.\)

Cách 2.Chọn hệ toạ độ Đề-các vuông góc Oxyz như hình 111 thì

\(A{\rm{ }} = {\rm{ }}\left( {a{\rm{ }};{\rm{ }}0{\rm{ }};{\rm{ 0}}} \right),{\rm{ }}B{\rm{ }} = \left( {0;a\sqrt 2 ;0} \right){\rm{, }}D = {\rm{ }}\left( {a{\rm{ }};a\sqrt 2 ;{\rm{ }}0} \right),\)

\({\rm{ }}C = {\rm{ }}\left( {0{\rm{ }};{\rm{ }}0{\rm{ }};{\rm{ }}c} \right),\)\(M = \left( {0;{{a\sqrt 2 } \over 2};{c \over 2}} \right),\) Sử dụng giả thiết của bài toán, ta lập được phương trình của mặt phẳng (P) là \(c\sqrt 2 \left( {x{\rm{ }} - a} \right) - {\rm{ }}cy{\rm{ }} + {\rm{ }}3a\sqrt 2 z{\rm{ }} = {\rm{ }}0\).

Giao điếm của (P) với trụcOzlà \(E{\rm{ }} = {\rm{ }}\left( {0{\rm{ }};{\rm{ }}0{\rm{ }};{c \over 3}} \right)\), suy ra \(OE{\rm{ }} = {c \over 3}.\)

LG b

Tính tỉ số thể tích của hai khối đa diện được tạo thành khi cắt khối chópC.AOBDbởi mặt phẳng (P).

Lời giải chi tiết:

Vì \(\overrightarrow {OE} = {1 \over 3}\overrightarrow {OC} \) , giao tuyếnEFcủa (P) với (OCD) song song vớiODnên \(\overrightarrow {DF} = {1 \over 3}\overrightarrow {DC} \) . Ta có

\(\eqalign{ & {{{V_{C.AEF}}} \over {{V_{C.AOD}}}} = {{CE} \over {CO}}.{{CF} \over {CD}} = {2 \over 3}.{2 \over 3} = {4 \over 9}, \cr & {{{V_{C.MEF}}} \over {{V_{C.BOD}}}} = {{CM} \over {CB}}.{{CE} \over {CO}}.{{CF} \over {CD}} = {1 \over 2}.{2 \over 3}.{2 \over 3} = {2 \over 9}. \cr} \)

Vậy \({V_{C.AEMF}} = \left( {{4 \over 9} + {2 \over 9}} \right){1 \over 2}{V_{C.AOBD}} = {1 \over 3}{V_{C.AOBD}}\), từ đó \({{{V_{C.AEMF}}} \over {{V_{AEMFDBO}}}} = {1 \over 2}.\)

LG c

Tính khoảng cách từ điểmCđến mặt phẳng (P).

Lời giải chi tiết:

Cách 1. Tứ giác lồiAEMFcó các đường chéoAM,EFvuông góc nên có diện tích :

\({S_{AEMF}} = {1 \over 2}AM.FE\)

\( = {1 \over 2}\sqrt {A{O^2} + O{J^2} + J{M^2}} .{2 \over 3}OD\) (Jlà trung điểm củaOB)

\( = {1 \over 2}\sqrt {{a^2} + {{{a^2}} \over 2} + {{{c^2}} \over 4}} .{2 \over 3}\sqrt {{a^2} + 2{a^2}} = {{\sqrt 3 } \over 6}a\sqrt {6{a^2} + {c^2}} .\)

Vậy khoảng cách từCđến mp(P) là

\(d\left( {C{\rm{ }},{\rm{ }}\left( P \right)} \right) = {{3{V_{C.AEMF}}} \over {{S_{AEMF}}}} = {{{a^2}c{{\sqrt 2 } \over 3}} \over {{{\sqrt 3 } \over 6}a\sqrt {6{a^2} + {c^2}} }} = {{2ac\sqrt 6 } \over {3\sqrt {6{a^2} + {c^2}} }}.\)

Cách 2.Sử dụng cách 2 của câu a), ta tính được khoảng cách từ điểm \(C(0{\rm{ }};{\rm{ }}0{\rm{ }};c)\) đến mp(P) có phương trình \(c\sqrt 2 \left( {x - a} \right) - cy{\rm{ }} + {\rm{ }}3a\sqrt 2 z{\rm{ }} = {\rm{ }}0\)là

\(d\left( {C,\left( P \right)} \right) = {{\left| { - ac\sqrt 2 + 3ac\sqrt 2 } \right|} \over {\sqrt {2{c^2} + {c^2} + {\rm{ }}18{a^2}} }} = {{2ac\sqrt 6 } \over {3\sqrt {{c^2} + {\rm{ 6}}{a^2}} }}.\)