Trò chơi Ô cửa bí mật cho trẻ mầm non

Chủ đề mầm non trò chơi ô cửa bí mật – Lớp lá

I. Mục đích – Yêu cầu:

– Trẻ biết cấu tạo đặc trưng của một số loại rau, củ, quả. – Trẻ hiểu được một số ích lợi của một số loại rau trong đời sống con người. – Rèn cho trẻ kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc.

– Giáo dục trẻ thích và thường xuyên ăn rau và vệ sinh an toàn thực phẩm.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộclập – Tự do – Hạnhphúc----------oOo---------ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾNKínhgửi:Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo dục và Đào tạo Thị xã Bình LongChúng tơi tên dưới đây:SttHọ và tênNgàyNơitháng năm cơngsinhChứcTrìnhTỷ lệ (%)danhđộđóng gópchunvàoviệcmơntạoratácsáng kiến01VŨ THỊ LÀ05/10/1982 Trường GiáoMNviênHọaĐHSP50%mầmnonMi02LÊ THỊ QUYẾT02/03/1984 Trường GiáoMNviênHọaĐHSP50%mầmnonMi1. Làđồng tácgiảđềnghịcơngnhậnsángkiến:“ Thiết kế trị chơi ơ cửa bímật độc đáo, mới lạ dành cho trẻ mẫu giáo”.2.Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:Vũ Thị Là, trường mầm non Họa Mi, Thị xã Bình Long, tỉnh Bình PhướcLê Thị Quyết, trường mầm non Họa Mi, Thị xã Bình Long, tỉnh BìnhPhước3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:Giáo dục mầm non4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu:06/9/2020 25. Mô tả bản chất sáng kiến:Ngày nay, trong thời đại cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, kinh tế pháttriển,đồ chơi cho trẻ cũng rất phong phú, hiện đại.Trong số đó có những loạiđồ chơi bổ ích, nhưng cũng khơng ít đồ chơi còn mang tính bạo lực, phigiáo dục, độc hại đối với trẻ em. Những loại đồ chơi phù hợp để phát triểntrí tuệ cho trẻ mang tính giáo dục càng được bổ sung phong phú đa dạngbao nhiêu thì càng kích thích được tính tị mị ham hiểu biết, thích khám phácủatrẻ bấy nhiêu.Từ thực tế nhiều năm đứng lớp, chúng tơi nhận thấy trẻ conln có nhu cầu chơi và nhất là đối với những đồ chơi mới sẽ ln thu hút đượctrẻ. Nhưng chi phí cho những món đồ chơi mới có khi rất cao, khơng phảitrường nào cũng có thể cung cấp cho các cháu.Mục tiêu giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển tồn diện về tất cả cáclĩnh vực… hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, Phương pháp giáodục mầm non chủ yếu là “Học bằng chơi, chơi mà học”. Vui chơi là hoạt độngchủ đạo trong trường mầm non, để thực hiện được hoạt động vui chơi phải có đồdùng đồ chơi và để tiết học trở nên phong phú, hấp dẫn đối với trẻ thì phải có đồdùng dạy học.Đồ dùng,đồ chơi có thể sưu tầm hoặc do chính giáo viên làm. Đồdùng, đồ chơi tự tạo được làm từ các nguyên vật liệu dễ tìm kiếm, đa dạng, dễchế tạo, sản phẩm gần gũi với hoạt động của trẻ và luôn đổi mới, Trong nhiềunăm qua nhà trường đã từng bổ sung, mua sắm trang thiết bị đồ dùng đồ chơicần thiết để phục vụ cho trẻ trong các hoạt động, mới đây nhà trường cũng có tổchức hội thi làm đồ dùng đồ chơi giữa các giáo viên nhằm làm phong phú thêmnguồn đồ chơi cho trẻ cũng như đồ dùng dạy học cho cô. Tuy nhiên các đồ dùngdạy học và đồ chơi đó chưa được các cơ mạnh dạn đầu tư kỹ thuật cơng nghệvào. Vì vậy để góp phần nâng cao chất lượng, áp dụng công nghệ kĩ thuật vàolàm đồ dùng đồ chơi và giúp trẻ hứng thú hơn khi tham gia các hoạt động chúngtôi đã thảo luận và thống nhất thực hiện sáng kiến: “Thiết kế mơ hình trị chơi ơcửa bí mật độc đáo, mới lạ dành cho trẻ mẫu giáo”Như chúng ta đã biết trẻ em“ Họcbằng chơi, chơi mà học”. Qua các tròchơi, trẻ tiếpnhận kiến thức một cách nhẹ nhàng mà hiệu quả.Vì thế, chúng tôimong muốn tạo ra những đồ chơi thân thiện, thú vị chocác cháu. Và hơn hết làmong muốn các cháu khi đến trường sẽ được tự trải nghiệm với những đồ dùngđồ chơi giúp trẻ hứng thú tham gia học tập, mở rộng kiến thức về thế giới xungquanh thơng qua các hình ảnh, vật thật vv….Đưa kiến thức đến với trẻ một cách nhẹ nhàng dưới hình thức trò chơiTrẻđược trực tiếp thao tác vào trò chơi, được phát triển vận động tinh, rèn sự khéoléo của đôi bàn tay qua trò chơi, đồng thời trò chơi còn góp phần thực hiện tốt 3quan điểm “Lấy trẻ làm trung tâm”.* Thiết kế mô hình trị chơi “Ơ cửa bí mật”:Chuẩn bị ngun vật liệu:Ngun vật liệu chính để làm mơ hình trị chơi này gồm:+ Một tấm phom cắt hình ngơi nhà và những ơ cửa có kích thước khoảng 60cm+ 5 thùng giấy có kích thước bằng nhau+ Keo nến, súng bắn keo, đề can, dao rọc giấy+ 5 bóng đèn (loại đèn quả ớt) có 5 màu khác nhau +1 hộp âm thanh+ Mạch điện, dây điện loại nhỏ+ 1 bính ắc quy loại nhỏ(có thể cắm điện trựctiếp nhưng muốn lưu động thì dùng bình ắc quy)+ 5 chai nhựa trong loại nhỏ hoặc ly nhựa nhỏ+ 1 ống nhựa dài khoảng 40 cm + phễu+ 1 viên bi sắt (bi sắt có độ nặng vừa đủ giúp mạnh điện có thể đóng lại khi bilăn tới)+ 5 con thú nhún lị xo (lị xo của thú nhún có độ nhạy cực tốt giúp mạch điệnđóng mở tốt)+ Đinh ốc: 10 cây loại 3cm)+ Các hình ảnh về các chủ đề, các con số đã được in ra và ép cho cứng. Tùy theocác hoạt động giáo viên tổ chức mà chuẩn bị các hình ảnh tương ứng.Yêu cầu khi lựa chọn nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu sử dụng làm mơhình trị chơi phải được vệ sinh sạch sẽ khơ ráo và đảm bảo an tồn cho trẻ:Khơng độc hại, khơng sắc nhọn, kết dính chắc chắn...Cách làm:+ Bước 1: Dùng đề can bọc 5 thùng giấy lại cho đẹp mắt, khoét một lỗ nhỏ ởphần cửaphía trên đủ để đưa bóng đèn qua+ Bước 2: Dùng dao rọc giấy rọc những ơ cửa theo hình sẵn có+Bước 3: Đặt 5 thùng giấy tương ứng với 5 ô cửa của tấm phom, dùng keo nếndán cố định chúng lại cho thật chắc chắn.+ Bước 4: Khoan lỗ, gắn đinh ốc phần trên và dưới của thú nhún làm mạch điện 4+ Bước 5: Gắn mạch điện nhỏ theo hình vịng tròn:Gắn các mạch điện vào đinh ốc đã khoan trên đầu thú nhúntheo hình vịng trịn+ Bước 6: Gắn bình ắc quy + hộp âm thanh phía sau sát vào tấm phom cho gọn+ Bước 7: Gắn ống nhựa theo chiều nghiêng từ trên xuống hướng vào các mạchđiện (gắn ống nhựa nghiêng để tạo độ xoáy khi thả bi)+ Bước 8: Cắt phần trên của phễu gắn vào đầu ống nhựa+Bước 9: Lấy một đoạn chai nhựa (hoặc ly nhựa) cắt những đường nhỏ ở phầnmiệng rồi bẻ ra sau đó úp vào từng bóng đèn rồi dùng keo nến dán chắc lại đểbảo vệ bóng đèn khơng bị va chạm. 5Những bóng đèn đã được bảo vệ bởi các ly nhựa+Bước 10: Bỏ đồ dùng cần dạy hoặc những đồ chơi cần cho trẻ quan sát, trảinghiệm….vv vào những ngăn chứa của ơ cửaNhư vậy chúng ta đã hồn thành bộ đồ chơi “ơ cửa bí mật” có sự kết hợpcủa âm thanh, ánh sáng vô cùng mới lạ và hấp dẫn đối với trẻMặt trước và sau hoàn chỉnh của bộ đồ chơi “ơ cửa bí mật”Cách sử dụng và cơng dụng của mơ hình trị chơi: 6Đây là mơ hình trị chơi tương tác đựa trên hệ thống đèn, trẻ sẽ được tựmình thực hiện thao tác chơi và trải nghiệm trò chơi qua các đồ dùng đồ chơi màcơ đã bố trí trong các ơ cửaVd: Ở hoạt động giáo dục âm nhạc, phần trò chơi âm nhạc. Cô sẽ bỏ 5bức tranh tương ứng với 5 bài hát vào 5 ô cửa.Đại diện mỗi nhóm sẽ lên lựachọn một ơ cửa. Khi đó trẻ sẽ thả viên bi vào miệng phễu, viên bi sẽ theo ốngnhựa lăn xuống dưới và sẽ lăn theo đường vịng trịn, các bóng đèn sẽ lần lượtsáng lên khi viên bi lăn tới, khi viên bi dừng ở đâu thì đồng nghĩa với việc bóngđèn của ơ cửa đó sẽ sáng lên. Trẻ sẽ lấy bức tranh trong ô cửa đó và cả đội phảithể hiện bài hát tương ứng với nội dung của bức tranh vừa lấy được trong ơ cửa.Đối với hoạt động làm quen với tốn chúng tơi có thể áp dụng trong bướcgiới thiệu bài hoặc ở phần trò chơi, thao tác chơi tương tự như ở hoạt động âmnhạc tuy nhiên hình ảnh và đồ dùng đồ chơi sẽ được thay đổi dựa vào đề tài màchúng tơi cần dạy.Ngồi ra mơ hình trị chơi “ơ cửa bí mật” cịn có thể áp dụng trong cáchoạt động khác như: Tìm hiểu mơi trường xung quanh, làm quen văn học, hoạtđộng ở các góc…Bé vui học toán 7Bé vui học tốnVới bộ đồchơi “ơ cửa bí mật” trẻ sẽ rất hứng thú khi tham gia vào trò chơi,vì khi chơi trẻ vừa được chơi vừa được học, nhận biết đối tượng một cách chínhxác, đồng thời trẻ vẫn được hoạt động theo nhóm để có thể cùng nhau luyệntập.Trẻ sẽ khơng bị nhàm chán vì đây là bộ trị chơi độc đáo có sự kết hợp củaâm thanh, ánh sáng sẽ làm cho trẻ tập trung chú ý hơn khi tham gia trò chơi.Bên cạnh bộ đồ chơi “ơ cửa bí mật” được áp dụng cơng nghệ kĩ thuật vàothì chúng tơi cịn tìm tịi và suy nghĩ ra một cách khác để thiết kế trò chơi “ơ cửabí mật” mà khơng cần dùng đến cơng nghệ âm thanh, ánh sáng để dành riêngcho các giáo viên khơng có khả năng mắc các mạch điện nhưng cũng không kémphần mới mẻ và hấp dẫn với trẻ. Sau đây là cách làm:Chuẩn bị nguyên vật liệu:Nguyên vật liệu chính để làm mơ hình trị chơi này gồm:+ Một tấm phom cắt hình những ơ cửa có kích thước khoảng 60cm+ 4 thùng giấy có kích thước bằng nhau+ Keo nến, súng bắn keo, đề can+ 4 cái lò xo loại nhỏ+ 4 nắp chai nhựa đủ màu+ 4 que đè lưỡi+ Các hình ảnh về các chủ đề, các con số đã được in ra và ép cho cứng. Tùy theocác hoạt động giáo viên tổ chức mà chuẩn bị các hình ảnh tương ứng, 8+ Các món đồ chơi vận động tinh nhỏ gọn dành cho trẻ mẫu giáo...vvCách làm:+Bước 1: Dùng đề can bọc 4 thùng giấy lại cho đẹp mắt+Bước 2: Dùng dao rọc giấy rọc những ơ cửa theo hình có sẵn+Bước 3: Đặt 4 thùng giấy tương ứng với 4 ô cửa của tấm phom, dùng keo nếndán cố định chúng lại cho thật chắc chắn.+Bước 4: Phía dưới ngồi từng cánh cửa gắn 1 lò xo+ Bước 5: Gắn 1 miếng phom nhỏ ở đầu que đè lưỡi để làm chốt cửa+Bước 5: Dán que đè lưỡi lên trên lò xo (hướng phần chốt vào trong cánh cửa)+ Bước 6: Gắn nắp chai lên đầu của que đè lưỡi để làm những nút điều khiển+Bước 7: Bỏ đồ dùng cần dạy hoặc những đồ chơi cần cho trẻ vào những ngănchứa của ô cửaNhư vậy chúng ta đã thực hiện xong bộ đồ chơi “ơ cửa bí mật” mà khôngcần dùng đến công nghệ kĩ thuật nhưng vẫn mới mẻ, lạ mắt đối với trẻ. 9Bộ đồ chơi “Ơ cửa bí mật” hồn chỉnhCách sử dụng và cơng dụng của mơ hình trị chơi:Đây là mơ hình trị chơi mà trẻ sẽ được tự mình thực hiện thao tác chơi vàtrải nghiệm trò chơi qua các đồ dùng đồ chơi mà cơ đã bố trí trong các ôcửa.công dụng cũng tương tự như đồ chơi được làm ở cách 1 tuy nhiên cáchchơi có phần khác, cách chơi như sau:Trong mỗi ô cửa chúng tôi chuẩn bị những đồ dùng mà mình muốnchuyển tải đến trẻ, lần lượt các đội sẽ cử đại diện nhóm lên chọn cho mình một ơcửa, trẻ chọn ơ cửa nào thì sẽ nhấn nút của ơ cửa đó cánh cửa sẽ tự động bật mởra, trẻ sẽ lấy những đồ dùng có chứa trong ơ cửa đó về cho đội của mình.Ngồi ra với bộ trị chơi này chúng tơi có thể áp dụng trong hoạt động âmnhạc, tốn, môi trường xung quanh, làm quen văn học…vvNếu chơi ở hoạt động góc thì chúng tơi sẽ bố trí những đồ chơi vận độngtinh, một nhóm trẻ sẽ chơi và lần lượt nhấn nút chọn ơ cửa của mình sau đó trẻsẽ ngồi chơi cùng nhau theo yêu cầu của trò chơi. 10Trẻ hứng thú quan sát và sôi nổi thảo luận với đề tài tìm hiểu các loại quả*Khả năng áp dụng của sáng kiến: 11Với cách làm mà chúng tơi đã trình bày ở trên thì sáng kiến đã được ápdụng có hiệu quả ở lớp chồi 1 và chồi 5 và đang tiếp tục được các khối lớp trongtrường mầm non Họa Mi áp dụng. Sáng kiến này cịn có thể áp dụng được ở tấtcả các khối lớp trong toàn Thị xã và các huyện thị khác. Vận dụng linh hoạt,sáng tạo, phù hợp với tình hình của trẻ trong từng đơn vị.Qua áp dụng sáng kiến chúng tôi nhận thấy giải pháp này dễ thực hiện,khơng tốn kém chi phí nhiều, dễ dàng vận dụng, chuyển tải được nhiều chủ đềgiáo dục trong một trò chơi, tiết kiệm thời gian cho giáo viên trong việc tổ chứcthiết kế các hoạt động giáo dục. Sáng kiến này có thể triển khai được ngay vớitrình độ kỹ thuật và điều kiện hiện nay của các trường mầm non trong tỉnh BìnhPhước.6.Những thơng tin cần được bảo mật: không.7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:Để áp dụng được sáng kiến, trước tiên cần có điều kiện về cơ sở vật chấtnhà trường, phịng nhóm rộng rãi,thống mát, thơng thống, có diện tích rộngcho trẻ chơi.Sự nhiệt tình, sáng tạo của giáo viên để làm ra những món đồ dùng đồchơi giúp trẻ vừa được chơi, vừa được học.Sự ủng hộ các nguyên vật liệu từ phía phụ huynh học sinh.Nguyên vật liệu tận dụng trong trường như thùng sữa, thùng mì…8.Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụngsáng kiến theo ý kiến của tác giả:Phát huy được tính sáng tạo và khả năng hứng thú của trẻ trong các hoạtđộng.Hạn chế được những nhàm chán và không hứng thú khi tham gia vào cáchoạt động học và chơi của trẻ.Sáng kiến về đồ dùng đồ chơi: “Thiết kế trị chơi ơ cửa bí mật độc đáo,mới lạ dành cho trẻ mẫu giáo” của chúng tơi, ngồi những hiệu quả nói trêncịn đượcnhà trường đánh giá là sản phẩm sáng tạo, dễ sử dụng, phát triển đượccác kỹ năng cho trẻ trong mọi lĩnh vực, giá thành thấp.Nhờ thiết kế được đồ dùng đồ chơi cho trẻ, mà giáo viên trong trườngchúng tôi đã tổ chức các hoạt độngtrở nên sinh động, hấp dẫn trẻ, kích thích sựtìm tịi, sáng tạo của trẻ, có thể tiết kiệm chi phí làm đồ chơi từ việc tận dụng 12nguyên vật liệu phế thải.………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Chúng tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúngsự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.An Lộc, ngày20tháng02năm 2021NgườinộpđơnVũ Thị LàLê Thị Quyết