Tiểu luận thị trường cạnh tranh độc quyền

Sau khi nghiên cứu lý luận đã học được, cùng với tình hình thực tiễn hiện nay đã cho thấy được tổng quát về Thị trường mạng điện thoại di động ở Việt Nam hiện nay : bao gồm cả cạnh tranh lẫn độc quyền. Qua đó có thể thấy rằng mạng điện thoại di động ở Việt Nam mang những đặc điểm rất phù hợp với thị trường độc quyền nhóm-một loại độc quyền đang được học trong giáo trình : Thị trường có rất ít người cung cấp dịch vụ, một vài mạng đã chiếm thị phần khá lớn và có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, các doanh nghiệp mới rất khó gia nhập thị trường và hầu hết các sản phẩm dịch vụ có nét tương đồng, khó phân biệt . Từ đó chúng em đã quyết định nghiên cứu đề tài theo những tính chất của loại thị trường này. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài cũng đặt ra cho chúng ta nhiều thách thức cũng như tìm hiểu nguyên nhân và các giải pháp : như làm thế nào để hạn chế tình trạng độc quyền trên thị trường mạng điện thoại di động, trách đi nguy cơ cạnh tranh không lành mạnh và làm cho chất lượng dịch vụ giảm xuống, tạo ra thế cân bằng và lơi ích thuộc về người tiêu dùng Trên đây là một số kết luận rút ra được. Tuy nhiên, do việc nghiên cứu đề tài gặp nhiều khó khăn, vì đây là một vấn đề khá rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau, khó khăn trong việc tìm hiểu và lấy tài liệu, việc tư duy để rút ra các nhận xét, giải pháp có phức tap, nhưng chúng em rất mong nhận được sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của Cô Ái. Chúng em xin chân thành cảm ơn !

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Trường Đại học Công nghiệp tp HCM Tiểu luận Kinh tế vi mô BỘ CÔNG THƯƠNG  TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH  PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  ­  ­  ­  ­  TIỂU LUẬN   GV HƯƠNG DẪN : TRẦN NGUYỄN MINH ÁI KHOA :                     TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG LỚP :                         210700407 NHÓM SV:               NEW MOON 1 TP  HỒ CHÍ MINH, tháng 10 năm 2010
  2. Trường Đại học Công nghiệp tp HCM Tiểu luận Kinh tế vi mô LỜI CẢM TẠ : Để  có thể  hoàn thành bài tiểu luận này trong khoảng thời gian tương đối  ngắn, đồng thời gúp chúng em tiếp thu tốt những kiến thức của môn học Kinh tế vi   mô, là một môn học quan trọng trong khối ngành kinh tế nói chung và chuyên ngành  Tài chính – Ngân hang nói riêng, từ đó xây dựng được nền tảng kiến thức về kinh   tế học nói chung và kinh tế vi mô nói riêng, đó là nhờ một phần không nhỏ những  sự  giúp đỡ  chân thành của nhiều người. Do vậy, chúng em, Nhóm NEW MOON,  xin chân thành bày tỏ  lòng cảm  ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu Nhà Trường đã  cung cấp cơ sở  vật chất và các điều kiện học tập khác, cảm  ơn  Khoa Quản trị  kinh doanh đã trang bị những kiến thức cơ bản làm nền tảng lý luận cho bài tiểu   luận của chúng em, đặc biệt là  Cô TRẦN NGUYỄN MINH ÁI, người trực tiếp  giảng dạy và hướng dẫn cụ thể những tri thức của môn học này.  Mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ  quan như  : thời gian làm tiểu luận ngắn, các khái niệm nhận định trong môn học  tương đối mới lạ, khó chắc lọc, nắm bắt được đầy đủ, chính xác các số  liệu, tin   tức liên quan đến đề tài....Nên chắc hẳn không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong nhận   được sự thông cảm và chân thành góp ý của Cô TRẦN NGUYỄN MINH ÁI và các   bạn. Xin chân thành cảm ơn. Tp Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 10 năm 2010 Thay mặt nhóm Nhóm trưởng : Võ Thanh Bình 2
  3. Trường Đại học Công nghiệp tp HCM Tiểu luận Kinh tế vi mô   MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ........................................................................................................01 MỤC LỤC..............................................................................................................02 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN...................................................04 Nhận xét chung..................................................................................................04 Điểm cho sinh viên.............................................................................................04  A.PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................05 1.Đặt vấn đề.......................................................................................................05 2. Mục đích nghiên cứu.......................................................................................05 3. Đối tường nghiên cứu.....................................................................................05 4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................05 5. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................05 B.NỘI DUNG........................................................................................................... 06 CƠ SỞ LÝ LUẬN.................................................................................................06 Sơ đồ các loại thị trường....................................................................................06 Các loại thị trường..............................................................................................06 ̣ ương canh tranh hoan toan: 1.Thi tr ̀ ̣ ̀ ̀ ................................................................06 ̣ ương đôc quyên hoan toan: 2.Thi tr ̀ ̣ ̀ ̀ ̀ ................................................................07 ̣ ương canh tranh không hoan toan:  3.Thi tr ̀ ̣ ̀ ̀ ....................................................07 ̣ ương đôc quyên nhom: Thi tr ̀ ̣ ̀ ́ ...................................................................08 THỰC TRẠNG.....................................................................................................09 1.Tổng quan thị trường mạng điện thoại di động ở Việt Nam ................09 Biểu đồ phân chia thị phần (tính đến quý I/2009)........................................09 Ba nhà cung cấp dịch vụ lớn nhất Việt Nam hiện nay.................................10 Beeline : điển hình cho mạng di động nhỏ...................................................12 Nhìn lại về thị trường trong vài năm qua:.....................................................13 2. Độc quyền của các nhà cung cấp dịch vụ ................................................14 Tự ấn định giá cước, trói giá sàn...................................................................15 Kìm hãm các mạng nhỏ bằng giá cước thấp và đầu số mới.......................15 Các nhà dịch vụ chiếm thị phần lớn áp đặt dịch vụ theo ý muốn................16 Xóa đi lợi thế của doanh nghiệp nhỏ (tạo them đầu số mới)......................16 Mạng nhỏ khó khăn gia nhập ngành : thiếu vốn và cơ sở hạ tầng..............17 Thế độc quyền đang được duy trì, khó có thể phá bỏ..................................17 Tình trạng độc quyền vẫn có xu hướng phát triển.......................................18 Độc quyền có hại cho phát triển ngành và cả người tiêu dùng Việt Nam...19 Sự can thiệp của nhà nước nhằm tránh tình trạng độc quyền:....................20 3. Cạnh tranh giữa các nhà cung cấp dịch vụ...............................................20 Cạnh tranh trong chiếm lĩnh thị phần...........................................................20 Cạnh tranh về giá cước.................................................................................21 a)Giảm giá cước........................................................................................21 3
  4. Trường Đại học Công nghiệp tp HCM Tiểu luận Kinh tế vi mô b)Tăng khuyến mãi....................................................................................22 Cạnh tranh với nhiều hình thức cung cấp dịch vụ khác nhau......................23 Cạnh tranh giữa các nhà cung cấp dịch vụ nhỏ............................................24 4.Kết luận về thị trường mạng di động ở Việt Nam : thị trường độc  quyền nhóm..................................................................................................25 C. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ..................................................................................27 4
  5. Trường Đại học Công nghiệp tp HCM Tiểu luận Kinh tế vi mô NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Nhận xét chung : ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Điểm cho sinh viên STT HỌ TÊN MSSV NHIỆM VỤ ĐIỂM 1 Võ Thanh Bình (nhóm  09085941 Phân công, tổng hợp,  trưởng) chỉnh sửa 2 Trần Thị Hồng Cẩm 09086011 3 Dương Mỹ Dung 09068501 4 Nguyễn Tiến Cường 09086391 5 Vũ Thị Thơm 09087491 6 Nguyễn Thị Hiên 09087091 7 Nguyễn Lan Phương 09077451 8 Phạm Thị Kim Anh 09089001 9 Trần Vũ Thục Nhi 09180811 10 Nguyễn Thanh Vân 09191481 5
  6. Trường Đại học Công nghiệp tp HCM Tiểu luận Kinh tế vi mô 11 Nguyễn Hoàng Tố Linh 08835354 6
  7. Trường Đại học Công nghiệp tp HCM Tiểu luận Kinh tế vi mô A.PHẦN MỞ ĐẦU 1.  ĐẶT VẤN ĐỀ  Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế  thị  trường phát triển theo định   hướng xã hội chủ  nghĩa, đặt biệt đứng trước thời kì mở  cửa, tính chất độc quyền   và cạnh tranh trên thị  trường đang là vấn đề  rất được quan tâm. Nhiều lĩnh vực   kinh tế  của nước ta đang có xu hướng trở  thành những thị  trường mang tính chất  cạnh tranh hoàn toàn, hội nhập quốc tế. Bên cạnh đó, vẫn còn nhiều lĩnh vực kinh  tế mang tính chất độc quyền.  Tuy nhiên, vẫn còn một số  lĩnh vực, điển hình như  Mạng di động  ở  nước ta,  vấn đề  này có tính chất phức tạp hơn : đan xen giữa độc quyền và cạnh tranh....   Cần phải được nghiên cứu kĩ và có các định hướng nhất định cho quá trình phát  triển của lĩnh vực này. Từ đó có thể mang lại lợi ích cho cả nhà cung cấp dịch vụ  và người tiêu dùng, thúc đẩy phát triển toàn ngành viễn thông.  Chính vì thế, nhóm chúng em đã mạnh dạn chọn đề tài : “ĐỘC QUYỀN VÀ  CẠNH TRANH TRONG THỊ TRƯỜNG MẠNG DI ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN  NAY”, nhóm chúng em rất mong có thể tìm hiểu kĩ hơn vấn đề đang được chú ý  này. Hi vọng qua đây sẽ có được cái nhìn rõ hơn và khoa học hơn về thị trường  kinh tế ở Việt Nam nói chung cũng như Mạng di động trong nước nói riêng, từ đó  rút ra các nhận định đánh giá của bản thân. Rất mong được sự quan tâm và chân  thành góp ý của cô Ái và các bạn. Chúng em xin chân thành cảm ơn. 2.  MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU  Đề  tài  nhằm  mục  đích  hệ  thống  hóa  các  kiến  thức  cơ  bản  của môn học  Kinh tế học  nhất là kiến thức của thị trường độc quyền nhóm, từ đó có thể rút  ra những nhận xét, đánh giá, áp dụng giải thích thực tiễn bằng lý luận. 3.   ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU :   Các mạng điện thoại di động ở Việt Nam hiện nay, thị phần, chiến lược  kinh doanh, xu hướng phát triển của ngành. 4.  PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :   Đề  tài  được  thực  hiện  trên  cơ  sở  vận  dụng  cơ sở lý luận của giáo trình  đang học kết hợp với tình hình kinh tế  Việt Nam hiện nay từ đó rút ra các nhận   định, đánh giá. Nghiên cứu số liệu, tham khảo quan điểm kinh tế học của các nhà   quản trị hiện đại 5.  PHẠM VI NGHIÊN CỨU :  Thị trường Việt Nam nói chung và Thị trường mạng điện thoại di động  trong nước nói riêng. 7
  8. Trường Đại học Công nghiệp tp HCM Tiểu luận Kinh tế vi mô B. NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái quát các loại thị trường với sơ đồ sau  Các loại thị trường  trong nền kinh tế Cạnh tranh hoàn hảo  Cạnh tranh không  Độc quyền hoàn toàn (hoàn toàn) hoàn hảo (không  hoàn toàn) Độc quyền nhóm  Cạnh tranh độc  (tập đoàn) quyền CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG 1.Thi tr ̣ ương canh tranh hoan toan: ̀ ̣ ̀ ̀ Khai niêm: ́ ̣  Thi tr ̣ ương canh tranh hoan toan la thi tr ̀ ̣ ̀ ̀ ̀ ̣ ương ma trong đo không co ̀ ̀ ́ ́  ̣ môt ng ươi mua hoăc không co môt ng ̀ ̣ ́ ̣ ươi ban nao đu s ̀ ́ ̀ ̉ ức quyêt đinh sô l ́ ̣ ́ ượng va gia ̀ ́  ̉ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ường. ca hang hoa hoăc dich vu đo trên thi tr ́ Đăc điêm: ̣ ̉   Thi tr ̣ ương canh tranh hoan toan phai hôi đu 4 điêu kiên sau đây : ̀ ̣ ̀ ̀ ̉ ̣ ̉ ̀ ̣ Sô l ́ ượng ngươi tham gia thi tr ̀ ̣ ương phai t ̀ ̉ ương đôi l ́ ớn, đat t ̣ ới mưc sao ́   cho sô l ́ ượng hang hoa ma t ̀ ́ ̀ ưng xi nghiêp cung  ̀ ́ ̣ ứng la rât nho so v ̀ ́ ̉ ới  lượng được cung  ưng trên thi tŕ ̣ ương, noi cach khac, ho la “ng ̀ ́ ́ ́ ̣ ̀ ươi nhân ̀ ̣   ̣ ̉ ́ ̉ gia”. Xi nghiêp chi co thê kiêm soat san l ́ ́ ̉ ́ ̉ ượng san xuât ra va s ̉ ́ ̀ ự phôi h ́ ợp  ́ ́ ́ ̉ ̉ ́ ́ ́ ̉ cac yêu tô san xuât, không thê kiêm soat gia san phâm trên thi tr ́ ̉ ̣ ường. ̣ ́ ̉ Doanh nghiêp co thê tham gia va rut khoi thi tr ̀ ́ ̉ ̣ ương môt cach dê dang, ̀ ̣ ́ ̃ ̀   ̣ ̀ ́ ́ ́ ̉ nghia la cac xi nghiêp va cac yêu tô san xuât co thê di chuyên t ̃ ̀ ́ ́ ́ ́ ̉ ̉ ự  do tư ̀ ̀ ̉ ́ ̀ ̀ ̉ nganh san xuât nay sang nganh san xuât khac, đê tim kiêm con đ́ ́ ̉ ̀ ́ ường naò  ́ ợi nhât. Đây không phai la điêu kiên th co l ́ ̉ ̀ ̀ ̣ ực hiên dê dang vi bi han chê ̣ ̃ ̀ ̀ ̣ ̣ ́  bởii nhiêu rao can vê măt luât phap, tai chinh , tiên vôn, tinh chât ky thuât ̀ ̀ ̉ ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ̀ ́ ́ ́ ̃ ̣  ̣ ̀ ̉ đăc thu cua may moc, thiêt bi. ́ ́ ́ ̣ 8
  9. Trường Đại học Công nghiệp tp HCM Tiểu luận Kinh tế vi mô ̉ ̉ ̉ San phâm cua cac doanh nghiêp phai đông nhât v ́ ̣ ̉ ̀ ́ ới nhau, nghia la hang ̃ ̀ ̀   ́ ̉ ̉ hoa san xuât ra phai hoan toan giông nhau vê moi măt nh ́ ̀ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ư vê chât l ̀ ́ ượng,  hinh th ̀ ưc bên ngoai. Hay noi cach khac la san phâm cua doanh nghiêp ́ ̀ ́ ́ ́ ̀ ̉ ̉ ̉ ̣   ̀ ̀ ́ ̉ hoan toan co thê thay thê cho nhau. ́ Ngươi mua va ng ̀ ̀ ươi ban phai năm đ ̀ ́ ̉ ́ ược thông tin thực tê vê gia ca cua ́ ̀ ́ ̉ ̉   ́ ̉ ̉ cac san phâm trên thi tr ̣ ương. ̀ 2.Thi tr ̣ ương đôc quyên hoan toan: ̀ ̣ ̀ ̀ ̀ Khai niêm: ́ ̣  Thi tṛ ương đôc quyên hoan toan la thi tr ̀ ̣ ̀ ̀ ̀ ̀ ̣ ương ma trong đo chi co môt ̀ ̀ ́ ̉ ́ ̣  ngươi ban duy nhât nh ̀ ́ ́ ưng co rât nhiêu ng ́ ́ ̀ ười mua. Đăc điêm: ̣ ̉  Thi tr ̣ ương đôc quyên hoan toan co môt sô đăc điêm: ̀ ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ̉ ̉ ́ ̣ Chi co môt ng ươi ban duy nhât va rât nhiêu ng ̀ ́ ́ ̀ ́ ̀ ười mua. Do đo ng ́ ười ban ́  ́ ̉ ̉ co thê anh h ưởng đên gia ban băng cach điêu chinh san l ́ ́ ́ ̀ ́ ̀ ̉ ̉ ượng cung ưng.. ́   Tuy nhiên trên thực tê môt thi tr ́ ̣ ̣ ương co môt vai ng ̀ ́ ̣ ̀ ười ban vân co thê coi ́ ̃ ́ ̉   ̀ ̣ ương đôc quyên hoan toan. la thi tr ̀ ̣ ̀ ̀ ̀ Không co ng ́ ươi thay thê san xuât hang hoa cung loai v ̀ ́ ̉ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ơi công ty đôc ́ ̣   quyên, do đo ng ̀ ́ ươi mua không co s ̀ ́ ự  lựa chon nao khac ngoai mua hang ̣ ̀ ́ ̀ ̀   ̉ ̣ cua công ty đôc quyên. Vi vây công ty đôc quyên hoan toan co thê kiêm ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ̉   ́ ̀ ̣ ̣ ương, tuy theo muc tiêu ma doanh nghiêp t soat toan bô thi tr ̀ ̀ ̣ ̀ ̣ ự minh quyêt ̀ ́  đinh ṃ ưc san l ́ ̉ ượng va gia ban. Tuy nhiên nha đôc quyên vân con bi m ̀ ́ ́ ̀ ̣ ̀ ̃ ̀ ̣ ưć   ̀ ̣ ương va cac điêu kiên vê ky thuât chi phôi. câu thi tr ̀ ̀ ́ ̀ ̣ ̀ ̃ ̣ ́ ̣ Doanh nghiêp rât kho khăn khi muôn gia nhâp hay rut khoi nganh do cac ́ ́ ́ ̣ ́ ̉ ̀ ́  rao can:̀ ̉ a) Nguôn tai nguyên thiên nhiên: nh ̀ ̀ ư đât đai, than đa, dâu mo, quăng kim  ́ ́ ̀ ̉ ̣ ̣ loai…. Nguôn cung  ̀ ưng cua cac tai nguyên nay luôn bi gi ́ ̉ ́ ̀ ̀ ̣ ới han do đo se xuât hiên  ̣ ́ ̃ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ tinh trang đôc quyên khi năm trong tay cac nha đôc quyên. ̀ ̀ ́ ̀ ̣ ̀ b) Nguôn vôn: môt sô nganh yêu câu  phai co vôn đâu t ̀ ́ ̣ ́ ̀ ̀ ̉ ́ ́ ̀ ư ban đâu rât l ̀ ́ ớn  ̀ ́ ̉ nha may san xuât thep, công ty xây d ́ ́ ựng, doanh nghiêp đ ̣ ường săt, hang hai,…  ́ ̀ ̉ Nhưng doanh nghiêp co vôn it không thê gia nhâp hay tôn tai trong nganh, cho nên  ̃ ̣ ́ ́ ́ ̉ ̣ ̀ ̣ ̀ nhưng doanh nghiêp hiên tai th ̣ ̣ ̣ ương đôc quyên hoan toan.̀ ̣ ̀ ̀ ̀ ̣ c) Ky thuât chuyên dung: Môt sô nganh đoi hoi phai s ̃ ̣ ̣ ́ ̀ ̀ ̉ ̉ ử dung ky thuât  ̣ ̃ ̣ chuyên dung đăc tr ̣ ̣ ưng. Cho nên nhưng doanh nghiêp nay đôc quyên hoan toan. ̃ ̣ ̀ ̣ ̀ ̀ ̀ d) Qui đinh cua phap luât: nh ̣ ̉ ́ ̣ ưng qui đinh cua phap luât cung co thê gây  ̃ ̣ ̉ ́ ̣ ̃ ́ ̉ ̣ nên tinh trang đôc quyên nh ̀ ̣ ̀ ư luât ban quyên, qui đinh vê đôc quyên nhan hiêu, qui  ̣ ̉ ̀ ̣ ̀ ̣ ̀ ̃ ̣ ̣ đinh vê tiêu chuan hoa… ̀ ̉ ́ ̣ ́ e) Tiên ich công công: Nh ̣ ưng doanh nghiêp nh ̃ ̣ ư công ty câu đ ̀ ường, bưu  ̣ điên, công ty câp n ́ ước, công ty bưu chinh viên thông… la môt dang cua đôc quyên  ́ ̃ ̀ ̣ ̣ ̉ ̣ ̀ hoan toan. Phân l ̀ ̀ ̀ ớn cac công ty nay thuôc s ́ ̀ ̣ ở hữu cua nha n ̉ ̀ ươc nhăm duy tri va nâng ́ ̀ ̀ ̀   cao chât l ́ ượng san phâm, dich vu. ̉ ̉ ̣ ̣ Tư cac nguyên nhân trên dân t ̀ ́ ̃ ới cac dang đôc quyên: ́ ̣ ̣ ̀ 9
  10. Trường Đại học Công nghiệp tp HCM Tiểu luận Kinh tế vi mô ̣ ́ ược Đôc quyên vê tai nguyên chiên l ̀ ̀ ̀ ̣ Đôc quyên vê băng phat minh sang chê ̀ ̀ ̀ ́ ́ ́ ̣ ̣ ̣ Đôc quyên do luât đinh ̀ ̣ Đôc quyên t ̀ ự nhiên ̣ ̀ ̀ ̉ ̉ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ Đôc quyên vê san phâm hay dich vu tiên ich công công 3.Thi tr ̣ ương canh tranh không hoan toan:  ̀ ̣ ̀ ̀ gồm 2 loại Thị trường độc quyền  nhóm và thị trường cạnh tranh độc quyền. Ở đây, chúng ta chỉ nghiên cứu kỉ về  lý thuyết của Thị trường độc quyền nhóm Thi tr ̣ ương đôc quyên nhom: ̀ ̣ ̀ ́ Khai niêm: ́ ̣  Thi trương đôc quyên nhom la thi tr ̀ ̣ ̀ ́ ̀ ̣ ường ma ̀ở đo môt sô doanh  ́ ́ ́ ̣ ̉ ́ ̀ ̣ ̀ ́ ̉ ượng thi tr nghiêp san xuât toan bô hay hau hêt san l ̣ ương ̀ Đăc điêm: ̣ ̉ Thi tr ̣ ương co it ng ̀ ́ ́ ươi ban, thi phân cua xi nghiêp kha l ̀ ́ ̣ ̀ ̉ ́ ̣ ́ ớn va co quan hê ̀ ́ ̣  ̣ ̣ phu thuôc lân nhau, nghia la khi môt doanh nghiêp tiên hanh chiên l ̃ ̃ ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ược   ̉ thay đôi gia ca, san l ́ ̉ ̉ ượng, quang cao… anh h ̉ ́ ̀ ưởng bât l ́ ợi đên cac doanh ́ ́   ̣ nghiêp con lai, lâp t ̀ ̣ ̣ ưc cac doanh nghiêp nay phai phan  ́ ́ ̣ ̀ ̉ ̉ ưng đôi pho lai ́ ́ ́ ̣  ̉ nhăm bao vê thi phân cua minh. ̀ ̣ ̣ ̀ ̉ ̀ Saǹ   phâm ̉   co ́ thể   đông  ̀ nhât( ́   thep, ́   nhôm,   ximăng,   hoá   dâu) ̀   hoăc̣   phân  ̣ ̉ ́ ̣ biêt(nganh san xuât ôtô, thiêt bi điên va may tinh) va cac san phâm co kha ̀ ́ ̣ ̀ ́ ́ ̀ ́ ̉ ̉ ́ ̉  năng thay thê cho nhau. ́ Doanh nghiêp m ̣ ơi( tiêm tang) kho hoăc không thê gia nhâp nganh vi co ́ ̀ ̀ ́ ̣ ̉ ̣ ̀ ̀ ́  nhưng rao can nh ̃ ̀ ̉ ư: đôc quyên vê băng sang chê hay qui trinh công nghê, ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ̣  co ́ưu thê vê qui mô l ́ ̀ ớn, uy tin tiêng tăm cua cac doanh nghiêp hiên co…, ́ ́ ̉ ́ ̣ ̣ ́   ngoai ra cac xi nghiêp l ̀ ́ ́ ̣ ớn co thê tiên hanh nh ́ ̉ ́ ̀ ững chiên l ́ ược đê ngăn chăn ̉ ̣   nhưng xi nghiêp m ̃ ́ ̣ ơi đi vao thi tr ́ ̀ ̣ ương băng cach xây d ̀ ̀ ́ ựng kha năng san ̉ ̉   ́ ̀ ưa, doa se ban pha gia va tran ngâp thi tr suât con th ̀ ̣ ̃ ́ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ường san phâm nêu cỏ ̉ ́ ́  xi nghiêp m ́ ̣ ơi gia nhâp vao nganh. ́ ̣ ̀ ̀ Đường câu thi tr ̀ ̣ ương co thê xac lâp dê dang nh ̀ ́ ̉ ́ ̣ ̃ ̀ ưng đường câu cua t ̀ ̉ ừng  xi nghiêp kho đ ́ ̣ ́ ược thiêt lâp vi phai d ́ ̣ ̀ ̉ ự  đoan chinh xac l ́ ́ ́ ượng câu thi ̀ ̣  trương va sô l ̀ ̀ ́ ượng cung ưng cua cac đôi thu  ́ ̉ ́ ́ ̉ ở môi m ̃ ức gia, m ́ ới thiêt lâp ́ ̣   được đương câu san phâm cua xi nghiêp môt cach xac đang. ̀ ̀ ̉ ̉ ̉ ́ ̣ ̣ ́ ́ ́ Phân loai thi tr ̣ ̣ ương: ̀  Thi tr ̣ ương đôc quyên nhom co 2 loai: ̀ ̣ ̀ ́ ́ ̣ Cac doanh nghiêp đôc quyên h ́ ̣ ̣ ̀ ợp tac v ́ ơi nhau. Nêu cac doanh nghiêp đôc ́ ́ ́ ̣ ̣   quyên tâp h ̀ ̣ ợp vơi nhau thanh môt doanh nghiêp duy nhât thi hanh vi cua ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ̀ ̉   ̣ ̃ ho cung giông nh ́ ư doanh nghiêp nhiêu bô phân. San l ̣ ̀ ̣ ̣ ̉ ượng va gia ca đ ̀ ́ ̉ ược   ́ ̣ quyêt đinh chung, sau đo m ́ ơi tiên hanh phân chia san l ́ ́ ̀ ̉ ượng va l ̀ ợi nhuân ̣   10
  11. Trường Đại học Công nghiệp tp HCM Tiểu luận Kinh tế vi mô cho cac thanh viên riêng le. Gi ́ ̀ ̉ ưa ho co thông nhât nh ̃ ̣ ́ ́ ́ ưng đông th ̀ ời cung ̃   co s ́ ự canh tranh gianh l ̣ ̀ ợi nhuân cao nhât. ̣ ́ Cac doanh nghiêp đôc quyên nhom không h ́ ̣ ̣ ̀ ́ ợp tac v ́ ơi nhau. Nêu không co ́ ́ ́  sự câu kêt v ́ ́ ới nhau thi đ ̀ ường câu cua môi doanh nghiêp se phu thuôc vao ̀ ̉ ̃ ̣ ̃ ̣ ̣ ̀  ́ ̣ ̉ ưng đôi thu canh tranh. Khi môt doanh nghiêp giam gia thi cac thai đô cua t ̀ ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ̀ ́  ̣ doanh nghiêp khac se lam theo. Nh ́ ̃ ̀ ưng khi no tăng gia thi không gây phan ́ ́ ̀ ̉   ứng gi vê măt gia đôi vôi cac đôi thu canh tranh. Vi vây đ ̀ ̀ ̣ ́ ́ ́ ́ ́ ̉ ̣ ̀ ̣ ường câu cua cac ̀ ̉ ́  doanh nghiêp đôc quyên trong tr ̣ ̣ ̀ ương h ̀ ợp nay la đ ̀ ̀ ường câu co dang gay ̀ ́ ̣ ̃  khuc. ́ Đương câu gay khuc : ̀ ̀ ̃ ́ Đường câu hay đ ̀ ường doanh thu trung binh trong thi tr ̀ ̣ ương đôc quyên ̀ ̣ ̀  nhom thi gay khuc ch ́ ̀ ̃ ́ ứ không phai la đ ̉ ̀ ường thăng dôc xuông. No co  hai ̀ ́ ́ ́ ́   phân khuc v ́ ơi đô dôc va đô co gian khac nhau. Ta co hai gia thiêt: ́ ̣ ́ ̀ ̣ ̃ ́ ́ ̉ ́ Nêu công ty giam gia, ho se mong đ ́ ̉ ́ ̣ ̃ ợi đôi thu canh tranh cung căt giam gia ́ ̉ ̣ ̃ ́ ̉ ́  tương tự, đường câu thi tr ̀ ̣ ương se tăng nh ̀ ̃ ưng thi phân cua công ty không ̣ ̀ ̉   thay đôi. ̉ Nêu công ty tăng gia nh ́ ́ ưng đôi thu canh tranh không tăng gia theo, se co ́ ̉ ̣ ́ ̃ ́  môt s ̣ ự  gia tăng rât nho v ́ ̉ ơi đ ́ ường câu nh ̀ ưng công ty lai bi giam doanh ̣ ̣ ̉   thu kha manh. ́ ̣ ̉ Hai gia thiêt trên cho thây nêu gia không tăng cung không giam thi công ty ́ ́ ́ ́ ̃ ̉ ̀   se đ ̃ ược lợi nhiêu h ̀ ơn. Gia ca trong thi tr ́ ̉ ̣ ương đôc quyên nhom th ̀ ̣ ̀ ́ ường cố  ̣ đinh. H ơn nưa, môt m ̃ ̣ ưc gia cô đinh nh ́ ́ ́ ̣ ư  vây se gây ra s ̣ ̃ ự  gay khuc cho ̃ ́   đường câu v ̀ ơi đô dôc khuc d ́ ̣ ́ ́ ươi l ́ ơn hoăc không co gian, con đô dôc cua ́ ̣ ̃ ̀ ̣ ́ ̉   khuc đ ́ ường câu năm trên thi thoai h ̀ ̀ ̀ ̉ ơn, co gian nhiêu. Do đo không co ̃ ̀ ́ ́  đông l ̣ ực cho sự thay đôi gia trong thi tr ̉ ́ ̣ ương đôc quyên nhom. ̀ ̣ ̀ ́ Cân băng trong thi tr ̀ ̣ ương đôc quyên nhom: ̀ ̣ ̀ ́ Khi co đ ́ ược giao điêm cua hai đ ̉ ̉ ường câu căt nhau, thi tr ̀ ́ ̣ ương đôc quyên ̀ ̣ ̀  ́ ự đông cân băng. Giao điêm hai đ nhom t ̣ ̀ ̉ ường câu gay khuc chinh la điêm cân băng ̀ ̃ ́ ́ ̀ ̉ ̀   ̉ E. Do điêm cân băng E cô đinh nên không co đông l ̀ ́ ̣ ́ ̣ ực nao khiên doanh nghiêp trong ̀ ́ ̣   ̣ ương đôc quyên nhom di chuyên khoi điêm cân băng nay. Bât c thi tr ̀ ̣ ̀ ́ ̉ ̉ ̉ ̀ ̀ ́ ứ nô l ̃ ực nao cua ̀ ̉   ̣ ̉ ̀ doanh nghiêp đê lam tăng hay giam gia đêu không co l ̉ ́ ̀ ́ ợi cho doanh nghiêp. ̣ THỰC TRẠNG 1. TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG MẠNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG Ở VIỆT NAM  Tại Việt Nam hiện nay đã có 7 mạng di động : Mobifone: Công ty TNHH một thành viên do Nhà Nước làm chủ sở hữu Vinaphone:  Tập đoàn Bưu chính ­ Viễn thông Việt Nam (VNPT) Viettel: Công ty Viễn thông Viettel thuộc Tập đoàn Viễn thông Quân đội 11
  12. Trường Đại học Công nghiệp tp HCM Tiểu luận Kinh tế vi mô S­fone: Công ty liên doanh giữa Saigon Postel và SLD Telecom Beeline:  Công ty Cổ  phẩn Viễn thông Di Động Toàn Cầu (GTEL Mobile  JSC.) Vietnammobile:  Công   ty Thông   tin   Di   động   Việt   Nam   (Vietnam   Mobile Telecom Services Company – VMS EVN Telecom: Công ty Thông tin Viễn Thông Điện Lực Biểu đồ phân chia thị phần (tính đến quý I/2009) Thị phần : ­ MobiFone đạt 41% thị phần di động ­ Vinafone đạt 20% thị phần di động ­ Viettel là 34% thị phần di động ­ Sfone 3% thị phần di động ­ ......... Ba nhà cung cấp dịch vụ lớn nhất Việt Nam hiện nay MẠNG MOBIFONE Công ty thông tin di động (VMS) là Doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tập  đoàn Bưu chính Viễn thông Việt nam (VNPT). Được thành lập vào ngày 16 tháng  04 năm 1993, VMS đã trở thành doanh nghiệp đầu tiên khai thác dịch vụ thông tin di  động GMS 900/1800 với thương hiệu MobiFone, đánh dấu cho sự  khởi đầu của   ngành thông tin di động Việt Nam. Lĩnh vực hoạt động của MobiFone là tổ  chức   12
  13. Trường Đại học Công nghiệp tp HCM Tiểu luận Kinh tế vi mô thiết kế  xây dựng, phát triển mạng lưới và triển khai cung cấp dịch vụ  mới về  thông tin di động. Tính đến tháng 04/2008, MobiFone đang chiếm lĩnh vị  trí số 1 về thị phần thuê  bao di động tại Việt Nam. 2009: Bộ  Thông tin và Truyền thông trao tặng giải Mạng di động xuất sắc  nhất năm 2008. 7/2010: Chuyển đổi thành Công ty TNHH 1 thành viên do Nhà nước làm chủ  sở hữu. TĂNG TRƯỞNG THUÊ BAO QUA CÁC NĂM 1993­2010 Hiện tại, MobiFone đã có gần 5 triệu thuê bao di động sử dụng đầu số 090 nên  nếu không đưa thêm đầu số 093 vào hoạt động thì chắc chắn tình trạng hết số sẽ  diễn ra.  MobiFone cho biết, bắt đầu từ đầu tháng 6 sẽ chính thức cung cấp thêm đầu số  093 nhằm đáp ứng thêm nhu cầu tăng số lượng thuê bao mới. Theo kế hoạch, trong năm nay MobiFone sẽ đạt 7,5 triệu thuê bao và để đảm  bảo hoạt động của số thuê bao này, MobiFone đã đầu tư 150 triệu USD để nâng  cấp toàn bộ mạng lưới. Tin từ nhà cung cấp mạng di động MobiFone cho biết, trong tháng 3 nhà  cung cấp này đạt 44,4% thị phần di động. Như vậy với thị phần này,  MobiFone đang là nhà cung cấp đứng đầu “bảng tổng sắp”. (Theo_DanTri)  13
  14. Trường Đại học Công nghiệp tp HCM Tiểu luận Kinh tế vi mô VIETTEL (TỔNG CÔNG TY VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI) Công ty Viễn thông Viettel (Viettel Telecom) trực thuộc Tổng Công ty Viễn  thông Quân đội Viettel được thành lập ngày 05/4/2007, trên cở sở sát nhập các Công  ty Internet Viettel, Điện thoại cố định Viettel và Điện thoại di động Viettel. Đến nay, Viettel Telecom đã ghi được những dấu ấn quan trọng và có một vị  thế lớn trên thị trường cũng như trong sự lựa chọn của khách hàng: Dịch vụ điện thoại đường dài trong nước và quốc tế 178 đã triển khai khắp   64/64 tỉnh, thành phố cả nước và hầu khắp các quốc gia, các vùng lãnh thổ trên thế  giới. Dịch vụ điện thoại di động vượt con số 20 triệu thuê bao, trở thành nhà cung  cấp dịch vụ điện thoại di động số 1 tại Việt Nam. Năm 2004 Việt Nam mới có khoảng 2 triệu thuê bao di động. Nhưng sau 4   năm Viettel tham gia vào thị  trường này đã thúc đẩu số  thuê bao bùng nổ   ở  mức  hoảng 40 triệu thuê bao.  Đến thời điểm này, mạng Viettel Mobile đã có 8.000 trạm phát sóng di động  BTS và sẽ  đạt 13.000 trạm BTS vào cuối năm 2008 để  tiếp tục dẫn đầu trên thị  trường thông tin di động về  vùng phủ  sóng.  Viettel Telecom cũng đưa ra kế hoạch  sẽ nâng dung lượng mạng lên đủ  phục vụ  cho 50 triệu thuê bao và sẽ chiếm 45%   thị phần dịch vụ thông tin di động vào cuối năm 2008.    Tháng 3/2008, Viettel Telecom được xếp vị  trí 62/100 nhà cung cấp dịch vụ  thông tin di động lớn nhất thế  giới theo đánh giá của tổ  chức chuyên về  thống kê   các chỉ số viễn thông ­ Wireless Intelligence. (ICTnews) VINAPHONE  Ngày  26/6/1996, mạng thông tin di động VinaPhone chính thức được khai  trương và đi vào hoạt động với công nghệ  GMS, hiện đại nhất tại thời điểm đó.   Vinaphone là một trong các nhà cung cấp thông tin di động với mạng lưới phủ sóng   100% huyện thị, thành phố trên cả nước. Với dung lượng mạng hiện tại, VinaPhone có thể  đáp  ứng được 200% ­   300% nhu cầu sử dụng các dịch vụ thông tin di động hàng ngày. Hệ thống tổng đài  cũng được nâng cấp sẵn sàng đáp  ứng cho khoảng 50 triệu thuê bao đang hoạt   động. Hệ  thống nhắn tin của VinaPhone được các chuyên gia đánh giá có dung   lượng lớn nhất ở Việt Nam hiện nay, có thể chuyển tải 20 ­ 30 triệu SMS/giờ. Trong năm 2009, quy mô mạng lưới đã phát triển gần như gấp hai lần so với   năm 2008 với 27 triệu thuê bao phát triển thực. Doanh thu toàn mạng đạt xấp xỉ  21.000 tỷ  đồng. Thuê bao phát triển thêm đạt trên 10 triệu số. Bằng việc tăng thị  phần từ  26% lên trên 30% trong năm 2009, Vinaphone đã khẳng định vị  thế  là nhà   khai thác di động hàng đầu tại Việt Nam. Để  nâng cao chất lượng dịch vụ giải đáp khách hàng, Công ty đã xây dựng   và ban hành quy trình giải quyết khiếu nại cho thuê bao trả  trước và trả  sau, phân  cấp mạnh xuống các đài khai thác VinaPhone khu vực để  giải tỏa đáng kể  các  khiếu nại tồn đọng, làm cho khách hàng thực sự hài lòng. 14
  15. Trường Đại học Công nghiệp tp HCM Tiểu luận Kinh tế vi mô Vinaphone đã cung cấp nhiều dịch vụ  giá trị  gia tăng cao cấp thông qua  Portal để khách hàng có thể sử dụng tùy ý khi cần thiết mà không cần phải tới từng  đại lý hay qua tổng đài. Những khách hàng bình dân có thể  tự  mình thay đổi dịch   vụ, cài đặt dịch vụ, quản lý cước… thông qua Portal của Vinaphone nhanh chóng.  Vinaphone cung cấp miễn phí dịch vụ  đồng hóa dữ  liệu (Vina SyncML) dành cho  người dùng mạng để trong trường hợp mất máy, họ có thể lấy lại toàn bộ danh bạ  người dùng đã lưu trước đó thông qua lưu trữ  trên Server của Vinaphone. Đây là  một dịch vụ mới mà hiện chưa có mạng nào có thể làm được ngoài Vinaphone. Beeline : điển hình cho mạng di động nhỏ Việc Beeline, hãng di động mang thương hiệu quốc tế được cho là phép thử  mới cho các tên tuổi lớn của thị trường viễn thông Việt Nam.  Ngày 8/7/2008, VimpelCom và Tổng công ty Viễn thông Toàn cầu (GTEL)   đã ký kết thành lập Công ty cổ  phần di động GTel Mobile. VimpelCom cho biết,  toàn bộ  các dịch vụ  viễn thông mà tập đoàn cung cấp sẽ  được đặt dưới thương   hiệu thống nhất là “Beeline”. Năm 2009, thương hiệu “Beeline” được đánh giá vào  khoảng 8,9 tỷ USD và lọt vào top 100 thương hiệu đắt giá nhất hành tinh và top 10  tên tuổi đắt giá nhất trên thị  trường viễn thông (theo hãng nghiên cứu thị  trường   hàng đầu thế giới Millward Brown Optimor).  Trong các mạng di động  ở  Việt Nam, GTel Mobile được nhận định là phép  thử đầy chông gai khi mà thị trường tiến gần đến ngưỡng bão hòa. Ông Aleksey Yu   Blyumin, Giám đốc GTel Mobile cho rằng mức độ  thâm nhập mạng di động của  Việt Nam hiện nay là 85%. Con số này không phải là quá quan trọng, vì thực tế  ở  nhiều thị trường con số này thậm chí có thể lên tới 100%.  ̣ ̉ ̀ ̣ Mang cua Beeline la môt trong nh ưng mang GSM hiên đai nhât va l ̃ ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ơn nhât ́ ́  ́ ới vơi h trên thê gi ́ ơn 61 triêu thuê bao. ̣ Thương hiêu Beeline đ ̣ ược đanh gia 8.9 ti USD va đ ́ ́ ̉ ̀ ược biêt nh ́ ư la môt trong ̀ ̣   10 thương hiêu đăt nhât trên thi tr ̣ ́ ́ ̣ ường viên thông.  ̃ Nhìn lại về thị trường trong vài năm qua: 1)Sự vươn lên mạnh mẽ của Viettel : Với thương hiệu Viettel của tổng công ty quân đội Viettel , người sử  dụng   Việt Nam biết đến một thương hiệu có các gói cước giá rẻ ( so với các mạng điện  thoại: Mobifone hay Vinafone ,...). Với câu slogan rất “ tây “ : “ Hãy nói theo cách   của bạn “ , Viettel đã lên một tầm cao mới, có bước phát triển nhanh như  vũ bão.   Với mục đích nhắm đến thế hệ trẻ, thế hệ sinh viên Việt Nam, việc đưa ra các gói  15
  16. Trường Đại học Công nghiệp tp HCM Tiểu luận Kinh tế vi mô cước giá rẻ  là lựa chọn tối  ưu , tạo ra lợi thế cạnh tranh của thương hiệu. Đó là   chiến lược cạnh tranh về giá. Mạng Viettel lúc đó được giới sinh viên tuyên truyền  là mạng di động giành cho sinh viên , trong khi đó, mạng Vina được coi như  là   mạng di động giành cho người già còn mạng Mobi là mạng giành được sự lựa chọn   của “ người giầu” vì nó “sang”. Với một chiến lước đúng đắn, Viettel đã từng   bước vượt qua Vinafone, trở thành đối thủ  trực tiếp của Mobifone – một mạng di  động với thâm niên hoạt động 15 năm. 2)Thị trường cạnh tranh nổi bật giữa Viettel và Mobi Trở thành đối thủ trực tiếp của Mobi, nhưng Viettel vẫn sử dụng chiến lược   về giá , đồng thời tiếp tục nâng cao chất lượng. Viettel đã dần khẳng định mình là  một thương hiệu mạnh trong thị  trường điện thoại Việt Nam. Một trong những   biểu hiện rõ nét nhất là sự gia tăng nhanh chóng về số lượng thuê bao sử dụng. Là  mạng di động đầu tiên được nhà nước cấp phép cho thêm đầu số mới. Lúc này có   thể  coi là thời điểm bùng phát về  số  lượng thuê bao đối với Viettel. Nhanh chóng   vượt qua mặt Mobi về lượng thuê bao, Viettel đang tràn đầy tự  tin để  vươn lên vị  trí cao nhất. Tuy nhiên, Mobi vẫn được coi là mạng di động chất lượng nhất khi  lần thứ  4 liên tiếp được bình chọn là “Sản phẩm CNTT­TT được ưa chuộng nhất   2009”. Đã có thời điểm Viettel chiếm 45% thị phần trong khi tổng hợp thị phần của   cả hai mạng Vina và Mobi chỉ là 35%. Ngay lúc đó, một thách thức cho thị  trương   di động Việt Nam xuất hiện. Đó là một mạng di động mới với cái tên HT – Mobile. 3)Mạng HT­Mobile nhanh chóng gia nhập ngành và thất bại Tựa   như   một   ngôi   sao   băng,   HT­Mobile   vụt   xuất   hiện.   Với   chiến   lược   quảng bá rầm rộ, những chiến dịch khuyến mãi lớn cùng với tâm lý” sẵn sàng lỗ  vài năm để  giành thị phần”, HT nổi lên như là một thách thức lớn đối với các ông   lớn ( Vina, Mobi , Viettel). Tuy nhiên, HT bị “hai đòn chí mạng” khiến cho bản thân   nhanh chóng vụt tắt. Thứ nhất, đó là vì khuyễn mãi lớn ( gần như cho không), cán  cân thu chi quá chênh lệch, trong khi hiệu quả thu lại không cao. Lý do thứ hai là lý   do về  công nghệ. Khi xuất hiện trên thị  trường, HT cùng với Sfone, đều sử  dụng   công nghệ CDMA ( trong khi ba ông lớn thì sử dụng công nghệ GSM). Đó là sự lựa   chọn không hợp lý, không tạo ra lợi thế cạnh tranh. Cần phải hiểu rằng, người sử  dụng khi đó hầu hết đều sự dùng các mạng di động có sử dụng công nghệ GSM vì  những tiện ích mà công nghệ  đem lại lớn hơn rất nhiều ( đó cũng là lý do tại sao   hiện nay mạng Sfone vẫn chỉ chiếm được thị  phần nhỏ trong khi đã có mặt ở  Viêt   Nam rất lâu rồi). Sử  dụng công nghệ  không hợp lý, cán cân thu chi chênh lêch,  không có lợi thế cạnh tranh. Điều tất yêu đã đến. HT nhanh chóng bị  dập tắt như  một ngôi sao băng, một chớp sáng trong sự  phát triển của thị  trường di động Việt  Nam. Nhanh chóng thay đổi chiến lược, thay đổi tên, HT đã trở lại với cái tên mới:   Viet Nam mobile (VN Mobile) và sử  dụng công nghệ  GSM. Liệu VN Mobile có  thành công? Tương lai sẽ  cho chúng ta biết vì điều này còn phụ  thuộc vào chiến   lược của bản thân VN Mobile và của các đối thủ. 4) Beeline chen chân vào thị trường. 16
  17. Trường Đại học Công nghiệp tp HCM Tiểu luận Kinh tế vi mô Những tưởng thị  trường Việt Nam sẽ  chỉ  là thiên đường của ba ông lớn:   Viettel , Mobi , Vina ( Thực chất là hai vì hầu như Vina đã bị hai ông lớn kia bỏ qua  quá xa) thì kẻ  phá bĩnh xuất hiện. Kẻ  phá bĩnh mang tên Beeline. Khác với HT ,  Beeline là một thương hiệu quốc tế. Mạng Beeline cũng xuất hiện với những chiến  dich PR rộng rãi. Nhưng Beeline có hậu phương vững chắc hơn HT, cũng có chiến   lược hay hơn HT. Và, thời điểm Beeline xuất hiện, thị  trường di động Việt Nam   cũng không còn như  trước nữa. Cụ thể, hiện nay, gần như không có sự  phân biệt   về giá, lợi thế về giá không còn ( các gói cước đều giá rất rẻ); trong khi đó, người  sử dụng đòi hỏi được trả  nhiều hơn ở  khía cạnh về  dịch vụ  giá trị  gia tăng, chăm  sóc khách hàng,... Thời điểm này, lợi thế  của Viettel ( Chiến lược về  giá) không   còn phát huy hiệu lực. Ba ông lớn bắt đầu có những dấu hiệu chững lại. Trong khi   sự gia tăng lượng thuê bao của Mobi và Vina chậm lại thì thị phần của Viettel cũng   giảm xuống còn 37%. Tuy hiện nay , Beeline chỉ mới phủ sóng tại Hà Nội và TP   Hồ  Chí Mình, nhưng đó không phải là nhược điểm lớn vì Beeline cam kết từ  nay   cho đến cuối năm, Beeline sẽ phủ  sóng 40 tình thành phố  trong cả  nước. Rất khó   để nói Beeline sẽ thành công vì nó còn phụ thuộc vào phản ứng của ba ông lớn kia,   nhưng trước mắt, Beeline đạt được những thành công bước đầu. Beeline sẽ vẫn là   kẻ phá bĩnh trong khoảng thời gian tới. Chúng ta hay chờ xem vì dù cho các ông lớn  có phản ứng thế nào đi chăng nữa, thì người được lợi sẽ là chúng ta, những người   sử dụng. 2.ĐỘC QUYỀN CỦA CÁC NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ  Thị trường mạng điện thoại di động ở Việt Nam hiện nay đang tồn tại khá  nhiều bất cập, biểu hiện cụ thể là tình trạng các công ty lớn đang lấn lướt các  công ty nhỏ bằng nhiều chiến lược khác nhau với mục đích độc chiếm thị trường.  Độc quyền còn thể hiện qua việc : tự ấn định các giá cước, độc quyền trong công  nghệ và cơ sở hạ tầng…. dưới đây là một vài nét nổi bật : Tự ấn định giá cước, trói giá sàn. Bắt đầu bằng đề xuất đầy “hài hước” nhưng được coi là “rất thâm độc” của  Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) và VNPT về giá cước sàn và kéo dài đầu  số. Trái với những đề  xuất trước đó của Viettel thường luôn khiến các đối thủ  VinaPhone, MobiFone bất bình, thì lần này 2 đại gia của VNPT nhiệt liệt vỗ tay tán   thưởng bởi lẽ, nếu quy định này được áp dụng, thì cả 3 “ông lớn” sẽ hưởng lợi. Thực tế, các doanh nghiệp lớn chưa bao giờ thua thiệt trong các cuộc đua về  giá cước, mà chính họ  với thế mạnh về hạ tầng, về tiềm lực vốn và thuê bao đã    khiến các doanh nghiệp nhỏ  liêu xiêu cũng như  tạo ra vấn nạn thuê bao  ảo, cháy  kho số với những cuộc giảm giá “cực sốc”. Giờ đây, họ lại đặt sàn để ngăn cản không cho các nhà mạng nhỏ giảm giá,   để  bảo toàn mức doanh số  trung bình trên thuê bao (ARPU). Tuy nhiên, theo kết   quả kinh doanh của các ông lớn năm 2009, mức lợi nhuận của họ là hơn 10.000 tỷ  đồng. Nhìn trên bình diện đó, dẫu có chiến tranh giá thì cũng chỉ  làm các mạng di   động lớn không lãi nhiều như  trước chứ  không thể  làm họ  suy yếu. Bày tỏ  quan  17
  18. Trường Đại học Công nghiệp tp HCM Tiểu luận Kinh tế vi mô điểm của Hanoi Telecom về  việc Viettel đề  nghị  Bộ  Thông tin và Truyền thông  khống chế  giá sàn điện thoại di động với mức 800đồng/phút, đây là kiến nghị  không hợp lý, không hợp đạo lý và phụ bạc khách hàng. Xét về góc độ thị trường, cơ chế về giá là “bảo bối” gần như là duy nhất để  các doanh nghiệp nhỏ  thu hút khách hàng, đây cũng là con đường mà chính các   doanh nghiệp lớn đã sử dụng. Nên, nếu cần khống chế giá sàn, thì chỉ nên áp dụng  với các doanh nghiệp lớn vì với thị  phần khống chế  và tiềm lực mạnh, nếu họ  giảm giá mạnh sẽ  chèn ép các doanh nghiệp nhỏ, gây khó khăn cho họ  phát triển,   thậm chí đẩy họ đến độ diệt vong. Có câu, chân lý thuộc về kẻ mạnh, nhưng khi đề xuất giá sàn, Viettel “thản   nhiên” thay đổi chiến lược cũng như  hình  ảnh của “kẻ  tiên phong về  giảm giá”,  “người hùng phá độc quyền” thành “tiên phong đưa thị  trường đi ngược về  phía  độc quyền”! Điều này đồng nghĩa với việc, thay vì “chắc chắn xảy ra chiến tranh về giá”  thì thị  trường “chắc chắn sẽ  chứng kiến sự  heo hắt và suy tàn” của các mạng di  động nhỏ, mới cũng như “chắc chắn người tiêu dùng sẽ phải bị áp đặt về giá, chất  lượng dịch vụ” khi mà thay vì có 8 chọn lựa, họ chỉ còn 3! Kìm hãm các mạng nhỏ bằng giá cước thấp và đầu số mới Nhìn vào kế hoạch năm 2010 của cả  3 “ông lớn” thì chỉ  tiêu phát triển mới   đều được đặt giảm một nửa so với con số của năm 2009. Khả  năng tăng thuê bao   mới là không cao, nên chủ  trương giữ  khách sẽ  là xu hướng chủ  đạo của các nhà   mạng. Phát triển thuê bao mới sẽ rơi vào các mạng nhỏ với hai thế mạnh chính: giá  cước thấp hơn và đầu số hấp dẫn hơn. Theo số  liệu từ  Bộ Thông tin và Truyền thông, trong năm 2009, các nhà mạng  phát triển mới hơn 40 triệu thuê bao (phát sinh cước); trong đó, Viettel là 16 triệu,   Mobifone và Vinaphone mỗi mạng có thêm hơn 10 triệu thuê bao. Dễ  hiểu vì sao các mạng lớn lại nghĩ ra nhiều “tuyệt chiêu” để  kìm hãm các   mạng nhỏ  mà mục tiêu lớn nhất chính là 2 mạng di động mới này. Công nghệ  CDMA đang được dự báo sẽ chỉ còn lay lắt trong năm 2010 và khả năng tồn tại là   rất thấp nên Vietnamobile và Beeline sẽ  là đối thủ  đáng gờm của các mạng lớn  trong tương lai gần. Đề nghị đặt mức giá sàn của Viettel là hết sức phụ bạc khách hàng. Khi còn là   “tân binh”, Viettel nêu tuyên ngôn là vì quyền lợi khách hàng thì nay lại đi ngược lại  với tuyên ngôn  ấy thì chẳng những họ  phụ  bạc khách hàng mà còn lạm dụng họ  nữa. Nhìn trên khía cạnh khách quan, thực chất, đằng sau những yêu cầu có vẻ vì thị  trường, thực chất các đại gia di động đang chỉ toan tính mục đích vì chính bản thân  quyền lợi của họ và hại đối thủ, mà không cần tính đến người tiêu dùng cũng như  chính sách vĩ mô của nhà quản lý. Về quan điểm của các doanh nghiệp lớn là thị trường Việt Nam hiện nay với 8   mạng di động là quá nhiều. Nếu doanh nghiệp thấy thị  trường  đông, khó cạnh  tranh, ít lợi nhuận thì có lẽ  nên chủ  động thôi không tham gia thị  trường nữa, chứ  18
  19. Trường Đại học Công nghiệp tp HCM Tiểu luận Kinh tế vi mô không phải chèn ép để  không cho các doanh nghiệp khác đẩy họ  ra khỏi sân chơi  chung. Bên cạnh đó, cũng cần có hoạch định chiến lược dài hơi cho thị trường, cho các   doanh nghiệp, chứ  không nên để  các doanh nghiệp tham gia can thiệp vào chính   sách nhà nước nhằm có lợi cho họ. (Theo Vietnam) Các nhà dịch vụ chiếm thị phần lớn áp đặt dịch vụ theo ý muốn Sau thời gian dài "phóng tay", cả 3 ông lớn VinaPhone, MobiFone và Viettel  bỗng giãn dần các chương trình khuyến mãi khủng, bỏ qua việc các mạng di động   nhỏ  đang chạy đua "sát phạt nhau" bằng nhiều chiêu khuyến mãi độc. Có thể  nói  khi việc dần ổn định và làm chủ tình hình thì tần  suất khuyến mãi thưa dần, giá trị  khuyến mãi cũng giảm xuống. Lãnh đạo một hãng di động lớn cho biết, các hãng viễn thông cần đến các   chiêu khuyến mãi "sốc" để  tăng trưởng thuê bao và doanh thu trong những tháng  còn lại của năm. Tuy nhiên, do chính sách siết khuyến mãi nên các hãng thận trọng   và tính toán kỹ càng hơn vì không muốn giảm doanh thu và phạm phải sai lầm. Với mức năng suất và tỷ  suất lợi nhuận như  hiện nay, nếu hai mạng dẫn   đầu chấp nhận giảm bớt tỷ suất lợi nhuận và tăng nhiều quyền lợi hơn cho khách   hàng ­ cả  về  chính sách giá cước cũng như  khuyến mại so với hiện nay, thì việc   các mạng di động mới có thể làm gì để hấp dẫn hơn là một câu hỏi khó trả lời! Xóa đi lợi thế của doanh nghiệp nhỏ (tạo them đầu số mới) Hệ lụy của việc cháy kho số, thuê bao ảo, sim rác được chính các mạng di động   lớn tạo ra trong quá trình phát triển của mình nay được họ “ khéo léo tìm giải pháp”  bằng cách đề nghị kéo dài số thuê bao di động 10 số hiện nay lên thành 11 số. Lý lẽ cháy kho số do các doanh nghiệp đề xuất kéo dài đuôi số đưa ra theo các  chuyên gia kinh tế và cả dư luận cộng đồng là bất hợp lý. Trên thực tế, mặc dù dãy số  11 số  đã được đưa vào sử  dụng gần 3 năm qua,   nhưng người tiêu dùng vẫn tỏ  ra không mặn mà hứng thú với các thuê bao thuộc   dãy số  11 này do khó nhớ, khó phân biệt mạng rất khó cho các nhà mạng làm   thương hiệu. Chính vì vậy, ngoài cạnh tranh về giá, thì kho số 10 số đang là thế mạnh để các  doanh nghiệp nhỏ tận dụng để hút khách. Vậy là, sau khi đề nghị vứt bảo bối cạnh   tranh giá của doanh nghiệp nhỏ, các đại gia lại yêu cầu xóa bỏ  nốt lợi thế  cuối   cùng về đầu số của các đối thủ và giúp họ “dễ dàng làm thương hiệu”. Trên khía cạnh thị  trường, với người sử  dụng, nếu thêm đầu số  thì cũng có  nghĩa gần hàng chục triệu thuê bao di động hiện nay sẽ chịu sự xáo trộn lớn, trong  khi đây lại là việc làm hoàn toàn không cần thiết. Về  phía nhà quản lý, với 21 dãy số  đang được Bộ  Thông tin và Truyền thông  cấp ra thị  trường 86 triệu dân và không phải ai cũng dùng điện thoại di động thì   hoàn toàn có khả năng cung cấp đủ cho khoảng 200 triệu thuê bao. Nếu kéo dài đầu  số, số phận của với 200 triệu sim mới cũng như rất nhiều sim ảo đang hiện hữu sẽ  trôi nổi ra sao? 19
  20. Trường Đại học Công nghiệp tp HCM Tiểu luận Kinh tế vi mô Cách đây hơn 2 năm, để đảm bảo quyền lợi cho 20 triệu thuê bao lúc bấy giờ,   Bộ Thông tin và Truyền thông đã chọn cách cấp thêm đầu mã 01 thay vì kéo dài kho  số. Giờ  đây, vì lợi ích của mình, các doanh nghiệp lớn lại 1 lần nữa đẩy khó về  phía người tiêu dùng (đã tăng lên gấp gần 6 lần so với thời điểm đó với trên 111   triệu thuê bao). Mạng nhỏ khó khăn gia nhập ngành : thiếu vốn và cơ sở hạ tầng. Khó khăn của những mạng di động nhỏ là số vốn. Là những mạng di động nhỏ  nên số vốn không cao, việc cạnh tranh trên thị  trường sẽ gặp nhiều khó khăn nhất  là đối đầu với những nhà mạng lớn có nhiều vốn và thị phần lớn. Những nhà mạng  nhỏ  sẽ  thiếu vốn trong việc theo đuỗi những chương trình khuyến mãi để  tranh   giành thị  phần. Hơn nữa, vì thiếu vốn để  xây dựng những trạm thu phát song nên  song sẽ yếu dẫn đến chất lượng sử dụng điện thoại của người tiêu dung sẽ  giảm  (ví dụ : nghẽn mạng, lỗi mạng….) Vì vậy người tiêu dung sẽ không có niềm tin và  thị  phần sẽ giảm đi. Tóm lại, những nhà mạng nhỏ sẽ rất khó khăn trong việc gia  nhập ngành nếu không có nguồn vốn lớn và những chiến lược phát triển đột phá Không thể đứng ngoài cuộc đua, thời gian qua, Beeline đã hiểu được sự nghiệt  ngã của thị trường, dù rằng giảm giá, khuyến mãi cũng đồng nghĩa lợi nhuận ngày  một ít đi”.  Cuộc cạnh tranh giữa các công ty viễn thông đang hồi quyết liệt, Tổng công  ty Bưu chính Viễn thông (VNPT) vẫn thống trị  thị  trường.nhưng bức tranh viễn   thông Việt Nam vẫn có thêm nhiều nét chấm phá mới nhờ  môi trường kinh doanh  này đang ngày càng có nhiều cạnh tranh. Tuy nhiên, không ít tập đoàn tỏ  ra e ngại  bởi tình trạng độc quyền viễn thông Việt Nam. VNPT đưa ra mức giá kết nối và   cho thuê đường truyền cao hơn 30% mức trung bình của khu vực. Người khổng lồ  này còn một mình kiểm soát tất cả các cuộc gọi quay số trực tiếp qua cổng quốc tế  và áp đặt các firewall, khiến tốc độ  truy cập Internet chậm đi. Một ví dụ  thực tế  chứng minh viễn thông Việt Nam còn nặng độc quyền :  Đối thủ  đáng gờm nhất của VNPT là Công ty Điện tử  Viễn thông quân đội  (Vietel), họ nắm giữ 60% thị phần dịch vụ VOIP và trở thành mối bận tâm lớn của   VNPT. VNPT đã làm chậm tốc độ phát triển của đối thủ bằng cách hạn chế đường   truyền. Nhiều khách hàng của Vietel cảm thấy rất khó chịu khi bấm số và luôn gặp  tín hiệu máy bận. Cho dù Vietel có khai thác thêm được một số  đường truyền  nhưng giá thuê lại rất cao. Thế độc quyền đang được duy trì, khó có thể phá bỏ. Đối với thị  trường dịch vụ  viễn thông di động, nhóm các doanh nghiệp   đang chiếm vị trí thống lĩnh gồm Viettel, MobiFone, VinaPhone; chỉ số mức độ   tập trung thị trường ­ CR3 năm 2009 đạt tới 90,3%.  Năm 2008 là năm thị trường viễn thông Việt Nam thực sự bùng nổ không chỉ  bởi sự tăng trưởng ấn tượng về số lượng thuê bao mà còn bởi sự phát triển về chất  lượng mạng lưới và dịch vụ  tiện ích. Tất cả  đều xuất phát từ  cuộc "cách mạng"  phá thế  độc quyền, nhưng trên thực tế  tình trạng độc quyền trong thị  trường này  vẫn khó có thể xóa bỏ. 20


Page 2

YOMEDIA

Tiểu luận: Độc quyền và cạnh tranh trong thị trường mạng điện thoại di động Việt Nam hiện nay nhằm mục đích hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của môn học Kinh tế học, nhất là kiến thức của thị trường độc quyền nhóm, từ đó có thể rút ra những nhận xét, đánh giá, áp dụng giải thích thực tiễn bằng lý luận.

01-04-2015 758 93

Download

Tiểu luận thị trường cạnh tranh độc quyền

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.