Trong quan hệ cùng loài Hiện tượng liền rễ ở hai cây thông nhựa mọc gần nhau là ví dụ về mối quan hệ

Câu hỏi:Hiện tượng liền rễ ở cây thông nhựa là ví dụ minh họa cho mối quan hệ

A. cạnh tranh cùng loài

B. hỗ trợ cùng loài

C. hỗ trợ khác loài

D. ức chế - cảm nhiễm

Lời giải:

Đáp án:B. hỗ trợ cùng loài

Hiện tượng liền rễ ở cây thông nhựa là ví dụ minh họa cho mối quan hệhỗ trợ cùng loài

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về mối quan hệ này nhé:

I. Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quân thể

1. Khái niệm

- Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới.

2. Quá trình hình thành quần thể

- Sự phát tán của một số cá thể cùng loài tới một môi trường sống mới.

- Dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên, các cá thể không thích nghi sẽ bị tiêu diệt hoặc phải di cư đi nơi khác. Các cá thể còn lại thích nghi dần với điều kiện sống.

- Giữa các cá thể cùng loài hình thành những mối quan hệ sinh thái và dần dần hình thành quần thể ổn định, thích nghi với điều kiện ngoại cảnh.

II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể

1. Quan hệ hỗ trợ

Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể. Ví dụ : nhóm cây thông, nhóm cây bạch đàn, đàn kiến, bầy trâu.... Các sinh vật trong một nhóm thường hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau.

- Là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống như: tìm thức ăn, chống kẻ thù, sinh sản…

- Ví dụ: Các cây thông nhựa liền rễ nhau → Cây sinh trưởng nhanh và khả năng chịu hạn tốt hơn; Chó rừng hỗ trợ nhau trong đàn → Bắt mồi và tự vệ tốt hơn.

- Ý nghĩa: Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể.

Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể. Ví dụ : nhóm cây thông, nhóm cây bạch đàn, đàn kiến, bầy trâu.... Các sinh vật trong một nhóm thường hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau.

Khi có gió bão, thực vật sống chụm thành nhóm có tác dụng giảm bớt sức thổi của gió, làm cây không bị đổ.

Động vật sống thành bầy đàn có lợi trong việc tìm kiếm được nhiều thức ăn hơn, phát hiện kẻ thù nhanh hơn và tự vệ tốt hơn.

Gặp điều kiện bất lợi (ví dụ : môi trường sống thiếu thức ăn hoặc nơi ờ chật chội, số lượng cá thể tăng quá cao, con đực tranh giành nhau con cái) các cá thể trong nhóm cạnh tranh nhau gay gắt, dẫn tới một số cá thể phải tách ra khỏi nhóm.

2. Quan hệ cạnh tranh

- Nguyên nhân: Cạnh tranh xuất hiện khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể.

- Các hình thức cạnh tranh:

+ Cạnh tranh giành nguồn sống như nơi ở, ánh sáng, thức ăn… giữa các cá thể cùng một quần thể.

+ Cạnh tranh giữa các con đực tranh giành con cái trong đàn hoặc ngược lại.

- Ý nghĩa: Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.

- Ví dụ:

+ Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật.

+ Khi thiếu thức ăn một số động vật ăn thịt lẫn nhau.

+ Cá mập con khi mới nở ra, sử dụng ngay các trứng chưa nở làm thức ăn.

Câu hỏi liên quan:

1. Nêu những điểm khác biệt về các mối quan hệ cùng loài và khác loài?

Lời giải:

Điểm khác biệt về các mối quan hệ cùng loài và khác loài là: quan hệ khác loài có nhiều hình thái quan hệ hơn quan hệ cùng loài.

+ Quan hệ cùng loài: quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh về thức ăn, nơi ở…

+ Quan hệ khác loài: quan hệ hỗ trợ (cộng sinh, hội sinh, hợp tác) và quan hệ đối kháng (cạnh tranh, sinh vật này ăn sinh vật khác, kí sinh, ức chế - cảm nhiễm).

2. Có thể căn cứ vào đặc điểm hình thái để phân biệt được tác động của nhân tố sinh thái với sự thích nghi của sinh vật không?

Lời giải:

Có thể căn cứ vào đặc điểm hình thái để phân biệt được tác động của nhân tố sinh thái với sự thích nghi của sinh vật vì dưới tác động của các nhân tố sinh thái làm cho khả năng thích nghi của từng loài thay đổi → thay đổi kiểu hình của một cơ thể để thích nghi → biểu hiện thành các đặc điểm hình thái bên ngoài.

Hiện tượng liền rễ ở hai cây thông nhựa mọc gần nhau là quan hệ gì?

A. Hỗ trợ

Đáp án chính xác

B. Ức chế - cảm nhiễm

C. Ký sinh

D. Cạnh tranh

Xem lời giải

Những câu hỏi liên quan

Hiện tượng liền rễ ở hai cây thông nhựa mọc gần nhau là quan hệ gì?

A. Hỗ trợ.

B. Ức chế - cảm nhiễm.

C. Ký sinh.

D. Cạnh tranh.

Hiện tượng liền rễ ở hai cây thông nhựa mọc gần nhau là quan hệ

A. hỗ trợ.

B. ký sinh.

C. cạnh tranh.

D. ức chế - cảm nhiễm.

Hiện tượng liền rễ ở các cây thông nhựa mọc gần nhau thể hiện mối quan hệ

A. Hỗ trợ khác loài

B. Cộng sinh

C. Hỗ trợ cùng loài

D. Cạnh tranh cùng loài

(1) Hiện tượng liền rễ ở một số cây sống gần nhau là ví dụ điển hình về kí sinh cùng loài.

(3) Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là một ví dụ về hỗ trợ cùng loài.

(1) Hiện tượng liền rễ ở một số cây sống gần nhau là ví dụ điển hình về kí sinh cùng loài.

(3) Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là một ví dụ về hỗ trợ cùng loài.

         (4) Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông kiếm ăn riêng lẽ là ví dụ về hỗ trợ cùng loài

A. 1.

B. 2

C. 3

D. 4.

I. Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu.

III. Vi khuẩn phân hủy xenlulozo sống trong ruột già ở người.

I. Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu.

III. Vi khuẩn phân hủy xenlulozo sống trong ruột già ở người.