Tổng thống nga là ai

Tổng thống Vladimir Putin chủ trì cuộc họp về kinh tế Nga ngày 18-4 - Ảnh: REUTERS

Trong phát biểu ngày 18-4, ông Putin cho rằng các biện pháp "thiển cận" của lãnh đạo châu Âu và Mỹ đang khiến người dân các nước này phải gánh chịu hậu quả.

"Tôi đang đề cập đến sự gia tăng lạm phát và thất nghiệp, sự suy giảm hoạt động kinh tế ở Mỹ và các nước châu Âu, sự suy giảm mức sống của người dân châu Âu và các khoản tiết kiệm của họ bị mất giá", Hãng tin Sputnik dẫn lời ông Putin nói.

Nói về kinh tế trong nước, nhà lãnh đạo Nga cho biết sự trừng phạt của "các nước không thân thiện" đã ảnh hưởng đến các doanh nghiệp, xuất nhập khẩu và việc thanh toán nợ của Nga, tuy nhiên nước này vẫn trụ vững.

"Chúng ta có thể tự tin nói rằng chính sách chống Nga này đã thất bại", ông Putin khẳng định. Ông nói rằng biết lạm phát của Nga đang ổn định dần, nhu cầu mua sắm đã bình thường trở lại và kêu gọi chính quyền tiếp tục thúc đẩy các biện pháp đối phó như chuyển đổi thương mại nước ngoài sang đồng rúp và nội tệ của các đối tác của Matxcơva.

Tổng thống Putin cho biết Nga sẽ sử dụng ngân sách nhà nước để hỗ trợ nền kinh tế và thanh khoản khi các hoạt động cho vay giảm, trong khi Ngân hàng trung ương nước này đề cập đến khả năng cắt giảm lãi suất thêm nữa.

Cùng ngày, Phó chủ tịch Hội đồng an ninh Nga Dmitry Medvedev cũng cảnh báo Nga vỡ nợ sẽ kéo theo siêu lạm phát và cuối cùng là vỡ nợ ở châu Âu. Theo ông Medvedev, hệ thống tài chính của Liên minh châu Âu [EU] không hoàn toàn ổn định và công chúng đang mất dần niềm tin.

Tuyên bố này đáp lại lời Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen trước đó nói rằng việc Nga vỡ nợ chỉ là sớm muộn. 

Theo bà von der Leyen, các biện pháp cấm vận của phương Tây đang ảnh hưởng nghiêm trọng lên nền kinh tế Nga, GDP của nước này dự kiến giảm 11%. "Nguy cơ vỡ nợ quốc gia của Nga chỉ là vấn đề về thời gian", nhà lãnh đạo châu Âu nói.

TRẦN PHƯƠNG

 Tổng thống Nga V.Putin. [Ảnh: TASS]

Đây là thông điệp do Tổng thống Nga Vladimir Putin đưa ra nhân dịp tới thăm Sân bay vũ trụ Vostochny, thuộc vùng Viễn Đông của Nga, ngày 12/4. Nhân dịp này, Tổng thống Putin khẳng định các nỗ lực cô lập Moscow sẽ thất bại. Những thành tựu trong ngành không gian vũ trụ vào thời điểm Liên Xô bị cô lập đã là minh chứng cho thấy Nga có thể đạt được những bước tiến ngoạn mục ngay cả trong điều kiện khó khăn. 

Theo ông Putin, những thành công trong lĩnh vực không gian mà Nga đã đạt được trong thời Chiến tranh Lạnh như chuyến bay đầu tiên vào không gian của phi công Yuri Gagarin và vụ phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên từ trái đất Sputnik 1 vào năm 1957 có ý nghĩa đặc biệt đối với Nga. Nhà lãnh đạo này tin tưởng, với những công nghệ tiên tiến ngày nay, nước Nga sẽ phát triển chương trình vũ trụ cho đến năm 2030.

Tổng thống Putin nhấn mạnh, Nga sẽ không bao giờ một lần nữa phụ thuộc vào phương Tây, sau khi Mỹ và các đồng minh của nước này áp đặt các biện pháp trừng phạt hà khắc nhằm vào Moscow nhằm phản ứng việc Nga phát động chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine ngày 24/2 vừa qua.

“Chúng tôi không có ý định cô lập… Việc cô lập bất kỳ ai trong thế giới hiện đại, đặc biệt là một nước rộng lớn như Nga là điều không thể… Chúng tôi sẽ làm việc với bất kỳ đối tác nào mong muốn hợp tác với Moscow” – ông Putin nói.

Trong lời phát biểu cùng ngày, người đứng đầu điện Kremlin một lần nữa nhắc lại lập trường rằng, hành động quân sự của Nga tại Ukraine nhằm mục tiêu bảo đảm an ninh đất nước. Nga đã phát động chiến dịch quân sự tại Ukraine là bởi “không còn sự lựa chọn nào khác” và chắc chắn sẽ đạt được mục tiêu của mình./.

Đối ngoại 29/06/2019 14:22

[Chinhphu.vn] – Tiếp tục chuyến tham dự Hội nghị cấp cao Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới [G20] và thăm Nhật Bản, ngày 29/6, tại Osaka, Nhật Bản, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tiếp, gặp gỡ: Chủ tịch Ngân hàng phát triển châu Á [ADB], Thủ tướng Australia, Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc, Tổng Giám đốc Quỹ tiền tệ quốc tế, Tổng thống Nga, lãnh đạo Tập đoàn Merubeni, Tập đoàn JXTG Sugimori, Tập đoàn J Trust, Hội Hữu nghị Kansai - Việt Nam...

28 tháng 4 2022

Nguồn hình ảnh, Getty Images

Chụp lại hình ảnh,

Tổng thống Putin vào ngày 15 tháng 4 năm ngoái

Một đoạn video hồi tháng Hai nhưng chỉ vừa xuất hiện, cho thấy Tổng thống Nga Vladimir Putin có vẻ run run, đã khiến nảy sinh đồn thổi mới về sức khỏe của Tổng thống Nga.

Đoạn phim quay ông Putin chào đón nhà lãnh đạo Belarus Alexander Lukashenko vào giữa tháng Hai, vài ngày trước khi Nga xâm lược Ukraine, nhưng video chỉ mới xuất hiện trên mạng.

Trong video, có vẻ tay ông Putin run run, rồi ông kéo tay vào gần ngực, lại còn có vẻ chân run, loạng choạng.

Trong đoạn clip dài 8 giây, người ta thấy cánh tay phải của Putin run rẩy, chân của ông như bị cứng lại khi ông tiến đến ôm lấy Lukashenko.

Lương Trump và Putin so với lãnh đạo VN và TQ

‘Ghét phương Tây phản bội, đạo đức giả’ khiến Putin xâm lược Ukraine?

Tướng Budanov: 'Putin muốn chia Ukraine như Nam-Bắc Triều Tiên'

Trung Quốc ‘bất an’ khi Putin bị lên án vì xâm lược Ukraine?

Ngoài ra, lại còn một video từ tuần trước cho thấy nhà lãnh đạo Điện Kremlin dùng tay giữ lấy góc bàn ngay khi ông ngồi xuống dự cuộc họp và giữ tay trong suốt 12 phút của đoạn clip.

Chụp lại hình ảnh,

Vladimir Putin trên ngựa, gần Kyzyl ở miền nam Siberia, ngày 3 tháng 8 năm 2009

Rory Cellan-Jones, cựu phóng viên công nghệ của BBC, bản thân đã được chẩn đoán mắc bệnh Parkinson, viết trên Twitter khi xem video, rằng trông có vẻ ông Putin có triệu chứng bệnh Parkinson.

Bệnh Parkinson là một trong những bệnh về thần kinh, thường xảy ra khi nhóm tế bào trong não bị thoái hóa, không thể kiểm soát được vận động của cơ bắp, khiến cho con người đi lại khó khăn, cử động chân chạp, chân tay bị run cứng.

Khi bệnh tiến triển có thể ảnh hưởng đến các tế bào thần kinh, làm thiếu hụt dopamine.

Chụp lại hình ảnh,

Tổng thống Nga Vladimir Putin và Thủ tướng Dmitry Medvedev tập thể dục ở Sochi, Nga, ngày 30 tháng 8 năm 2015

Chưa có lý giải về nguyên nhân các tế bào não sản sinh chất dẫn truyền thần kinh bị thoái hóa và chết đi. Các chuyên gia thường chỉ phỏng đoán một số yếu tố gây bệnh khác nhau như: tuổi tác [lớn tuổi], di truyền, do yếu tố môi trường, do virus...

Richard Dearlove - cựu lãnh đạo MI6 - đã từng nói rằng ông Putin có dấu hiệu của chứng rối loạn hệ thần kinh.

Đầu tháng này, phát ngôn viên Điện Kremlin Dmitry Peskov phủ nhận thông tin ông Putin đã trải qua cuộc phẫu thuật ung thư tuyến giáp và nói rằng sức khỏe của tổng thống là "tuyệt vời".

Hôm thứ Ba, ông Putin đã có cuộc gặp với Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres tại Moscow.

Cả hai đều ngồi ở cuối một chiếc bàn dài.

Việc Putin sử dụng một chiếc bàn dài cho các cuộc họp, kể từ khi bắt đầu xảy ra đại dịch Covid, đã làm dấy lên lo ngại rằng ông lo lắng về nguy cơ lây nhiễm bệnh có thể xảy ra.

Chụp lại hình ảnh,

Ông Vladimir Putin [trái] đón Tổng thư ký LHQ António Guterres ở Điện Kremlin hôm 26/04

Ý kiến bác sĩ

Tháng trước, Richard Dearlove, cựu lãnh đạo cơ quan tình báo đối ngoại MI6 của Vương quốc Anh, nói với The Mirror: "Lời giải thích tốt nhất mà chúng tôi không biết có chính xác hay không, là ông ấy có thể bị Parkinson."

"Tôi đã nghe từ một số nhà thần kinh học nói rằng mất khả năng kiềm chế, rối loạn tâm thần, là những triệu chứng rất phổ biến của bệnh Parkinson."

Ông nghi ngờ Putin có thể đang sử dụng steroid để điều trị bệnh Parkinson.

Tuy vậy, ít tờ báo nào đã trực tiếp đi hỏi các bác sĩ chuyên khoa.

Ngày 27/4, trang tin Đức DW hỏi một số chuyên gia y khoa về Putin.

John Hardy, nhà nghiên cứu bệnh lý thần kinh di truyền tại Viện Nghiên cứu Chứng mất trí nhớ ở Anh, nói với DW: "Các nhà thần kinh học thực sự không thể bình luận vì họ được dạy không bao giờ bình luận về những người không phải là bệnh nhân của họ."

Nhấn mạnh thực tế rằng ông là một nhà di truyền học thần kinh, chứ không phải một nhà thần kinh học, Hardy chia sẻ ý kiến về Putin với tư cách là một người đã nghiên cứu các bệnh về não.

Ông nói: "Không có dấu hiệu của bệnh Parkinson theo quan điểm của tôi. Ông ta trông không được khỏe ... nhưng không phải bệnh Parkinson."

Ray Chaudhuri, một nhà thần kinh học tại Đại học London, đồng ý.

"Nhìn vào đoạn clip ngắn, tôi không thể tìm thấy bằng chứng nào cho thấy bệnh Parkinson ở Putin", Chaudhuri nói với DW.

Chadhuri giải thích rằng bệnh Parkinson cực kỳ khó chẩn đoán và chỉ có thể được xác định bằng cách kiểm tra thần kinh kỹ lưỡng.

Chadhuri nói: "Sưng mặt hoặc run có thể do nhiều nguyên nhân và tôi cũng không thấy run."

Caroline Rassell, giám đốc điều hành Parkinson's UK, nói với DW rằng Parkinson là một bệnh lý phức tạp với hơn 40 triệu chứng từ thể chất đến tinh thần, do đó không thể chẩn đoán được qua một video clip dài 12 phút.

Bà Rassell nói: "Nó ảnh hưởng đến mọi người một cách khác nhau. Nếu không có xét nghiệm chẩn đoán chắc chắn, thì ta chỉ có thể xác nhận sau khi bác sĩ thần kinh hoặc chuyên gia khám."

Chụp lại hình ảnh,

Vladimir Putin phát biểu trong một cuộc mít tinh bầu cử [23 tháng 2 năm 2012]

Vladimir Putin sinh ra ở Leningrad [hiện nay là St.Petersburg] vào ngày 7/10/1952.

Sau khi tốt nghiệp Đại học quốc gia Leningrad, Putin bắt đầu sự nghiệp tại Cơ quan An ninh quốc gia [KGB] với tư cách là sĩ quan tình báo vào năm 1975.

Ngày 9/8/1999, trong một chương trình truyền hình bất thường, Tổng thống đầu tiên của nước Nga độc lập Boris Yeltsin nói Vladimir Putin sẽ kế vị ông.

Ông Putin được chọn làm Thủ tướng và trở thành Tổng thống sau đó, cùng năm 1999.

Vladimir Putin giữ chức vụ Tổng thống trong hai nhiệm kỳ: 2000-2004 và 2004-2008.

Giai đoạn 2008-2012, ông giữ chức vụ Thủ tướng Nga.

Putin tiếp tục trở thành tổng thống Nga kể từ năm 2012 tới nay.

Video liên quan

Chủ Đề