Nguyên nhân tại sao gen nằm ngoài nhân dẫn đến hiện tượng di truyền theo dòng mẹ

Mức ngoại hiện là tần suẩt một gen được biểu hiện. Nó được định nghĩa là tỷ lệ phần trăm những người biểu lộ thành kiểu hình tương ứng trên những người có gen [xem Hình: Mức ngoại hiện và độ biểu hiện Mức ngoại hiện và độ biểu hiện ]. Một gen có mức ngoại hiện thấp có thể không được biểu hiện ngay cả khi tính trạng trội hay lặn và gen có liên quan đến đặc điểm đó có mặt trên cả hai nhiễm sắc thể. Mức ngoại hiện của cùng một gen có thể thay đổi giữa các cá thể và có thể phụ thuộc vào tuổi của cá thể. Ngay cả khi một alen bất thường không được biểu hiện [không có mức ngoại hiện] ở cha/mẹ di truyền sang đời con có thể bất thường đó sẽ được biểu hiện. Trong những trường hợp như vậy, tính trạng sẽ cách qua một thế hệ không xuất hiện. Tuy nhiên, một số trường hợp không biểu hiện là do sự đánh giá sai lầm chủ quan từ phía nhà nghiên cứu hoặc các đột biến rất nhỏ không thể nhận ra. Bệnh nhân có biểu hiện rất nhỏ sẽ được coi là bất thường không điển hình.

Độ biểu hiện là miền tính trạng có thể có của một gen được thể hiện ở một cá thể. Dộ biểu hiện có thể được phân loại theo phần trăm; ví dụ, khi một gen có độ biểu hiện là 50%, chỉ có một nửa các đặc trưng có mặt hoặc mức độ nghiêm trọng chỉ là một nửa so với những gì có thể xảy ra với biểu hiện đầy đủ. Độ biểu hiện có thể bị ảnh hưởng bởi môi trường và các gen khác, vì vậy những người có cùng gen vẫn có thể có kiểu hình khác nhau. Thậm chí, độ biểu hiện có thể thay đổi ngay cả trong các thành viên của cùng một gia đình.

Kiểu gen được biểu hiện thành kiểu hình phụ thuộc vào mức ngoại hiện và độ biểu hiện của gen và cá thể đó.

Mức ngoại hiện đề cập đến liệu gen đó có được biểu hiện hay không. Nghĩa là, nó cho biết bao nhiêu người mang gen đó có biểu hiện ra kiểu hình. Mức biểu hiện có thể hoàn toàn [100%] hoặc không hoàn toàn [ví dụ mức biểu hiện 50% ~ chỉ một nửa số người mang gen có sự biểu hiện tính trạng].

độ biểu hiện xác định mức độ ảnh hưởng của tính trạng hoặc bao nhiêu đặc điểm của tính trạng xuất hiện trong một cá thể. Sự biểu hiện, có thể dao động theo phần trăm từ hoàn toàn đến một phần thậm chí có thể không bộc lộ. Nhiều yếu tố khác, bao gồm hiệu chỉnh gen, tiếp xúc với các chất độc hại, các ảnh hưởng môi trường khác, và độ tuổi đều thể ảnh hưởng đến độ biểu hiện.

Mức ngoại hiện và độ biểu hiện đều có thể biến đổi ở: Những người có gen mà có hoặc không có tính trạng và cả trên những người có tính trạng thì tính trạng này cũng có thể biến đổi bất kỳ.

I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

1. Gen trong tế bào chất.

a. Đặc điểm của gen trong tế bào chất.

- Gen trong tế bào chất [gen ngoài nhân, ngoài NST] là các gen nằm trên phân tử ADN của plasmid [vi khuẩn] hoặc ADN mạch kép dạng vòng ở ty thể hoặc lục lạp của tế bào nhân thực.

- Các gen nằm trong tế bào chất đều có bản chất là 1 đoạn ADN mạch kép dạng vòng, cũng có khả năng đột biến, di truyền đột biến cho các thế hệ tế bào sau.

b. Chức năng của gen trong ty thể [mt ADN: mitochondrial DNA]

- Mã hóa nhiều thành phần của ti thể như rARN: 2 loại, tất cả các loại tARN ở trong ti thể và nhiều loại protein có thành phần của màng trong ti thể.

- Mã hóa cho 1 số loại protein đặc hiệu tham gia vào chuỗi truyền electron hô hấp.

c. Chức năng của gen trong lục lạp [cp ADN: chloroplast DNA]

- Mã hóa rARN và nhiều tARN của lục lạp.

- Mã hóa 1 số protein của riboxom, của màng lục lạp, cần cho việc truyền electron trong quá trình quang hợp.

2. Đặc điểm di truyền của gen trong tế bào chất.

- Kết quả lai thuận nghịch khác nhau, trong đó con lai thường mang tính trạng của mẹ, nghĩa là tính trạng được di truyền theo dòng mẹ.

- Các tính trạng di truyền không tuân theo các quy luật di truyền chặt chẽ như gen trong NST. Vì tế bào chất không được phân phối đều cho tế bào con như đối với sự di truyền của NST.

- Tính trạng do gen trong tế bào chất quy định vẫn tồn tại khi được thay thế nhân tế bào bằng 1 nhân có cấu trúc di truyền hoàn toàn khác.

3. Nguyên nhân của hiện tượng di truyền theo dòng mẹ.

Khi thụ tinh, giao tử đực chủ yếu chỉ truyền nhân, hầu như không truyền tế bào chất cho trứng, do vậy, các gen nằm trong tế bào chất chỉ được mẹ truyền cho thông quan tế bào chất của trứng.

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP

Bài 1: Cho hai phép lai có kết quả sau:

Phép lai 1: P1:

 cá chép có râu x 
cá giếc không râu → F1-1: 100% là cá có râu.

Phép lai 2: P2:  cá chép không râu x  cá giếc có râu → F1-2: 100% là cá không râu.

1] Trình bày một thí nghiệm khác tương tự.

2] Giải thích về đặc điểm di truyền của qui luật chi phối thí nghiệm trên.

                                                      Hướng dẫn giải

1] Thí nghiệm tương tự: Ở hoa loa kèn.

Phép lai 1: P1  hoa loa kèn mầm vàng x  hoa loa kèn mầm xanh → F1 100% vàng.

Phép lai 2: P2  hoa loa kèn mầm xanh x  hoa loa kèn mầm vàng → F1 100% xanh.

2] Giải thích: Các tính trạng trong thí nghiệm do gen trong tế bào chất qui định. Tính trạng được di truyền theo dòng mẹ, nghĩa là 100% con mang tính trạng mẹ. Sở dĩ vậy bởi vì giao tử cái có kích thước rất lớn trong lúc giao tử đực có kích thước bé hơn rất nhiều, do vậy khi thụ tinh, lượng tế bào chất của hợp tử chủ yếu do mẹ đóng góp còn của bố xem như không đáng kể, do vậy tính trạng được di truyền theo dòng mẹ.

Bài 2:

So sánh những điểm giống nhau và khác nhau giữa gen trong nhân và gen trong tế bào chất.

                                             Hướng dẫn giải

1] Giống nhau:

+ Đều mang thông tin di truyền qui định cấu trúc của prôtêin từ đó qui định các tính trạng theo sơ đồ: Gen → ARN → prôtêin → tính trạng.

+ Đều có khả năng tái sinh phiên mã và dịch mã.

+ Đều có thể bị đột biến dẫn đến thay đổi các tính trạng ở thế hệ sau.

2] Khác nhau:

Gen trong tế bào chất Gen trong nhân
+ Tồn tại ở dạng sinh vật chưa có màng nhân lẫn sinh vật có màng nhân. + Chỉ tồn tại ở sinh vật có nhân.
+ Nằm trong ADN dạng vòng. + Nằm trong ADN dạng thẳng.
+ Gen không có alen. + Có thể có alen hay không có alen
+ Xuất hiện đầy đủ ở thế hệ sau do lượng tế bào chất của hợp tử chủ yếu do trứng của mẹ đóng góp. + Sự xuất hiện gen ở thế hệ sau do sự phân li và tổ hợp của NST trong trình giảm phân và thụ tinh.
+ Tính trạng được di truyền theo dòng mẹ. + Tính trạng được di truyền theo các qui luật nghiêm ngặt của Menđen Morgan, tương tác và giới tính.

Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng di truyền theo dòng mẹ là do

A.Gen trên nhiễm sắc thể của mẹ nhiều hơn của bố

B.Trứng to hơn tinh trùng

C.Khi thụ tinh, giao tử đực chỉ truyền nhân mà hầu như không truyền tế bào chất cho trứng

D.Tinh trùng của bố không có gen ngoài nhân

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:Do khi chỉ truyền nhân như vậy, các gen ngoài nhân nằm trong tế bào chất không được truyền cho trứng, do đó khi phôi hình thành chỉ chứa gen ngoài tế bào chất của mẹ kiểu hình do gen trong tế bào chất chỉ do mẹ quyết định

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Di truyền liên kết với giới tính - Sinh học 12 - Đề số 6

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Tính trạng do gen nằm ngoài nhân qui định có đặc điểm gì?

    [1] Kết quả lai thuận có thể khác lai nghịch.

    [2] Di truyền chéo.

    [3] Biểu hiện không đồng đều ở 2 giới.

    [4] Biểu hiện kiểu hình ở đời con theo dòng mẹ.

  • Cho con đực thân đen mắt trắng thuần chủng lai với con cái thân xám mắt đỏ thuần chủng được F1 toàn thân xám mắt đỏ. Cho F1 giao phối với nhau, đởi F2 có tỉ lệ: Ở giới cái: 100% thân xám mắt đỏ ở giới đực: 40% thân xám mắt đỏ : 40% thân đen mắt trắng : 10% thân xám mắt trắng : 10% thân đen mắt đỏ. Biết mỗi tính trạng do 1 cặp gen quy định. Cho các nhận định sau:

    [1] 2 gen quy định màu thân và màu mắt nằm vùng không tương đồng của NST giới tính X.

    [2] 2 gen quy định màu thân và màu mắt liên kết không hoàn toàn, hoán vị xảy ra ở con cái F1 với tần số 20%.

    [3] Con đực và con cái F1 có kiểu gen lần lượt là XABY, XABXab.

    [4] Hoán vị gen xảy ra ở con cái và con đực F1 với tần số 20%.

    Số nhận định đúng:

  • Ở ruồi giấm, alen A quy định mát đó là trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Tính theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ kiểu hình là 3 ruồi mắt đỏ :1 ruồi mất trắng?

  • Ởruồi giấm, gen B quyđịnh thân xám trội hoàn toàn so với alen b quyđịnh thânđen; gen V quyđịnh cánh dài trội hoàn toàn so với alen V quyđịnh cánh cụt. Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thểthường và cách nhau 17cM. Lai hai cá thểruổi giấm thuần chủng [P] thân xám, cánh cụt với thânđen, cánh dài thuđược F1. Cho các ruồi giấm F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau. Tính theo lí thuyết, ruồi giấm có kiểu hình thân xám, cánh dàiởF2 chiếm ti lệ

  • Các gen quy định tính trạng nằm trên NST Y ở đoạn không tương đồng chỉ di truyền cho:

  • Cho phép lai P:

    , thu được F1. Trong tổng số cá thể F1, số cá thể không mang alen trội của các gen trên chiếm 3%. Biết rằng không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở 2 giới với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, ở F1, số cá thể mang kiểu hình trội về cả 3 tính trạng trên chiếm tỉ lệ

  • Ở người bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường quy định. Một cặp vợ chồng bình thường, sinh con đầu lòng bị bạch tạng. Xác suất sinh đứa thứ 2 bị bạch tạng là:

  • Trong 1 quần thể động vật có vú, tính trạng màu lông do một gen quy định nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên NST giới tính Y, đang ở trạng thái cân bằng di truyền, trong đó tính trạng lông màu nâu do alen lặn [kí hiệu a] quy định được tìm thấy 40% con đực và 16% con cái Những nhận xét nào sau đây chính xác?

    [1] Tần số alen a ở giới cái là 0,4 .

    [2] Tỉ lệ con cái có kiểu gen dị hợp tử mang alen a là 48%.

    [3] Tỉ lệ con cái có kiểu gen dị hợp tử mang alen a so với tổng số cá thể của quần thể là 48%

    [4] Tần số alen A ở giới đực là 0,4.

    [5] Tỉ lệ con cái có kiểu gen dị hợp tử mang alen a so với tổng số cá thể của quần thể là 24%. [

    6] Không xác định được tỉ lệ con cái có kiểu gen dị hợp tử mang alen

    Số nhận xét đúng là:

  • Khảo sát sự di truyền tính trạng màu sắc hoa ở một loài, người ta thực hiện các phép lai sau: Phép lai 1: ♀ hoa đỏ ♂ hoa tím ® F1-1 100% hoa đỏ. Phép lai 2: ♀ hoa tím ♂ hoa đỏ ® F1-2 100% hoa tím. Lấy hạt phấn cây hoa đỏ ở F1-1 giao phấn với cây hoa tím ở F1-2 sẽ thu được đời F2 có tỉ lệ kiểu hình là :

  • Ở một loài động vật, cho con đực lông xám giao phối với con cái lông vàng được F1 toàn lông xám, tiếp tục cho F1giao phối với nhau được F2có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: Giới đực: 6 lông xám: 2 lông vàng. Giới cái: 3 lông xám: 5 lông vàng. tiếp tục cho các con lông xám ở F2giao phối với nhau, xác suất để F3 xuất hiện một con mang toàn gen lặn là:

  • Ở người, mù màu do một gen lặn nằm trên X không có alen tương ứng trên Y chi phối. Ở một gia đình, hai vợ chồng bình thường, bố mẹ vợ cũng bình thường nhưng bà mẹ vợ có hiện tượng dị hợp về locus chi phối bệnh mù màu. Xác suất cặp vợ chồng nói trên sinh ra con đầu lòng là con trai và không bị mù màu với xác suất là:

  • Ở một loài côn trùng ,khi cho con cái lông đen thuần chủng lai với con đực [XY] lông trắng thuần chủng thu được F1 đồng loạt lông đen. Cho con đực F1 lai phân tích thế hệ lai thu được tỷ lệ 2 con đực lông trắng, 1 con cái lông đen, 1 con cái lông trắng . Nếu cho F1 giao phối ngẫu nhiên được F2. Lấy ngẫu nhiên 2 cá thể lông đen ở F2, xác suất để thu được 1 cá thể đực lông đen là bao nhiêu:

  • Ở phép lai giữa ruồi giấm có kiểu gen

    với ruồi giấm
    . Cho F1 có kiểu hình mang kiểu gen đồng hợp lặn về tất cả các tính trạng chiếm tỉ lệ 4,375%. Biết một gen qui định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn. Tần số hoán vi ̣ gen là:

  • Ởngười, bệnh mù màu [đỏ và lục] là do gen đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X không có alen trên Y gây nên [X ]. Nếu mẹ bình thường, bố bị mù màu thì con trai bị mù màu của họ đã nhận Xmtừ

  • Ởruồigiấm, màu thân vàng và mắt trắng đều do gen lặn liên kết với nhiễm sac the X qui định. Các con đực kiểu dại lai với ruồi cái thân vàng, mắt trắng, F1 được tạo ra có các kiêu hình được đúngnhất cho sự xuất hiện nhóm cá thể con [c] và [d]?

  • Ở một loài thú, xét 1 gen có 2 alen trên vùng tương đồng của X và Y. Số loại kiểu gen tối đa có thể được tạo ra trong quần thể của loài này là

  • Ở ruồi giấm, gen quy định màu mắt nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X; alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tất cả các ruồi đực đều mắt đỏ?

  • Phép lai nào trong các phép lai sau đây đã giúp Coren phát hiện ra sự di truyền ngoài nhiễm sắc thể [di truyền ngoài nhân]?

  • Cho ruồi giấm thuần chủng mắt đỏ, cánh nguyên giao phối với ruồi giấm mắt trắng, cánh xẻ thu được F1 đồng loạt mắt đỏ, cánh nguyên. Tiếp tục cho F1 giao phối với nhau, ở F2 thu được 282 ruồi mắt đỏ, cánh nguyên, 67 ruồi mắt trắng, cánh xẻ, 18 ruồi mắt đỏ, cánh xẻ và 18 ruồi mắt trắng, cánh nguyên. Cho biết mỗi tính trạng do một gen qui định, các gen đều nằm trên NST giới tính X và một số ruồi mắt trắng, cánh xẻ bị chết ở giai đoạn phôi. Tính theo lí thuyết, số lượng ruồi mắt trắng, cánh xẻ đã bị chết là

  • Cho cá thể mắt đỏ thuần chủng lai với cá thể mắt trắng được F1 đều mắt đỏ. Cho con cái F1 lai phân tích với đực mắt trắng thu được tỉ lệ 3 mắt trắng: 1 mắt đỏ, trong đó mắt đỏ đều là con đực.Kết luận nào sau là đúng

  • Ở ruồi giấm, tính trạng cánh cong là do đột biến gen trội [A] nằm trên NST số 2 gây nên. Ruồi đực dị hợp tử về kiểu gen nói trên [Aa] được chiếu tia phóng xạ và cho lai với ruồi cái bình thường [aa]. Sau đó người ta cho từng con ruồi đực F1 [Aa] lai với từng ruồi cái bình thường. Kết quả của một trong số phép lai như vậy có tỉ lệ kiểu hình như sau: - Ruồi đực : 146 con cánh cong; không có cánh bình thường - Ruồi cái: 143 con cánh bình thường; không có cánh cong. Nguyên nhân của hiện tượng trên là do:

  • Ở gà, alen A quy định chân cao là trội hoàn toàn so với alen a quy định chân thấp. Cho gà trống chân cao có kiểu gen dị hợp dị hợp tử lai với gà mái thứ nhất, thu được F1 có tỉ lệ phân li kiểu hình là 1 gà mái chân thấp :2 gà trống chân cao : 1 gà mái chân cao; cho lai với gà mái thứ 2 thu được F1 có tỉ lệ phân li kiểu hình là 1 gà trống chân cao : 1 gà trống chân thấp : 1 gà mái chân cao : 1 gà mái chân thấp. Theo lí thuyết, kết luận nào sau đây là không đúng?

  • Ở ruồi giấm, gen W qui định mắt đỏ trội hoàn toàn so với gen w qui định mắt trắng. Các gen này nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y. Tính theo lý thuyết, kết quả phép lai giữa ruồi cái mắt trắng với ruồi đực mắt đỏ là

  • Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng di truyền theo dòng mẹ là do

  • Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về NST giới tính ở động vật 1.NST giới tính chỉ có ở tế bào sinh dục 2.NST giới tính chủ chứa các gen quy định tính trạng giới tính. 3.Hợp tử mang cặp NST giới tính XY bao giờ cũng phát triển thành cơ thể đực NST giới tính có thể bị đột biến về cấu trúc và số lượng.

  • Cho ruồi giấm cái mắt đỏ giao phối với ruồi giấm đực mắt trắng [P], thu được F1toàn ruồi mắt đỏ. Cho ruồi F1giao phối với nhau, thu được F2có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 ruồi mắt đỏ : 1 ruồi mắt trắng, trong đó tất cả các ruồi mắt trắng đều là ruồi đực. Cho biết tính trạng màu mắt ở ruồi giấm do một gen có hai alen quy định. Trong các kết luận sau, theo lí thuyết, có bao nhiêu kết luận đúng?

    [1] Ở thế hệ P, ruồi cái mắt đỏ có hai loại kiểu gen.

    [2] Ở F2có 4 loại kiểu gen.

    [3] Cho ruồi mắt đỏ F2giao phối ngẫu nhiên với nhau, thu được F3có tỉ lệ con đực mắt đỏ chiếm tỉ lệ 37,5%.

    [4] Cho ruồi F2giao phối ngẫu nhiên với nhau, thu được F3có số ruồi mắt đỏ chiếm tỉ lệ 81,25%.

  • Ở mội loài thú,tiếnhành phép lai P: ♀

    XBXb× ♂
    XBY. thu được F1. Trong tổng số cá thể F1, có 16,5% số cá thể đực có kiểu hình trội về cả ba tính trạng. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn; không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả qụá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. F1có 40 loại kiểu gen. II. Khoảng cách giữa gen A và gen B là 40 cM. III. F1có 8,5% so cá thể cái dị hợp tử vè 3 cặp gen. IV. F1có 28% số cá thể có kiểu hình trội về 2 tính trạng.

  • Để phát hiện một tính trạng do gen trong ti thể qui định, người ta dùng phương pháp nào?

  • Ở một loài động vật, các gen được xét đều có 3 alen, trong đó 2 gen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể thường và một gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X ở đoạn không tương đồng trên nhiễm sắc thể Y. Số kiểu gen và số kiểu giao phối chứa các gen nói trên trong quần thể lần lượt là

  • Ở loài chim, người ta cho hai cơ thể có bộ lông không có vằn ở cổ lai với nhau thế hệ con thu được 1 trống lông có vằn : 2 mái lông không vằn : 1 trống lông không vằn. Biết không phát sinh đột biến mới, khả năng sống sót các kiểu gen khác nhau là như nhau. Theo lý thuyết, sự xuất hiện tỉ lệ này là do:

  • Xét một gen có 2 alen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính ở một loài thú. Số kiểu giao phối tối đa có thể có ở loài thú này là

  • Trong trường hợp một gen quy định một tính trạng, nếu kết quả lai thuận và lai nghịch khác nhau ở hai giới, tính trạng lặn xuất hiện ở giới dị giao tử [XY] nhiều hơn ở giới đồng giao tử [XX] thì tính trạng này được quy định bởi gen

  • Một loài thú, cho con đực mắt trắng, đuôi dài giao phối với con cái mắt đỏ, đuôi ngắn [P], thu được F1 có 100% con mắt đỏ, đuôi ngắn. Cho F1 giao phối với nhau, thu được F2 có kiểu hình gồm: Ở giới cái có 100% cá thể mắt đỏ, đuôi ngắn; Ở giới đực có 45% cá thể mắt đỏ, đuôi ngắn; 45% cá thể mắt trắng, đuôi dài; 5% cá thể mắt trắng, đuôi ngắn; 5% cá thể mắt đỏ, đuôi dài. Biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? [1]. Đời F1 có 8 loại kiểu gen. [2]. Đã xảy ra hoán vị gen ở giới đực với tần số 10%. [3]. Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể cái ở F2, xác suất thu được cá thể thuần chủng là 45%. [4]. Nếu cho cá thể đực F1 lai phân tích thì sẽ thu được Fa có kiểu hình đực mắt đỏ, đuôi dài chiếm 2,5%.

  • Nếu kết quả phép lai thuận và lai nghịch khác nhau, tính trạng không phân đều ở hai giới, tính trạng lặn phổ biến ở giới dị giao tử [XY] thì kết luận nào sau đây là đúng?

  • Ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Phép lại [P]:

    , thu được F1. Trong tổng số ruồi F1, số ruồi thân xám, cánh cụt, mắt trắng chiếm 1,25%. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

    [1] F1 có 40 loại kiểu gen.

    [2] Khoảng cách giữa gen A và gen B là 20 cm.

    [3] F1 có 52,5% số ruồi mang kiểu hình thân xám, cánh dài, mắt đỏ.

    [4] F1 có 10% số cá thể cái mang kiểu hình trội về hai tính trạng.

  • Ở ruồi giấm; màu sắc thân do gen: A quy định màu thân xám trội hoàn toàn so với a quy định màu thân đen; chiều dài cánh do gen: B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với b quy định cánh cụt. Các gen cùng trên một cặp NST tương đồng, không xảy ra đột biến mới, sự biểu hiện của gen không lệ thuộc môi trường và các tổ hợp gen có sức sống như nhau. Lai giữa 2 bố mẹ ruồi thuần chủng thân xám, cánh cụt và thân đen, cánh dài được

    . Với tần số hoán vị là 18%, khi lai giữa 2 cơ thể
    với nhau kết quả ở
    sẽ là:

  • Ở một loài động vật, tình trạng màu lông do một gen có 2 alen quy định [A quy định lông đen trội hoàn toàn so với a quy định lông trắng], gen này nằm trên NST giới tính ở đoạn tương đồng. Cho con đực [XY] có lông đen giao phối với con cái [XX] có lông trắng thu được F1 gồm 100% cá thể có lông đen. Các cá thể F1 giao phối tự do, theo lí thuyết tỉ lệ kiểu hình ở F2 sẽ có 1.50% con đực lông đen, 25% con cái lông đen, 25% con cái lông trắng. 2.50% con cái lông đen, 25% con đực lông đen, 25% con đực lông trắng. 3.50% con đực lông đen, 50% con cái lông trắng. 4.75% con lông đen, 25% con lông trắng. Số đáp án đúng là

  • Ở ruồi giấm, cho phép lai [P]: AaXDXdx AaXdY. Biết mỗi gen quy định một tính trạng và các gen đều trội lặn hoàn toàn. Theo lý thuyết, tỷ lệ ruồi F1có kiểu hình giống ruồi đực P là:

  • Ởmột loài động vật, con đực XY có kiểu hình thân đen, mắt trắng giao phối với con cái có kiểu hình thân xám, mắt đỏ được F1 gồm 100% cá thế thân xám. mắtđỏ. Cho F1 giao phối tự do được F2 có tỷ lệ 500 cá thể cái thân xám, mắt đỏ: 200 cá thể đực thân xám, mắt đỏ: 200 cá thể đực thân đen, mắt trắng: 50 cá thể đực thân xám, mắt trắng: 50 cá thể đực thân đen, mắt đỏ. Biết rằng các tính trạng đơn gen chi phối. Kết luận nào dưới đây khôngđúng?

  • Ởsinh vật nhân thực, các gen trong tếbào chất

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Ngoài việc cung cấp gỗ quý, rừng còn có tác dụng gì cho môi trường sống của con người.

  • Đối với chất thải công nghiệp và sinh hoạt, Luật bảo vệ môi trường quy định:

  • Bảo vệ thiên nhiên hoang dã cần ngăn chặn những hành động nào dưới đây.

  • Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là:

  • Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên tái sinh:

  • Muốn thực hiện quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trong các lĩnh vực cần có:

  • Bảo vệ chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ là nội dung cơ bản của pháp luật về:

  • Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của ai sau đây?

  • Ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn xã hội được pháp luật quy định trong luật nào dưới đây:

  • Đâu không phải là nội dung của pháp luật về phát triển bền vững của xã hội?

Video liên quan

Chủ Đề