Quy trình nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm đối với ngân hàng

1MỤC LỤCChuyên đề nghiên cứu1DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTSTT Chữ viêt tắt Nội dung1 CMND Chứng minh nhân dân2 DN Doanh nghiệp3 DNTN Doanh nghiệp tư nhân4 GDV Giao dịch viên5 HTTT Hệ thống thông tin6 KH Khách hàng7 KT Kế toán8 NH Ngân hàng9 NHNN Ngân hàng nhà nước10 NHTM Ngân hàng thương mại11 NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần12 PGD Phòng giao dịch13 STK Sổ tiết kiệm14 TCKT Tổ chức kinh tế15 TCTD Tổ chức tín dụng16 TGTK Tiền gửi tiết kiệm17 TGTKCKH Tiền gửi tiết kiệm có kì hạn18 TGTKKKH Tiền gửi tiết kiệm không kì hạn19 TGTT Tiền gửi thanh toán20 TK Tài khoản21 UNC Ủy nhiệm chi22 UNT Ủy nhiệm thuDANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, QUY TRÌNHPHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong giai đoạn hội nhập và phát triển nền kinh tế nước ta hệ thốngngân hàng có vai trò rất quan trọng. Hoạt động ngân hàng góp phần thúcđẩy các ngành khác và đưa nền kinh tế tăng trưởng, phát triển, góp phầnlàm nên sự phát triển của một quốc gia thông qua việc sử dụng vốn tiết kiệmvà tích lũy của xã hội. Vì vậy hoạt động huy động vốn của mỗi ngân hàngluôn là yếu tố hết sức quan trọng trong quá trình cạnh tranh của mỗi ngânhàng, vốn huy động các thành phần kinh tế tổ chức cá nhân trong nước lànguồn vốn chủ yếu, chiếm tỷ trọng rất lớn trong các ngân hàng. Gắn liền vớihoạt động huy động vốn là công tác kế toán nghiệp vụ huy động vốn. Nhờnghiệp vụ kế toán huy động Ngân hàng sẽ có nguồn vốn ổn định trong hoạtđộng kinh doanh tiền tệ. Đồng thời cũng quản lí tốt nguồn vốn của Ngânhàng, tiền gửi của khách hàng thông qua những số liệu ghi chép phản ánhkịp thời, chính xác. Techcombank là một trong những ngân hàng tạo được sự tín nhiệm củakhách hàng trong nhiều năm qua. Khách hàng tiền gửi và tiền vay khá ổnđịnh và tăng hàng năm. Đã có nhiều sự đóng góp cho nền kinh tế nước nhàtrong nhiều năm qua. Do đặc điểm của hoạt động ngân hàng là tổ chức trunggian tài chính nên kế toán ngân hàng cũng phản ánh rõ nét tình hình huyđộng vốn trong các thành phần kinh tế và dân cư, thể hiện trên các tài khoảntiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm đồng thời sử dụng số tiền đó để chovay, thể hiện trên các tài khoản cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn Côngtác kế toán huy động liên quan đến nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh củađơn vị thuộc mọi thành phần kinh tế trong nền kinh tế quốc dân. Đặc biệt làkế toán huy động vốn của các tổ chức cá nhân trong nước với thao tácnghiệp vụ chính xác, đầy đủ, nhanh gọn góp phần thực hiện nhanh chóngcho công tác huy động vốn, theo dõi được quá tình huy động vốn và tínhtoán được hiệu quả của công tác huy động của ngân hàng.Sau một thời gian tìm hiểu hoạt động của Techcombank về quy trình kếtoán tiền gửi tiết kiệm, em nhận thấy tầm quan trọng trong việc làm thủ tục,quy trình kế toán nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm trong hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng.Vì vậy nhóm em đã chọn đề tài “Tìm hiểu về thủ tục quytrình kế toán tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương ViệtNam [Techcombank]” làm đề tài tiểu luận.2. Mục tiêu nghiên cứuĐề tài tập trung nghiên cứu một số vấn đề sau :• Kế toán huy động vốn tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng thông quamột số nghiệp vụ của kế toán tại phòng giao dịch.• Phương pháp hạch toán kế toán tại ngân hàng thương mại.• Thực trạng của công tác kế toán tại phòng giao dịch.Sau khi tìm hiểu về những vấn đề trên, đề tài sẽ đưa ra một số đánhgiá về thực trạng công tác kế toán tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam[Techcombank] về những kết quả đạt được và những vấn đề còn tồn tại đồngthời cũng đưa ra các giải pháp góp phần hoàn thiện công tác thủ tục quytrình kế toán tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng qua đó góp phần tăng cườngcông tác huy động vốn 3. Phạm vi nghiên cứu :Đề tài chủ yếu tập trung tìm hiểu về các nghiệp vụ của kế toán huyđộng vốn bằng các hình thức, thủ tục quy trình kế toán tiền gửi tiết kiệm củacá nhân, các tổ chức kinh tế sản xuất kinh doanh trong nước. Từ thực tế đó,đưa ra một số đóng góp ý kiến giúp hoàn thiện công tác kế toán tại ngânhàng.4. Phương pháp nghiên cứu Nguồn số liệu được thu thập : Những số liệu trong đề tài này được thuthập tại • Các văn bản kế toán;• Hệ thống các tài khoản kế toán;• Bảng liệt kê chứng từ giao dịch trong ngày của các GDV.5. Kết cấu của đề tàiNgoài phần mở đầu và kết luận, bài tiểu luận trên có kết cấu thành 3chương:Chương 1: Lý thuyết chung về thủ tục quy trình kế toán tiền gửi tiếtkiệm của ngân hàng thương mại. Chương 2: Thủ tục quy trình kế toán nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm tạiTechcombank. Chương 3: Nhận xét và đưa ra kiến nghị, đề xuất của Techcombank.CHƯƠNG 1 LÝ THUYẾT CHUNG VỀ THỦ TỤC QUY TRÌNH KẾ TOÁNTIỀN GỬI TIẾT KIỆM CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1 Những vấn đề chung về kế toán ngân hàng1.1.1Giới thiệu về kế toán ngân hàng1.1.1.1 Khái niệm Kế toán ngân hàng là quá trình thu thập, ghi chép, xử lý, phân tích cácnghiệp vụ kinh tế, tài chính về hoạt động tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngânhàng dưới hình thức giá trị để phản ánh,kiểm tra toàn bộ hoạt động kinhdoanh của ngân hàng, đồng thời thông tin cần thiết cho công tác quản lýhoạt động tiền tệ ngân hàng ở tầm vĩ mô và vi mô, cung cấp thông tin chocác tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật. Khi thực hiện công tác kế toán, kế toán ngân hàng phải thực hiện kếhoạch tổng hợp và kế toán chi tiết .− Kế toán tổng hợp là việc thu thập, ghi chép, xử lý, phân tích và hệthống hoá các thông tin kinh tế, tài chính theo các khoản tổng hợpphản ánh các chỉ tiêu tổng hợp về hoạt động kinh doanh của ngânhàng.− Kế toán chi tiết là việc thu thập, ghi chép xử lý, phản tích và hệthống hoá các thông tin kinh tế, tài chính theo chỉ tiêu chi tiết, cụthể hơn các chỉ tiêu đã phản ánh ở tài khoản tổng hợp. Kế toán chitiết đến mức độ nào còn phụ thuộc vào yêu cầu quản lý hay yêu cầubảo vệ tài sản của ngân hàng.Hầu hết các nghiệp vụ của kế toán ngân hàng đều liên quan đến cácngành kinh tế khác vì thế kế toán ngân hàng không chỉ phản ánh tổng hợphoạt động của bản thân ngân hàng mà còn phản ánh tổng hợp hoạt độngcủa nền kinh tế thông qua quan hệ tiền tệ, tín dụng giữa ngân hàng với cácđơn vị tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.Thông qua các hoạt động của mình, kế toán ngân hàng giúp cho cácgiao dịch trong nền kinh tế được tiến hành một cách kịp thời, nhanh chóngvà chính xác hơn. Những số liệu do kế toán ngân hàng cung cấp là những chỉtiêu thông tin kinh tế quan trọng giúp cho việc chỉ đạo điều hành hoạt độngkinh doanh ngân hàng và làm căn cứ cho việc hoạt động, thực thi chính sáchtiền tệ quốc gia và chỉ đạo hoạt động cùa toàn bộ nền kinh tế.1.1.1.2 Nhiệm vụ của kế toán ngân hàng Ghi nhận, phản ánh một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời các nghiệpvụ kinh tế phát sinh thuộc về hoạt động nguồn vốn và sử dụng nguồn vốncủa ngân hàng theo đúng pháp lệnh kế toán, thống kê của Nhà nước và cácthể lệ, chế độ kế toán ngân hàng. Trên cơ sở theo dõi để bảo vệ an toàn tàisản của bản thân ngân hàng cũng như tài sản của xã hội bảo quản tại ngânhàng.Kế toán ngân hàng phân loại nghiệp vụ tập hợp số liệu theo đúngphương pháp kế toán và theo những chỉ tiêu nhất định nhằm cung cấpnhững thông tin một cách đầy đủ, chính xác kịp thời phục vụ quá trình lãnhđạo thực thi chính sách quản lí và chỉ đạo hoạt động kinh doanh của ngânhàng.Kế toán ngân hàng giám sát việc sử dụng tài sản [vốn] nhằm nâng caohiệu quả sử dụng các loại tài sản thông qua kiểm soát trước các nghiệp vụbên nợ và bên có ở từng đơn vị ngân hàng cũng như toàn hệ thống góp phầntăng cường kỷ luật tài chính, củng cố chế độ hạch toán kinh tế trong toàn bộnền kinh tế quốc dân,Kế toán ngân hàng còn tổ chức giao dịch phục vụ khách hàng một cáchkhoa học, văn minh, giúp đỡ khách hàng nắm được những nội dung cơ bảncủa kỹ thuật nghiệp vụ ngân hàng nói chung và kỹ thuật nghiệp vụ kế toánnói riêng nhằm góp phần thực hiện chiến lược khách hàng của ngân hàng.1.1.1.3 Chứng từ kế toán ngân hàng1.1.1.3.1 Khái niệmChứng từ kế toán ngân hàng là các căn cứ chứng minh bằng giấy hoặcvật mang tin về nghiệp vụ kinh tế tài chính đã phát sinh và thực sự hoànthành, và là cơ sở để hạch toán vào sổ sách kế toán tại tổ chức tín dụng.1.1.1.3.2 Đặc điểm Là một trong những nguyên tắc của hạch toán kế toán nhưng chứng từkế toán có những đặc điểm riêng:− Hệ thống bảng chứng từ kế toán do ngân hàng ban hành [được Tổngcục Thống Kê và Bộ Tài Chính chấp nhận] cho phù hợp với cácnghiệp vụ của ngân hàng. Tuy nhiên trên bản chứng từ kế toán ngânhàng có những yếu tố riêng của ngân hàng phải có đầy đủ các yếutố theo quy định về chứng từ kế toán của nhà nước.− Đại bộ phận chứng từ kế toán ngân hàng do khách hàng nộp và lậpvào ngân hàng để thực hiện các nghiệp vụ. Đặc điểm này đã dẫnđến chất lượng của các chứng từ kế toán ngân hàng phụ thuộc rấtnhiều vào trình độ lập chứng từ của kế toán ngân hàng.− Chứng từ gốc kiểm chứng từ ghi sổ [như các loại Séc, UNC, UNT]chứng từ tổng hợp [như phiếu chuyển khoản tổng hợp, các loại bảngkê ], được sử dụng phổ biến. Điều này là phù hợp với đặc điểm củacác nghiệp vụ ngân hàng và tiết kiệm chi phí vật chất, thời gian chongân hàng và xã hội .− Chứng từ kế toán ngân hàng có nhiều chủng loại, số lượng chứng từphát sinh hàng ngày rất lớn, tổ chức luôn chuyển chứng từ phức tạp.1.1.1.3.3 Yếu tố cơ bản của chứng từ kế toán ngân hàng .Kế toán ngân hàng phải có đầy đủ các yếu tố sau:- Tên gọi của chứng từ [Séc , UNT, UNC, phiếu thu, phiếu chi ]- Số chứng từ. - Ngày tháng năm lập chứng từ, ngày tháng năm hạch toán số tiềntrên chứng từ vào sổ kế toán.- Tên, địa chỉ, số hiệu tài khoản của đơn vị cá nhân trả tiền.- Tên địa chỉ, số hiệu tài khoản của ngân hàng thanh toán.- Tên, địa chỉ, số hiệu tài khoản của ngân hàng phục vụ người thụhưởng.- Nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh.- Các chỉ tiêu về số lượng và giá trị.- Chữ ký của người lập và những người có liên quan chịu trách nhiệmvề tính chính xác của nghiệp vụ. Những chứng từ phản ánh quan hệ kinh tếgiữa các pháp nhân phải có chữ ký của kế toán trưởng và chữ ký của thủtrưởng đơn vị [hoặc người được ủy quyền] 1.1.1.3.4 Chứng từ điện tử trong ngân hàng Chứng từ điện tử được coi là chứng từ kế toán khi đảm bảo đầy đủ cácnội dung của chứng từ kế toán và được thể hiện dưới dạng giữ liệu điện tử,được mã hoá mà không thay đổi trong quá trình truyền qua mạng máy tínhhoặc trên vật mang tin như băng đĩa, đĩa từ, các loại thẻ thanh toán.Điều kiện cơ bản để sử dụng chứng từ điện tử: Các TCTD phải đáp ứngđược yêu cầu về công nghệ đảm bảo tính bảo mật,sự chính xác và toàn vẹncủa thông tin trên chứng từ, phải có một hành lang pháp lý phù hợp để đảmbảo tính pháp lý của chứng từ điện tử.Phạm vi, đối tượng áp dụng :chứng từ điện tử chỉ được lập và sử dụngđối với nghiệp vụ có liên quan đến lĩnh vực thanh toán như liên ngân hàng,thanh toán bù trừ hoặc thanh toán giữa các ngân hàng với khách hàng, vàchỉ áp dụng đối với ngân hàng, tổ chức tín dụng và khách hàng có đủ điềukiện, tiêu chuẩn để tham gia thanh toán điện tử.1.1.1.3.5 Phân loại chứng từ kế toán ngân hàng Phân loại theo tính chất pháp lý của chứng từ+ Chứng từ gốc.+ Chứng từ ghi sổ.Phân loại theo mục đích sử dụng và nội dung nghiệp vụ kinh tế+ Chứng từ tiền mặt.+ Chứng từ chuyển khoản.+ Bảng kê các loại.+ Giấy báo liên hàng.+ Lệnh chuyển tiền sử dụng trong chuyển tiền điện tử.+ Các chứng từ hạch toán tài sản và các chứng từ ngoại bảng.Phân loại theo nguồn gốc+ Chứng từ gốc do khách hàng lập mang đến.+ Chứng từ gốc do TCTD khác phát sinh trong quan hệ với - TCTD thựchiện.+ Chứng từ gốc phát sinh trên cơ sở các thông tin, dữ liệu đầu vàotrong HTTT của TCTD và tạo ra các dữ liệu kết quả.+ Chứng từ gốc phát sinh phục vụ các giao dịch nội bộ của TCTDHình thức kế toán: Là cách thức tổ chức kế toán, trong đó quy định cácmẫu sổ kế toán với kết cấu mẫu sổ cụ thể, mối liên hệ giữa các loại sổ kếtoán với nhau, trình tự ghi sổ kế toán và cách kiểm tra tính chính xác củaviệc ghi sổ, nhằm hệ thống hóa toàn bộ thông tin kế toán từ các chứng từ kếtoán để lập các báo cáo hàng ngày và định kỳ.Hình thức kế toán áp dụng phổ biến tại các ngân hàng là hình thứcGTGS. Dựa vào từng chứng từ kế toán ngân hàng hoặc bản kê chứng từ kếtoán ngân hàng để hạch toán vào sổ kế toán. Từ nội dung của hình thứcchứng từ ghi sổ chung, kế toán ngân hàng đã xây dựng được quy trình kếtoán chi tiết, kế toán tổng hợp phù hợp với từng điều kiện. Điều kiện kế toánthủ công và điều kiện kế toán máy nhưng đơn lẻ, chưa kết nối mạng, điềukiện kế toán máy đã kết nối mạng, điều kiện kế toán đã ứng dụng công nghệthông tin hiện đại.Hình thức chứng từ ghi sổ áp dụng trong điều kiện công nghệ kế toánngân hàng ở trình độ thấp được mô tả theo sơ đồ sau:Sơ đồ 2-1 : Hình thức chứng từ ghi sổ công nghệ KT thập tại NHTMViệc đối chiếu nhằm kiểm tra và khẳng định nghiệp vụ kinh tế - tàichính đã phát sinh và hoàn thành đã được phản ánh chính xác vào sổ kế toánchi tiết, quá trình khai sổ kế toán chi tiết, chuyển số liệu, tổng hợp số liệu kếtoán là chính xác. Trong điều kiện công nghệ kế toán ngân hàng hiện đại,hình thức chứng từ ghi sổ được thể hiện một cách đơn giản theo sơ đồ:Quỹ tiền mặtChứng từ gốc kiêmchứng từ ghi sổNhật ký chứngtừBảng kết hợp TKtháng [năm]Sổ kế toán chi tiếtBảng kết hợptài khoản ngàySổ cáiBảng cân đốitài khoản ngàySơ đồ 2-2: Hình thức chứng từ ghi sổ công nghệ KT hiện đại tạiNHTMNhư vậy, trong điều kiện công nghệ kế toán hiện đại, kế toán chi tiếtvà kế toán tổng hợp có thể được thực hiện đồng thời. Từ cơ sở dữ liệu chungban đầu có được khi nhập số liệu của nghiệp vụ phát sinh vào máy tính, sổkế toán chi tiết và các loại sổ sách và báo cáo kế toán tổng hợp khác có đượctừ kết quả xử lý của hệ thống.1.2 Kế toán nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng thương mạiThông tinkhác:BCTC,BCTDCân đối tài khoản tháng, năm và báo cáo tài chínhCân đối tài khoản ngàySổ kế toán tổng hợpSổ kế toán chi tiếtNhật kýchứng từChứng từ kế toán thông tin đầu vàoKho thông tin chương trình máy tínhThông tin điều traLiệt kê chứng từ1.2.1Các loại nguồn vốn huy động1.2.1.1 Tiền gửi không kỳ hạnĐây là tiền gửi thanh toán của các doanh nghiệp và cá nhân có nhucầu thanh toán qua NHTM. Loại tiền gửi này lãi suất thấp vì NH không chủđộng trong công tác cho vay. Mặt khác loại tiền gửi thanh toán này NH phảithường xuyên thu và chi trả theo yêu cầu của khách hàng nên tốn kém chiphí và kiểm đếm, bảo quản Khách hàng có thể rút vốn ra bất kỳ lúc nào để phục vụ cho việc chitrảqua các hình thức như phát hành séc, lập ủy nhiệm chi, Tiền gừi không kỳ hạn thể hiện trến số dư của tài khoán tiền gửi kháchhàng. NH không cấp sổ cho khách hàng như tiền gừi tiết kiệm vì như thế sẽlàm phức tạp đối với việc cập nhật trên sổ. NH cỏ thẻ lưu theo dõi và kháchhàng cững phải mở sổ theo dõi riêng. Căn cứ vào sổ phụ được NH gửi đểkhách hàng cập nhật sổ sách, hàng ngày hoặc hàng tuần phải đối chiếu vớiNH, nếu số liệu đôi bên sai sót, thì phải phối hợp tìm nguyên nhân và điềuchỉnh kịp thời.1.2.1.2 Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạnTiền gửi này chù yếu là nhàn rỗi của dân cư. Nhưng do nhu cầu chi tiêukhông xác định được trước nên khách hàng chỉ gửi không kỳ hạn, nghĩa là cóthể rút ra bất cứ lúc nào.Loại tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn lãi suất thấp nguyên nhân giốngnhư tiền gửi không kỳ hạn.Khi khách hàng đển gửi không kỳ hạn thì NHTM phải mở sổ theo dõi.Khi khách hàng có nhu cầu chi tiêu có thể rút một phần trên số tiền tiếtkiệm, sau khi xuất trình các giấy tờ hợp lệ. NH rút sổ dư trên sổ tiết kiệmkhông kỳ hạn và trả lại cho khách hàng.1.2.1.3 Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn có thể được phân thành nhiều loại : kỳ hạn3 tháng, 6 tháng Khách hàng gừi tiết kiệm định kỳ thì được NH cấp sổ tiết kiệm.Về nguyêntắc khách hàng chì được rút vốn khi đến hạn. Nêú rút trướchạn được hạn phải được sự đồng ý của NH và chỉ được hưởng lãi bằng mứclãi suất của tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn hoặc không được hưởng lãi nếugửi có kỳ hạn mà rút ra chưa được một tháng.1.2.2Thủ tục và quy trìnhkế toán tiền gửi tiết kiệm.Nhằm đảm bảo tính pháp lý trong quan hệ kinh tế giữa NH và kháchhàng, khi mở tài khoản cho khách hàng cần tuân thủ theo các nguyên tắcsau:Đơn vị tổ chức kinh tế tư nhân muốn mở tài khoản tại NH phải có tưcách pháp nhân, thực hiện hạch toán kinh tế độc lập. Nếu là thể nhân thìphải có nơi trú ngụ chính thức[có hộ khẩu], có đăng ký kinh doanh hợp lệ,hợp pháp.Việc lựa chọn Ngân hàng để mở tài khoản, số lượng tài khoản là quyềncủa khách hàng. Chủ nhân là pháp nhân kinh tế hay thể nhân đứng chủ tàikhoản. Chủ tài khoản chịu trách nhiệm pháp lý về số tài sản trên tài khoảncủa mình. Như vậy, khi nào chủ tài khoản ra lệnh[thể hiện trên các chứng từkế toán] NH mới trích tài khoản của khách hàng để thực hiện các dịch vụthanh toán [trừ trường hợp có lệnh của toà án, trọng tài kinh tế nhà nước hayNH chủ động thu nợ khi đến hạn].Kế toán trưởng NH nơi đơn vị mở tài khoản phải kiểm soát đủ thủ tụcmở tài khoản và trực tiếp quản lý hồ sơ mở tài khoản của khách hàng.1.2.2.1 Thủ tục mở tài khoản tiền gửiĐể mở tài khoản tiền gửi, khách hàng phải gửi tới NH nơi mở tài khoảncác giấy tờ sau:− Đối với khách hàng là cá nhân:+ Giấy đăng ký mở tài khoản [lập theo mẫu NH quy định] do chủ tàikhoản ký tên, trong đó có ghi đầy đủ các yếu tố theo quy định kể cảngày và nơi cấp giấy chứng minh thư nhân dân.+ Bản đăng ký mẫu chữ ký của chủ tài khoản để giao dịch với Ngânhàng nơi mở tài khoản.+ Chứng minh thư hoặc hộ chiếu[đối với người nước ngoài].+ Số dư tối thiểu mở tài khoản tiền gửi ngoại tệ theo quy định củaNgân hàng [nếu gửi ngoại tệ].− Đối với khách hàng là doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị:+ Giấy đăng ký mở tài khoản [lập theo mẫu NH quy định] do chủ tàikhoản ký tên, đóng dấu, trong đó ghi đầy đủ yếu tố theo quy định.+ Bản đăng ký mẫu dấu chữ ký giao dịch với NH nơi mở tài khoản[lậptheo mẫu NH quy định] gồm: Chữ ký của chủ tài khoản, của kế toántrưởng và những người được uỷ quyền ký thay trên các giấy tờ giaodịch với Ngân hàng, mẫu dấu của đơn vị.+ Các văn bản chứng minh tư cách pháp nhân của đơn vị như:o Quyết định thành lập đơn vị của cơ quan có thẩm quyền.o Giấy phép đăng ký kinh doanh.o Quyết định bổ nhiệm tổng giám đốc, Giám đốc, thủ trưởngđơn vị, kế toán trưởng.o Khi có sự thay đổi chữ ký của những người được uỷ quyền kýtrên các giấy tờ thanh toán giao dịch với Ngân hàng hoặc khithay đổi mẫu dấu, chủ tài khoản phải gửi cho Ngân hàng nơimở tài khoản bản đăng ký mẫu dấu chữ ký hay mẫu dấu củađơn vị mới thay đổi. Trong đó ghi rõ ngày bắt đầu có giá trị.o Khi nhận được những giấy tờ nói trên, Ngân hàng có tráchnhiệm giải quyết việc mở tài khoản tiền gửi của khách hàngngay trong ngày làm việc. Sau khi chấp nhận việc mở tàikhoản Ngân Hàng thông báo cho khách hàng biết số hiệu tàikhoản, ngày ban đầu hoạt động của tài khoản khách hàng.1.2.2.2 Quy trình luân chuyến chứng từ kế toán nhận và trả tiền gửi.Quy trình luân chuyển chứng từ nhận và trả tiền gửi bao gồm tiền gửikhông kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm được thực hiện theo quy định của NHNN .Đối với nhận tiền gửi:Thực hiện theo quy trình luân chuyển chứng từ kế toán Ngân hàng,đảm bảo nguyên tắc thu tiền trước, ghi sổ sau;ghi nợ trước ghi có sau[nếu làchứng từ chuyển khoản]. Quy trình được thực hiện như sau:Khách hàng nộp giấy nộp [ gửi] tiền kèm sổ tiết kiệm [nếu nộp tiền vàotài khoản tiền gửi tiết kiệm] hoặc khách hàng nhận các chứng từ thanh toánkhông dùng tiền mặt tại Ngân Hàng khác chuyển đến như: Bảng kê nộp séckèm theo tờ séc, chứng từ UNT- UNC.Bộ phận kế toán giữ tài khoản của khách hàng kiểm tra tính hợp lệ,hợp pháp của các yếu tố trên chứng từ sau đó chuyển sang bộ phận kiểmsoát viên.Kiểm soát viên là kiểm soát tiền mặt [nếu nộp tiền mặt], kiểm soátchuyển khoản [nếu nộp chứng từ chuyển khoản], kiểm soát chứng từ, ký vàchuyển sang thủ quỹ [nếu nộp tiền mặt], chuyển sang thủ quỹ hoặc thanhtoán viên ghi nợ [nếu thanh toán cùng Ngân hàng] kế toán thanh toán [nếuthanh toán khác Ngân hàng].Thủ quỹ thu tiền vào sổ quỹ, ký tên [đối với chứng từ tiền mặt] thanhtoán viên ghi nợ vào tài khoản [nếu chuyển khoản cùng Ngân hàng] kế toánthanh toán ghi nợ vào tài khoản thích hợp [nếu chuyển khoản khác Ngânhàng, sau đó chuyển chứng từ sang kiểm soát viên].Kiểm soát viên kiểm soát lại chứng từ và chữ ký trên chứng từ sau đóchuyển chứng từ cho thanh toán viên ghi có vào tài khoản tiền gửi.Sau khi ghi có vào tài khoản tiền gửi thanh toán viên chuyển chứng từcho bộ phận kế toán tổng hợp lưu trữ chứng từ.Nếu thực hiện tài khoản trên máy thì toàn bộ quy trình nghiệp vụ đượcthực hiện trên máy.Đối với chi trả tiền gửi:Đảm bảo nguyên tắc luân chuyển chứng từ: ghi sổ trước, chi tiền sau;ghi nợ trước, ghi có sau [nếu chuyển khoản] quy trình được thực hiện nhưsau:Khách hàng nộp séc lĩnh tiền [nếu là tiền gửi thanh toán]; giấy rút tiền[nếu tiết kiệm không kỳ hạn]; sổ tiết kiệm vào Ngân hàng. Nếu rút tiền bằngchuyển khoản thì khách hàng nộp các chứng từ thanh toán không dùng tiềmmặt như uỷ nhiệm chi.Thanh toán viên giữ tài khoản ghi nợ vào tài khoản khách hàng hoặcnhập số liệu vào máy tính. Sau đó chuyển chứng từ cho kiểm soát viên [nếuchi tiền mặt] hoặc cho thanh toán viên ghi có vào tài khoản [nếu thanh toáncùng Ngân hàng] cho kế toán thanh toán qua Ngân hàng [nếu thanh toánkhác Ngân hàng].Kiểm soát viên vào sổ nhật ký quỹ [nếu chi tiền mặt]. Thanh toán viênghi có tài khoản khách hàng [nếu thanh toán cùng Ngân hàng]; kế toánthanh toán Ngân hàng ghi có tài khoản thích hợp[nếu thanh toán khác Ngânhàng] sau đó chuyển chứng từ sang thủ quỹ, kiểm soát viên chuyển khoản.Thủ quỹ kiểm soát lại sau đó chi tiền cho khách hàng,vào sổ quỹ,chuyểntrả chứng từ cho kiểm soát tiền mặt.Kiểm soát tiền mặt, kiểm soát chuyển khoản kiểm soátlại chứngtừlầnnữa sau đó chuyển sang kế toán tổng hợp lưu trữ chứng từ.Nếu thực hiện kế toán máy thì toàn bộ quy trình trên được thực hiện trênmáy.1.2.3Phương pháp hạch toán.1.2.3.1 Tài khoản sử dụng trong kế toán huy động vốn• Tài khoản 10 : Tiền mặt, chứng từ có giá trị ngoại tệ, kim loại quý, đá quý− TK 101 : Tiền mặt bằng đồng Việt Nam− TK 103 : Tiền mặt ngoại tệ− TK 1011 : Tiền mặt tại đơn vị− TK 1012 : Tiền mặt tại đơn vị hạch toán báo sổ− TK 1013 : Tiền mặt không đủ tiêu chuẩn lưu thông− TK 1031 : Ngoại tệ tại đơn vịTài khoản này dùng để hạch toán số tiền mặt tại quỹ nghiệp vụ TCTD.− Bên Nợ ghi : số tiền mặt ghi vào quỹ nghiệp vụ.− Bên Có ghi : số tiền chi ra từ quỹ nghiệp vụ.− Số dư Nợ : Phản ánh số tiền mặt hiện có tại quỹ nghiệp vụ củaTCTD.• Tài khoản 42:Tiền gửi của khách hàngTK 421 - TG của KH trong nước bằng đồng Việt NamTK 422 - TG của KH trong nước bằng ngoại tệ TK 423 - TGTK của KH trong nước bằng đồng Việt Nam TK 424 - TGTK của KH trong nước bằng ngoại tệTK 425 - TG của KH nước ngoại bằng đồng VNTK 426 - TG của KH nước ngoài bằng ngoại tệCác TK cấp II trên có các TK cấp III. Ví dụTK 4211: Tiền gửi không kỳ hạnTK 4212: Tiền gửi có kỳ hạnTK 4214: Tiền gửi vốn chuyên dùngTK 4231: Tiền gửi tiết kiệm bằng VND không kỳ hạnTK 4241: Tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ không kỳ hạnTK 4242:Tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ có kỳ hạnTK 4232: tiền gửi tiết kiệm bằng VND có kỳ hạnCác tài khoản được mở tại tất cả các chi nhánh của NH, được sử dụngđể phản ánh tiền gửi tiết kiệm của khác hàng, được mở chi tiết theo từngkhách hàng gửi tiền và loại tiền.Chi tiết khách hàng theo số hiệu do NH tự xác địnhĐối với khách hàng số hiệu: 001 -> 099Đối với khách hàng số hiệu: 0001 -> 999Chi tiết theo loại tiền: Theo ký hiệu tiền tệ chungKết cấu:TK 42Số phát sinh có: Số tiền tiết kiệm được khách hàng gửi vào hoặc số lãi được nhập gốc.Số phát sinh nợ. Số tiền khách hàng rút ra.Số dư có: Số tiền tiết kiệm khách hàng đang gửi.• Tài khoản 49 :Lãi và phí phải trảNội dung: Phản ánh số lãi dồn tích tính trên các tài khoản nguồn vốn mà TCTD phải trả khi đáo hạnTài khoản này dùng để phản ánh số lãi tính dồn tích trên số tiền củakhách hàng đang gửi tại TCTD.Việc hạch toán tài khoản này phải thực hiện theo các duy định sau :− Lãi phải trả cho tiền gửi được ghi nhận trên cơ sở thời gian và lãisuất thực tế tùng kỳ,− Lãi phải trả cho tiền gửi thể hiện số lãi tính dồn tích mà TCTD đãhạch toán vào chi phí nhưng chưa chi trả cho khách hàng.Tài khoản 491 cỏ các tài khoản cấp II sau :4911 : Lãi phải vừa cho tiền gửi bằng đồng VN,4912 : Lãi phải vừa cho tiền gửi bằng ngoại tệ.4913 : Lãi phải vừacho tiền gửi tiết kiệm bằng đồng VN.4914 : Lãi phải trả cho tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ và vàng.Kết cấu: TK 49Số phát sinh Có: Phản ánh số lãi tính dồn tích dự trả[cuối ngày làm căncứ số dư của TK tiền gửi, căn cứ lãi suất tương ứng, NH phải các định lãi dựtrả để hạch toán]Số phát sinh Nợ:Phản ánh số lãi thực tế đã trả cho khách hàng [nhậpvào gốc với tiền gửi không kỳ hạn vào ngày cuối tháng hoặc trả thực tế chokhách hàng cuối kì đối với tiền gửi có kì hạn]Phản ánh số lãi thoái chi [chỉ thực hiện đối với tiền gửi có kỳ hạn khi sốlãi thực tế khách hàng được hưởng nhỏ hơn số lãi NH đã dồn tích dự trả theongày]Số dư Có: Phản ánh số lãi dồn tích phải trả NH đã xác định nhưng thựctế chưa thanh toán.• Tài khoản 388 : Chi phí chờ phần bổNội dung: Phản ánh các chi phí thực tế đã phát sinh nhưng có liên quan đến KQKD của nhiều kỳ kế toán và việc phân bổ các khoản chi phí này vào chi phí của từng kỳKết cấu : TK 388• Tài khoản 80 : Chi phí hoạt động huy động vốnNội dung: Phản ánh chi phí trả lãi phát sinh trong kỳ kế toánTK 801- Trả lãi tiền gửiTK 802- Trả lãi tiền vayTK 803- Trả lãi phát hành GTCGTK 805- Trả lãi tiền thuê tài chínhKết cấu TK 801.2.3.2 Phương pháp hạch toán kế toán nghiệp vụ huy động vốn1.2.3.2.1 Kế toán tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng• Kế toán nhận tiền gửiKhách hàng có thể đến nộp tiền mặt vào TK của mình, hoặc có thể đốitác của khách hàng đến nộp tiền mặt hoặc thanh toán chuyển khoản vào TKcho khách hàng. Kế toán căn cứ chứng từ thu tiền, chứng từ thanh toán báocó đã thanh toán đề ghi. Có sổ hoạch toán chi tiết TK khách hàng, kế toánhoạch toán.− Khách hàng nộp tiền mặt:Nợ TK tiền mặt[1011,1031]Có TK 4211.KH, 4221.KH− Khách hàng nhận chuyển khoản từ người bán nơi khác chuyển đến:Nợ TK TGTT người chi trả [4211], TKTHCó TK 4211.KH• Kế toán tính và hạch toán lãi TGKKHLãi tiền gửi nhanh toán không kỳ hạn được NH và trả hàng tháng theophương pháp tích số, được lặp lại vào gốc hàng tháng do tính chất của loạitiền gửi vào và tiền ra bất kỳ lúc nàoSố lãi = ∑ tích số lãi x Lãi suất tháng /30[ngày]∑ tích số tính lãi = Dư có x Số ngày dư cóKế toán hạch toán tiền lãi như sau:Nợ TK Chi phí tiền lãi tiền gửi [801]Có TK tiền gửi của khách hàng[4211]• Kế toán chi tiền từ tài khoản :Khách hàng có thể rút tiền mặt, phát hành sec, có thể thanh toánchuyển khoản trong phạm vi số dư tài khoản tiền gửi thanh toán của mình tạiNH.Hạch toán− Chi bằng tiền mặt :Nợ TK Tiền gửi của khách hàng [4211]Có TK Tiền mặt [1011]− Chi bằng chuyển khoản :Nợ TK Tiền gửi của khách hàng [4211]Có TK tiền gửi của khách hàng [4211]TK thanh toán vốn thích hợp.Số hoạch toán chi tiết được lập thành 2 liên: giao cho khách hàng 1liên cùng với giấy báo Nợ, báo có về các nghiệp vụ phát sinh liên quan đếnsố dư tài khoản của khách hàng để khách hàng cập nhập phát sinh vào sổsách đơn vị mình, 1 liên kế toán lưu vào hồ sơ tài khoản. Hằng ngày hoặchàng tuần khách hàng phải đối chiếu số liệu với NH.Khoá sổ, tất toán TK TGKKH:Một TK hoạt động không kể hết số dư, nếu số dư và trong 6 thángkhông có nghiệp vụ phát sinh thì NH sẽ khoá sổ, tất toán TK của kháchhàng.Khi tất toán TK, kế toán phải kiểm tra và thu hồi số sec đã bán chokhách hàng [nếu có] nhưng chưa được sử dụng [Séc trắng], và chuyển hồ sơcủa khách hàng sang tập hồ sơ lưu trữ riêng.Trường hợp khách hàng xin giao dịch trở lại , cần tập lại thủ tục mở TK,đăng kí mẫu dấu, chữ kí mới.1.2.3.2.2 Kế toán tiền gửi tiết kiệmA. Kế toán tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.Khi khách hàng gửi tiền tiết kiệm, NH cấp sổ tiết kiệm cho khách hàng.Đối với TGTT, chủ tài khoản không nhất thiết phải có mặt tại NH khi có phátsinh nghiệp vụ chi trả từ TK. Còn đối với tiề gửi tiết kiệm, người gửi tiền phảicó mặt khi gửi và lĩnh tiền. người gửi tiền có thể ủy nhiệm cho người kháclĩnh thay nhưng phải có giấy ủy quyền có xác nhận của công an phường nơingười cư trú.• Kế toán nhận tiền gửi.Khi khách hàng đến gửi tiền tiết kiệm không kỳ hạn, kế toán phảihướng dẫn khách hàng ghi giấy gửi tiền tiết kiệm và thủ tục lập sổ tiết kiệmvà phiếu lưu.Sổ tiết kiệm và phiếu lưu phải đảm bảo có đầy đủ yếu tố :− Sổ tiết kiệm− Ngày ghi sổ− Họ tên, địa chỉ, số CMND, ngày và nơi cấp CMND của người gửi tiền− Số tiền rút ra− Tiền lãi− Số dư− Chữ ký của nhưng người có lien quanCác yếu tố trên luôn được đảm bảo khớp đúng giữa sổ tiết kiệm vàphiếu lưu.Sau khi thu tiền đầy đủ, ký nhận theo đúng chế độ, giấy gửi tiền, sổ tiếtkiệm và phiếu lưu được chuyển cho kiểm soát để kiểm tra lại các yếu tố trênchứng bộ chứng từ, ký xác nhận. Kế toán trao sổ tiết kiệm cho khách hàng vàxếp thứ tự phiếu lưu vào ngăn tủ để theo dõi, cập nhật và đối chiếu mỗi khikhách hàng đến giao dịch, vào sổ TK chi tiết TGTK không kỳ hạn.Nợ TK 1011, 1031, 4211Có TK 4231, 4241• Kế toán tính và hạch toán lãi tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.Số tiền lãi gửi tiết kiệm không kỳ hạn được tính tương tự như đối vớitiền gửi không kỳ hạn, tức là cũng tính theo phương pháp tích số tính lãi vàlãi được nhập gốc.− Nếu khách hàng đến lĩnh lãi đúng ngày tính lãi, kế toán làm thủ tụctrả lãi cho khách hàng và hạch toán :Nợ TK Chi trả lãi tiền gửi 801Có TKTiền mặt 1011− Nếu khách hàng không đến lĩnh lãi vào ngày tính lãi, kế toán cậpnhật lãi vào phiếu lưu và rút số dư ngay cho khách hàng, sau đótrình bảng tính tiền lãi và phiếu lưu cho kiểm soát kiểm tra và kýnhận, đồng thời phản ánh bút toán nhập lãi vào gốc cho kỳ hạn mới.Bút toán phản ánh nhập lãi vào gốc :Nợ TK 801 Có TK 4231• Kế toán thanh toán gốc :Khi khách hàng có nhu cầu rút tiền sẽ lập và nộp vào NHgiấy lĩnh tiềnkèm theo sổ tiết kiệm. Kế toán nhận chứng từ, lấy phiếu lưu ra đối chiếu. Sauđó ghi ngày rút tiền, số tiền rút ra và số dư vào cả sổ tiết kiệm và phiếu lưucho kiểm soát viên kiểm tra lại và ký nhận. Tiếp theo, giấy lĩnh tiền đượcchuyển cho thủ quỹ để chi tiền cho khách hàng. Kế toán và kiểm soát tiềnmặt vào sổ chi tiết.Nợ TK 4231, 4241/KHCó TK 1011• Khóa sổ, tất toán TK tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn cho khách hàng.Trường hợp khách hàng rút hết tiền trong sổ, tức xin tất toán sổ, kếtoán phải thu lại sổ và lưu cả sổ cùng phiếu lưu đã tất toán vào nơi lưu hồ sơgốc.Khi khách hàng muốn giao dịch lại, phải lập sổ và phiếu lưu mới.B. Kế toán tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.Thủ tục tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn cũng giống với tiền gửi tiết kiệmkhông kỳ hạn.• Kế toán nhận tiền gửi :Sau khi khách hàng làm thủ tục nộp tiền, kế toán căn cứ vào giấy gửitiền đã có chữ ký của thủ quỹ để ghi số tiền vào cả sổ tiền gửi của kháchhàng và phiếu lưu. Sau đó kiểm soát viên thực hiện kiểm soát lại bộ chứngtừ, ký xác nhận. Kế toán trao sổ tiết kiệm có kỳ hạnNợ TK 1011, 1031, 4211Có TK 4232, 4242Trong trường hợp khách hàng lĩnh lãi trước, NH thực hiện tính và trảluôn lãi của cả kỳ hạn cho khách hàng và được ghi nhận vảo tài khoản chophí chờ phân bổ [388] để phân bổ dần theo đinh kỳ kế toán.Nợ TK 1011, 1031, 4211Nợ TK 388Có TK 4232, 4242• Kế toán tính và hạch toán lãi tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạnTrong trường hợp khách hàng lĩnh lãi trước, NH thực hiện tính và trảluôn lãi của cả kỳ hạn cho khách hàng và được ghi nhận vào tài khoản chi phíchờ phân bổ [TK 388] để phân bổ dần theo đinh kỳ kế toán. Đối với tiền gửitiết kiệm, lãi định kỳ hàng tháng đã tính đến phần lũy tiến cho toàn thể mộthạn kỳ. Trong trường hợp trả lãi định kỳ và trả lãi khi đáo hạn thì việc tính lãivẫn được thực hiện hàng tháng trên cơ sở dồn tích và được hạch toán vào tàikhoản lãi và phí phải trả, NH sẽ tất toán tài khoản này cho khách hàng thanhtoán lãi nhằm đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữa thu nhập và chi phí trong kỳkế toánLãi dự trả tháng = số tiền gửi x lãi suất thángHàng tháng kế toán tính lãi và hạch toán vào tài khoản 4913, 4914Nợ TK 801Có TK 4913, 4914− Khi thanh toán lãi cho khách hàng, kế toán NH hạch toán Nợ TK 4913, 4914Có TK 1011Trường hợp khách hàng nhận lãi trước, hàng tháng NH tính và phân bổsố lãi đã thanh toán cho khách hàng vào chi phí.Nợ TK 801Có TK 388• Kế toán thanh toán gốcKhi đến hạn rút gốc, khách hàng nộp sổ tiết kiệm yêu cầu thanh toán,thủ tục giống như thanh toán gốc tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn. Kế toánNH hạch toánNợ TK 4232Có TK 1011Chú ý :− Trong trường hợp khoản tiền gửi tiết kiệm đế ngày đáo hạn, nếukhách hàng không đến lĩnh lãi, kế toán tự động nhập lãi vào tiền gốccho khách hàng và ghi cụ thể vào phiếu lưu để theo dõi lãi kỳ kếtiếp theo. Hạch toán :Nợ TK 4913, 4914Có TK 4232, 4242− Sau khi đã chuyển sang kỳ hạn mới, khách hàng đến rút tiền khichưa đến ngày nhập lãi kỳ kế tiếp [quá hạn dưới 1 tháng], kế toántính lãi bổ sung cho số ngày kể từ kỳ hạn trước theo lãi suất khôngkỳ hạn để trả cho khách hàng. Nếu số ngày hưởng lãi bổ sung nhiềuhơn 1 tháng, tức kế toán đã thực hiện treo lãi định kỳ tháng vào tàikhoản tiền lãi cộng dồn dự trả, thì trước kho làm thủ tục tất toán sổcho khách hàng kế toán phảo thực hiện xử lý như trường hợp dướiđây.− Trong trường hợp khách hàng đến lĩnh lãi trước hạn, NH làm thủ tụchoàn nhập số tiền lãi hàng tháng đã hạch toán dự trả mà thực tếkhách hàng không được hưởng do rút tiền trước hạn.Nợ TK 4913Có TK 801KẾT LUẬN CHƯƠNG 1Hội nhập kinh tế quốc tế với việc gia nhập WTO của nước ta sẽ thúcđây cạnh tranh và kỷ luật thị trường trong hoạt động ngân hàng. Các ngânhàng sẽ phải hoạt động theo nguyên tắc thị trường. Cạnh tranh giữa cácngân hàng không những thúc đẩy hiệu quả trong huy động, phân bố cácnguồn vốn mà còn tăng cường hiệu quả trong kinh doanh của mỗi ngânhàng.Nguồn vốn của ngân hàng đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt độngkinh doanh của ngân hàng, trong đó nguồn vốn huy động có ý nghĩa quyếtđịnh, là cơ sở để ngân hàng tiến hành các hoạt động cho vay, đầu tư, dự trữđể mang lại lợi nhuận cho ngân hàng, có được nguồn vốn này ngân hàngphải tiến hành huy động vố , trong đó việc huy động tiền gửi tiết kiệm chiếmmột vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động này. Các ngân hàng phải cóchiến lược huy động vốn sao cho có hiệu quả đáp ứng nhu cầu ngày càng lớncủa nền kinh tế. Và kế toán huy động vốn cũng đóng vai trò quan trọng đểlàm sao cho vốn huy động được an toàn, tránh mất mát tài sản của ngânhàng, quan tâm đến lợi ích của khách hàng và đảm bảo được tính cạnh tranhgiữa các ngân hàng. Nguồn vốn của ngân hàng đóng vai trò rất quan trọngtrong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Tìm hiểu quy trình, thủ tục kếtoán tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng thương mại và xuất phát từ thực tế chothấy làm thủ tục trong ngân hàng giờ ngày càng dễ dàng, nhanh chóng,thuận tiện.

Video liên quan

Chủ Đề