Tính chất hóa học của dung dịch kiềm

Bazơ là gì? Chúng có những tính chất lý hóa và ứng dụng ra sao, hiện nay được sử dụng phổ biến như thế nào? Tất cả sẽ được Hóa chất duhoc-o-canada.com giải đáp chi tiết qua bài viết dưới đây. Bazơ kiềm là gì, nó là một hợp chất hóa học mà phân tử bao gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm OH (Hydroxit), trong đó hóa trị của kim loại bằng số nhóm OH.

Hoặc ta cũng có thể hiểu, bazơ là những chất hòa tan trong nước và có độ pH > 7 khi ở trong dung dịch.

Đang xem: Bazơ kiềm là gì

Tính chất hóa học của dung dịch kiềm

Bazo có tính nhờn như xà phòng.Chúng có mùi và có vị đắng.Khi chúng ở nồng độ cao có tính ăn mòn chất hữu cơ và tác dụng mạnh với các hợp chất axit.Bazơ kiềm có độ pH > 7.Chúng tồn tại ở dạng rắn, bột, đôi khi là ở trạng thái dung dịch. 

Tính chất hóa học của dung dịch kiềm

Tính chất vật lý của bazo

Những tính chất hóa học dưới đây cho thấy bazo khác biệt và được ứng dụng nhiều trong các ngành sản xuất, đời sống hiện nay: 

3.1 Làm đổi màu giấy quỳ tím, dung dịch phenolphthalein

Khi nhỏ một vài giọt dung dịch bazo (NaOH) vào giấy quỳ tím, sau đó tiến hành quan sát sự biến đổi, ta thấy màu quỳ tím chuyển sang màu xanh. Từ đó kết luận rằng, dung dịch bazơ làm đổi màu giấy quỳ tím thành xanh. Dựa vào đặc điểm này, ta có thể dùng giấy quỳ tím để giúp nhận biết dung dịch bazo. 

Xem thêm:   Vật Tư Nông Nghiệp Là Gì & Ý Tưởng Kinh Doanh Vật Tư Nông Nghiệp

Bên cạnh đó, bazơ còn làm dung dịch phenolphthalein từ không màu đổi sang màu đỏ.

Tính chất hóa học của dung dịch kiềm

Bazo làm đổi màu chất chỉ thị

3.2 Bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước

Theo phương trình phản ứng như sau: 

2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O

3Ca(OH)2 + P2O5 → Ca3(PO4)2↓ + 3H2O

3.3 Bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước

Theo phương trình phản ứng như sau: 

KOH + HCl → KCl + H2O

Cu(OH)2 + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O

3.4 Bazo tác dụng với muối tạo thành muối mới và bazơ mới

Phương trình phản ứng:

2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2↓

3.5 Bazơ (không tan) bị nhiệt phân hủy thành oxit và nước

Phương trình phản ứng:

Cu(OH)2 → CuO + H2O.

2Fe(OH)3 →Fe2O3 + 3H2O

Tính chất hóa học của dung dịch kiềm

Những tính chất hóa học của bazo

4. Ứng dụng quan trọng của bazo trong cuộc sống và sản xuất 

Sau đây là những ứng dụng quan trọng của bazo khiến chúng được sử dụng rộng rãi trong đời sống và sản xuất như sau: 
Bazo được sử dụng để sản xuất hay bán các sản phẩm có chứa gốc Sodium như Sodium phenolate (sản xuất thuốc Aspirin), Sodium hypochlorite (Javen) để làm chất tẩy trắng, chất khử trùng. Dùng làm hóa chất xử lý gỗ, tre, nứa,…để làm nguyên liệu sản xuất giấy dựa theo phương pháp Sulphate và Soda.Bên cạnh đó, chúng còn giúp pha chế các dung dịch tẩy rửa chai lọ, các thiết bị trong các nhà máy bia.

Xem thêm: 【 Fe Credit Là Gì? Những Điều Cần Biết Khi Vay Tiêu Dùng Tín Chấp Fe Credit

4.2 Ngành công nghiệp dệt, nhuộm

Được ứng dụng để làm chất phân hủy pectins, sáp trong khâu xử lý vải thô, vai trò quan trọng giúp cho vải thêm bóng và nhanh hấp thụ màu cho vải nhuộm hiệu quả hơn. 

4.3 Ngành thực phẩm 

Được dùng để pha chế dung dịch kiềm giúp xử lý rau, hoa quả trước khi chế biến hoặc đóng hộp chúng. 

4.4 Trong phòng thí nghiệm

Bazo là một hóa chất vô cùng quan trọng, được dùng để phục vụ trong học tập và nghiên cứu.

Tính chất hóa học của dung dịch kiềm

Ứng dụng quan trọng của bazo trong cuộc sống và sản xuất 

5. Điểm danh một số bazo quan trọng hiện nay 

Hiện nay, có rất nhiều loại bazo quan trọng, phổ biến hơn cả phải kể đến như: NaOH và Ca(OH)2 là hai loại Bazơ rất quan trọng trong đời sống và sản xuất công nghiệp. Cụ thể về đặc điểm của từng loại như sau: 

5.1 NaOH (Natri hydroxit)

NaOH là một loại bazo có đầy đủ tính chất lý hóa của một bazo, đây là một hóa chất được sử dụng phổ biến trong ngành công nghiệp, sản xuất: xà phòng, sản xuất giấy, tơ nhân tạo, tinh dầu thực vật, các sản phẩm chưng cất dầu mỏ, chế phẩm nhuộm, hóa chất xử lý nước .. và làm thuốc thử thông dụng trong phòng thí nghiệm.

Xem thêm: Lý Giải Quy Luật Ngũ Hành Sinh Khắc Là Gì, Bảng Ngũ Hành Tương Sinh Tương Khắc

Hiện nay, có bốn loại NaOH đang được sử dụng nhiều nhất như: 

Xút vảy NaOH 99% Trung Quốc.Xút hạt NaOH 99% Đài Loan.Xút vảy NaOH 99% Ấn Độ.Dung dịch NaOH 20% – 50%.

Xem thêm:   " Châm Biếm Là Gì - Thế Nào Là Lời Nói Châm Biếm

5.2 Ca(OH)2 (Canxi hydroxit)

Canxi hydroxit còn được gọi là vôi tôi công nghiệp, đây là một bazơ mạnh nên mang đầy đủ tính chất hóa học của một bazơ, tồn tại dưới dạng tinh thể không màu hoặc bột trắng, có phân tử khối là 74. Chúng được ứng dụng phổ biến trong xử lý nước và cải tạo độ chua của đất. Sản phẩm này còn là thành phần chính của vôi vữa trong xây dựng. Trong công nghiệp, chúng được dùng phổ biến để sản xuất các phụ gia cho dầu thô, xử lý nước để sản xuất các loại đồ uống như rượu hay đồ uống không cồn. 

Tính chất hóa học của dung dịch kiềm

Ca(OH)2 là một bazo mạnh và sử dụng phổ biến hiện nay

6. Mua bazo ở đâu uy tín, chất lượng tại Hà Nội, TP. HCM? 

Bazo là một trong những hóa chất được ứng dụng nhiều và sử dụng rộng rãi. Hiện nay nhu cầu về bazo tăng cao nên có rất nhiều đơn vị cung ứng và phân phối chúng với đa dạng chủng loại, giá thành. 

Tính chất hóa học của dung dịch kiềm

Mua bazo ở đâu uy tín, chất lượng tại Hà Nội, TP. HCM

Mong rằng với những chia sẻ của Hóa chất duhoc-o-canada.com, bạn đã có thể hiểu hơn bazo là gì, tính chất lý hóa cùng các ứng dụng quan trọng của chúng. Hãy ưu tiên lựa chọn các đơn vị uy tín để mua bazo chất lượng, đảm bảo các yêu cầu và tiêu chuẩn phục vụ cho sản xuất, cuộc sống. 

Dưới đây là các tính chất hóa học của kim loại:

Tính chất đặc trưng của kim loại là tính khử (nguyên tử kim loại dễ bị oxi hóa thành ion dương):
                                  M → Mn+ + neHầu hết các kim loại khử được phi kim điển hình thành ion âmVí dụ:      4Al + 3O2 ==> 2Al2O3      2Fe + 3Cl2 ==> 2FeCl3

      Hg + S → HgS

      M + nH+ → Mn+ + n/2H2
(M đứng trước hiđro trong dãy thế điện cực chuẩn)- Kim loại thể hiện nhiều số oxi hóa khác nhau khi phản ứng với H2SO4 đặc, HNO3 sẽ đạt số oxi hóa cao nhất- Hầu hết các kim loại phản ứng được với H2SO4 đặc nóng (trừ Pt, Au) và H2SO4 đặc nguội (trừ Pt, Au, Fe, Al, Cr…), khi đó S+6 trong H2SO4 bị khử thành S+4 (SO2) ; So hoặc S-2 (H2S)- Hầu hết các kim loại phản ứng được với HNO3 đặc nóng (trừ Pt, Au) và HNO3 đặc nguội (trừ Pt, Au, Fe, Al, Cr…), khi đó N+5 trong HNO3 bị khử thành N+4 (NO2)- Hầu hết các kim loại phản ứng được với HNO3 loãng (trừ Pt, Au), khi đó N+5 trong HNO3 bị khử thành N+2 (NO) ; N+1 (N2O) ; No (N2) hoặc N-3 (NH4+)- Các kim loại có tính khử càng mạnh thường cho sản phẩm khử có số oxi hóa càng thấp. Các kim loại như Na, K…sẽ gây nổ khi tiếp xúc với các dung dịch axitVí dụ:       2Fe + 6H2SO4 (đặc) ==> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O       4Mg + 5H2SO4 (đặc) ==> 4MgSO4 + H2S + 4H2O       Cu + 4HNO3 (đặc) → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

       3Cu + 8HNO3 (loãng) → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

- Điều kiện để kim loại M đẩy được kim loại X ra khỏi dung dịch muối của nó:+ M đứng trước X trong dãy thế điện cực chuẩn+ Cả M và X đều không tác dụng được với nước ở điều kiện thường+ Muối tham gia phản ứng và muối tạo thành phải là muối tan: xM (r) + nXx+ (dd) → xMn+ (dd) + nX (r)- Khối lượng chất rắn tăng: ∆m↑ = mX tạo ra – mM tan- Khối lượng chất rắn giảm: ∆m↓ = mM tan – mX tạo ra- Hỗn hợp các kim loại phản ứng với hỗn hợp dung dịch muối theo thứ tự ưu tiên: kim loại khử mạnh nhất tác dụng với cation oxi hóa mạnh nhất để tạo ra kim loại khử yếu nhất và cation oxi hóa yếu nhất- Với nhiều anion có tính oxi hóa mạnh như NO3-, MnO4-,…thì kim loại M sẽ khử các anion trong môi trường axit (hoặc bazơ)Ví dụ:

    + Khi cho Zn vào dung dịch CuSO4 ta thấy lớp bề mặt thanh kẽm dần chuyển qua màu đỏ và màu xanh của dung dịch bị nhạt dần do phản ứng:

                             Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu↓

+ Khi cho kim loại kiềm Na vào dung dịch CuSO4 ta thấy có sủi bọt khí không màu và xuất hiện kết tủa keo xanh do các phản ứng:                            Na + H2O → NaOH + 1/2H2 và CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4+ Khi cho bột Cu vào dung dịch Cu(NO3)2 có vài giọt HCl ta thấy có khí không màu thoát ra và hóa nâu trong không khí do phản ứng:

                           3Cu + Cu(NO3)2 + 8HCl → 4CuCl2 + 2NO + 4H2O

- Các kim loại mạnh như Li, Na, K, Ca, Sr, Ba…khử nước dễ dàng ở nhiệt độ thường theo phản ứng: M + nH2O → M(OH)n + n/2H2. Kim loại Mg tan rất chậm và Al chỉ tan khi ở dạng hỗn hống (hợp kim của Al và Hg)- Các kim loại trung bình như Mg, Al, Zn, Fe…phản ứng được với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo oxit kim loại và hiđroVí dụ:       Mg + H2O(h) ==> MgO + H2       3Fe + 4H2O(h) ==> Fe3O4 + 4H2       Fe + H2O(h) ==> FeO + H2

- Các kim loại có tính khử yếu như Cu, Ag, Hg…không khử được nước dù ở nhiệt độ cao

Các kim loại mà hiđroxit của chúng có tính lưỡng tính như Al, Zn, Be, Sn, Pb…tác dụng được với dung dịch kiềm (đặc). Trong các phản ứng này, kim loại đóng vai trò là chất khử, H2O là chất oxi hóa và bazơ làm môi trường cho phản ứngVí dụ: phản ứng của Al với dung dịch NaOH được hiểu là phản ứng của Al với nước trong môi trường kiềm và gồm hai quá trình:         2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2          Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]Cộng hai phương trình trên ta được một phương trình:

         2Al + 6H2O + 2NaOH → 2Na[Al(OH)4] + 3H2

Các kim loại mạnh khử được các oxit kim loại yếu hơn ở nhiệt độ cao thành kim loại
Ví dụ: 2Al + Fe2O3 ==> 2Fe + Al2O3