Tại sao tác giả lại mượn lời con hổ

Tác giả mượn lời con hổ để bộc lộ được tâm trạng, cảm xúc của mình bởi hoàn cảnh đất nước lúc bấy giờ, đồng thời, việc mượn lời con hổ khiến cho cảm xúc của nhà thơ được bộc lộ một cách khách quan hơn, giúp người đọc có cái nhìn đúng đắn hơn. Con hổ được xem là chúa sơn lâm, là vua của muôn loài. Mượn lời con hổ khiến cho mỗi câu thơ tràn ngập khí phách và chí khí, giúp bộc lộ cảm xúc một cách mạnh mẽ,  mãnh liệt. Không chỉ vậy, nó còn khơi gợi trong lòng những người con mất nước một nỗi nhục, qua đó khích lệ ý chí trong họ, để họ vùng lên thoát khỏi hoàn cảnh bị giam cầm, tù túng. Việc mượn lời con hổ ở đây còn phần nào thể hiện được tinh thần yêu nước thầm kín của Thế Lữ.

Câu 1 : Căn cứ vào nội dung bài thơ , hãy giải thích vì sao tác giả mượn '' lời con hổ ở vườn bách thú '' . Việc mượn lời đó có tác dụng thế nào trong việc thể hiện nội dung cảm xúc của nhà thơ

TL :

- Tác dụng của việc mượn "lời con hổ ở vườn bách thú" là thích hợp vì:+ Thể hiện được thái độ ngao ngán với thực tại tù túng, tầm thường, giả dối.+ Khao khát vượt thoát để được tự do, không thỏa hiệp với hiện tại.+ Hình ảnh con hổ bị nhốt trong vườn bách thú cũng là biểu tượng của sự giam cầm, mất tự do, thể hiện sự sa cơ, chiến bại, mang tâm sự uất hận.

+ Mượn lời con hổ để tránh sự kiểm duyệt ngặt nghèo của thực dân.

- Việc mượn lời của con hổ còn giúp tác giả thể hiện được tâm trạng, khát vọng tự do thầm kín của mình.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu hỏi:

Trả lời:

Quảng cáo

Việc mượn “lời con hổ trong vườn bách thú” là một lựa chọn rất khéo léo và phù hợp để giúp tác giả thể hiện niềm khao khát tự do mãnh liệt và lòng yêu nước kín đáo của mình.

- Qua hình ảnh con hổ - vị chúa sơn lâm bị giam cầm trong vườn bách thú, nhà thơ đã thể hiện một cách rất gợi cảm cảnh ngộ bị tước mất tự do, sự sa cơ và u uất của nhân dân ta khi bị mất nước, rơi vào cảnh nô lệ. Con hổ nuối tiếc một thời oanh liệt nơi rừng xanh cũng như chính nhân dân ta nhớ tiếc lịch sử chống giặc hào hùng của dân tộc và khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của nhân dân.

- Trong thời điểm khi tác giả sáng tác bài thơ, các tác phẩm văn nghệ gặp phải sự kiểm soát rất ngặt nghèo của thực dân. Vì vậy, việc mượn “lời con hổ trong vườn bách thú” sẽ giúp tác giả có thể hiện một cách kín đáo, bóng bẩy những tâm sự của mình.

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi về các tác phẩm Ngữ văn lớp 8 chọn lọc, có đáp án chi tiết hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn 8 hay khác:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 8 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: fb.com/groups/hoctap2k8/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bài Soạn văn lớp 8 siêu ngắn được biên soạn bám sát câu hỏi sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1, Tập 2 giúp bạn dễ dàng soạn bài Ngữ Văn 8 hơn.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

- Tác dụng của việc mượn "lời con hổ ở vườn bách thú" là thích hợp vì:

    + Thể hiện được thái độ ngao ngán với thực tại tù túng, tầm thường, giả dối.

    + Khao khát vượt thoát để được tự do, không thỏa hiệp với hiện tại.

    + Hình ảnh con hổ bị nhốt trong vườn bách thú cũng là biểu tượng của sự giam cầm, mất tự do, thể hiện sự sa cơ, chiến bại, mang tâm sự uất hận.

    + Mượn lời con hổ để tránh sự kiểm duyệt ngặt nghèo của thực dân.

  - Việc mượn lời của con hổ còn giúp tác giả thể hiện được tâm trạng, khát vọng tự do thầm kín của mình.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Nhà phê bình Hoài Thanh có nhận xét về thơ Thế Lữ: "Đọc đôi bài, nhất là bài Nhớ rừng, ta tưởng chừng thấy những chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi một sức mạnh phi thường. Thế Lữ như một viên tướng điều khiển đội quân Việt ngữ bằng những mệnh lệnh không thể cưỡng được" [Thi nhân Việt Nam, Sđd]. Em hiểu như thế nào về ý kiến đó? Qua bài thơ, hãy chứng minh.

Xem đáp án » 22/06/2020 4,375

Trong bài thơ có hai cảnh được miêu tả đầy ấn tượng: cảnh vườn bách thú, nơi con hổ bị nhốt [đoạn 1 và đoạn 4]; cảnh núi rừng hùng vĩ, nơi con hổ ngự trị những ngày xưa [đoạn 2 và đoạn 3]

a. Hãy phân tích từng cảnh tượng.

b. Nhận xét việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu các câu thơ trong đoạn 2 và đoạn 3. Phân tích để làm rõ cái hay của hai đoạn thơ này.

c. Qua sự đối lập sâu sắc giữa hai cảnh tượng thiên nhiên nêu trên, tâm sự con hổ ở vườn bách thú được thể hiện như thế nào? Tâm sự ấy có gì gần gũi với tâm sự người dân Việt Nam đương thời?

Xem đáp án » 22/06/2020 2,678

Bài thơ được tác giả ngắt thành 5 đoạn, hãy cho biết nội dung mỗi đoạn.

Xem đáp án » 06/01/2021 1,136

Soạn văn 8: Ôn tập phần tập làm văn trong chương trình văn 8 kì 2

Soạn văn 8: Ôn tập kiến tiếng Việt trong văn 8 kì 2

Soạn văn 8: Các tác phẩm trọng tâm trong chương trình văn 8 kì 2

Soạn văn 8 bài: Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận trang 108

Soạn văn 8 bài: Hội thoại trang 92 sgk

Soạn văn 8 bài: Hội thoại [ tiếp theo] trang 102

Soạn văn 8 bài: Đi bộ ngao du trang 98 sgk

Soạn văn 8 bài: Ôn tập phần tập làm văn trang 151 sgk

Soạn văn 8 bài: Luyện tập làm văn bản thông báo trang 148

Soạn văn 8 bài: Tổng kết phần văn [ tiếp theo] trang 148 sgk

Soạn văn 8 bài: Kiểm tra tổng hợp cuối năm trang 145 sgk

Soạn văn 8 bài: Chương trình địa phương[ phần tiếng việt] trang 145

Soạn văn 8 bài: Tổng kết phần văn [ tiếp theo] trang 144 sgk

Soạn văn 8 bài: Văn bản thông báo trang 140 sgk

Soạn văn 8 bài: Viết bài tập làm văn số 6

Soạn văn 8 bài: Luyện tập làm văn bản tường trình trang 136 sgk

Soạn văn 8 bài: Văn bản tường trình trang 133 sgk

Soạn văn 8 bài: Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt trang 130 sgk

Soạn văn 8 bài: Tổng kết phần văn trang 130 sgk

Soạn văn 8 bài: Bài viết tập làm văn số 7

Soạn văn 8 bài: Chữa lỗi diễn đạt [lỗi lô- gic] trang 127

Soạn văn 8 bài Chương trình địa phương [phần Văn] trang 127

Soạn văn 8 bài: Lựa chọn trật tự từ trong câu[ luyện tập] trang 122 sgk

Soạn văn 8 bài: Lựa chọn trật tự từ trong câu trang 110 sgk

Soạn văn 8 bài: Ông Guốc Đanh mặc lễ phục trang 118 sgk

Soạn văn 8 bài: Thuế máu [Trích Bản án chế độ thực dân Pháp] trang 86 sgk

Video liên quan

Chủ Đề