Quỷ thần la gì

Bạn đang chọn từ điển Tiếng Việt, hãy nhập từ khóa để tra.


Thông tin thuật ngữ quỷ thần tiếng Tiếng Việt

Có nghiên cứu sâu vào tiếng Việt mới thấy Tiếng Việt phản ánh rõ hơn hết linh hồn, tính cách của con người Việt Nam và những đặc trưng cơ bản của nền văn hóa Việt Nam. Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có tính biểu trưng cao. Ngôn từ Việt Nam rất giàu chất biểu cảm – sản phẩm tất yếu của một nền văn hóa trọng tình.

Theo loại hình, tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn tiết, song nó chứa một khối lượng lớn những từ song tiết, cho nên trong thực tế ngôn từ Việt thì cấu trúc song tiết lại là chủ đạo. Các thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt đều có cấu trúc 2 vế đối ứng (trèo cao/ngã đau; ăn vóc/ học hay; một quả dâu da/bằng ba chén thuốc; biết thì thưa thốt/ không biết thì dựa cột mà nghe…).

Định nghĩa - Khái niệm

quỷ thần tiếng Tiếng Việt?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của từ quỷ thần trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ quỷ thần trong Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ quỷ thần nghĩa là gì.

- Các vị thần nói chung.

Thuật ngữ liên quan tới quỷ thần

  • tham biện Tiếng Việt là gì?
  • Liễu Kỳ Khanh Tiếng Việt là gì?
  • chiến thuật Tiếng Việt là gì?
  • Yên Thạch Tiếng Việt là gì?
  • úng Tiếng Việt là gì?
  • chép Tiếng Việt là gì?
  • gạo lức Tiếng Việt là gì?
  • Tây Hưng Tiếng Việt là gì?
  • Tiêu Sử Tiếng Việt là gì?
  • S Tiếng Việt là gì?
  • tắm rửa Tiếng Việt là gì?
  • kết tinh Tiếng Việt là gì?
  • nghiệp chủ Tiếng Việt là gì?
  • khép nép Tiếng Việt là gì?
  • lố lăng Tiếng Việt là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của quỷ thần trong Tiếng Việt

quỷ thần có nghĩa là: - Các vị thần nói chung.

Đây là cách dùng quỷ thần Tiếng Việt. Đây là một thuật ngữ Tiếng Việt chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ quỷ thần là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

  • Quỷ thần và các hàng quỷ thần phổ biến
    • 1.Quỷ Thần là gì?
    • Tại sao gọi là quỷ thần?
    • 3. Vì sao người tu hành dễ đi vào con đường quỷ thần?
    • Quỷ vô Đạo
    • Phật giáo có sùng bái quỷ thần không?

Quỷ thần và các hàng quỷ thần phổ biến

Quỷ thần la gì

Tại sao gọi là Quỷ Thần, vì có Đạo nên gọi là Thần, bởi vô Đạo nên gọi là Quỷ. Quỷ có phúc đức lớn gọi là thần. Nhưng bản thể chung họ đều là một khí Âm phát xuất nên gọi chung họ là Quỷ – Thần.

1.Quỷ Thần là gì?

Quỷ có phúc đức lớn gọi là thần. Tùy tòng đi theo các loài Trời cũng thường thường là thần. Quỷ có các loài: Đa tài quỷ, thiểu tài quỷ, quỷ đói, đa tài đại phúc quỷ (1). Các loại quỷ này, tuy ở cõi quỷ nhưng lại được hưởng phúc đức của loài Trời.

  1. Tại sao gọi là quỷ thần?

Tại sao gọi là Quỷ Thần, vì có Đạo nên gọi là Thần, bởi vô Đạo nên gọi là Quỷ. Nhưng bản thể chung họ đều là một khí Âm phát xuất nên gọi chung họ là Quỷ – Thần.

Trong Thần Đạo lại phân ra hàng Quỷ Thần được sắc Phong và hàng Quỷ Thần không được sắc phong.

Trong đạo Phật phân ra các loài: Đa tài quỷ, thiểu tài quỷ, quỷ đói, đa tài đại phúc quỷ

3. Vì sao người tu hành dễ đi vào con đường quỷ thần?

Có 2 trường hợp khiến kẻ tu hành đi vào con đường Quỷ Thần:

– Tu hành nhưng còn nhiều Ngã mạn

Kiểu đầu tiên là tuy có công phu tu hành nhưng vẫn chưa bỏ được thịt cá, rượu thuốc, tánh còn nhiều Ngã mạn, dâm tâm còn nhiều nên khi mất hay còn sống sẽ đọa vào Thần Đạo. Hoặc khi còn sống họ đã vô tình – cố ý gieo duyên quy y nơi các hàng Quỷ Thần, bởi quy y với họ rồi nên khi mất họ sẽ làm quyến thuộc với hàng quỷ Thần đó.

Oai lực lớn thì làm Quỷ Soái, Quỷ Vương, oai lực nhỏ thì làm quyến thuộc, quỷ quân, quỷ tốt.

Tu hành nhưng công đức tu hành còn hạn hẹp

– Loại thứ 2, tuy có công Đức tu hành như Tụng Kinh, trai giới, bố thí tiền của, giúp đỡ kẻ khốn cùng, trì chú niệm Phật nhưng Công Đức đó còn hạn hẹp nên khi mất hay còn sống cũng sẽ đọa vào Thần Đạo. Thường làm Quan dưới trốn Minh ty hoặc theo hầu bên các vị Thần địa phương.

Có một số trường hợp khác thuộc hàng Thần Đạo này, khi người đó mất tánh linh họ sẽ vất vưởng về nơi núi non, địa mạch linh thiêng, để tiếp tục tu hành sao cho khi công đức viên mãn họ sẽ thăng về các cảnh giới cao hơn.

Họ thích nhận đệ tử, hàng quỷ Thần này gia trì (Quỷ lực) hoặc sai các hàng quyến thuộc gá vô người kia khiến có một số năng lực như chữa bệnh, trừ tà làm việc cõi âm…. Được bao nhiêu công đức thường thì người sống được bảy phần, hàng quỷ Thần được 3 phần.

Đó là nói về Thần Đạo, đi vào Thần Đạo cũng chả dễ dàng gì, phải có công phu tu hành chân thật. Những kẻ đi vào Thần Đạo ngay khi còn sống thì không nói, còn những kẻ mong mà khi mất được vào Thần Đạo thì cái mong ước đó xa vời lắm. Cũng tùy duyên.

  1. Quỷ vô Đạo

Như trên nói về hàng Quỷ hữu Đạo tức Thần Đạo, Còn hàng Quỷ vô Đạo.

Hàng Quỷ vô Đạo như các hàng Dạ xoa, La Sát, Quỷ hấp tinh khí, Yêu mị…. Vì ác nghiệp nên khi chết họ trôi lăn trong quỷ Đạo, ác Tâm họ rất lớn luôn muốn gia hại người khác, loài này sống càng lâu Quỷ lực càng lớn, quyến thuộc càng đông, oai lực càng lớn.

Hàng Quỷ Thần hữu Đạo cũng nhận đệ tử, hàng ác quỷ họ cũng nhận đệ tử, không chỉ ác quỷ, hàng Thiên Ma, Yêu Mị họ cũng gá xuống rất đông. Làm sao phân biệt được thì tùy vào trí tuệ mỗi người.

Kẻ tu Mật Tông thác về chốn Quỷ Đạo cũng nhiều, các hàng Quỷ Thần tái sanh về cõi người rồi tu Mật thừa cũng nhiều.

  1. Phật giáo có sùng bái quỷ thần không?

Một Phật tử chính tín chỉ sùng bái Phật, Pháp, Tăng, tức là Tam Bảo, tuyệt đối không sùng bái quỷ thần.

Thế nhưng, Phật giáo chính tín không phủ định sự tồn tại của quỷ thần.

Bởi vì quỷ và thần thuộc 2 cõi trong 6 cõi sống của chúng sinh nằm trong vòng sinh tử luân hồi.

Do đó, thần của Phật giáo không phải là Thượng Đế của tôn giáo thần quyền, quỷ mà kinh Phật nói cũng không phải là ma quỷ của tôn giáo thần quyền.

Thần mà Phật giáo nói cũng là chúng sinh ở cõi phàm. Ma của Phật giáo nói là chúng sinh ở cõi Trời thứ sáu của Dục giới.

Ma của Phật giáo đúng là ma. Quỷ của Phật giáo đúng là quỷ.

Ma mà sách Phật nói có bốn loại: Thiên ma, ma ngũ uẩn, ma phiền não, ma chết. Trừ thiên ma ra, còn ba loại ma kia đều phát xuất từ sinh lý và tâm lý của con người.

Thần mà Phật giáo nói, thông thường chiếm vị trí trung gian giữa loài Trời và loài quỷ. Quỷ có phúc đức lớn gọi là thần.

Các thần được dân gian sùng bái, hơn nữa nếu là loài quỷ có phúc đức lớn. Thần thì có thiên thần, không thần (thần ở trong hư không), địa thần.

Cũng có thể phân loại: Thiên thần, súc thần (thần súc vật), quỷ thần, các loại thần do dân gian sùng bái như thần rắn, thần bò, thần linh thảo mộc, thần núi, thần sông v.v…, phần lớn đều là địa thần, súc thần hay quỷ thần.

Kinh Phật thường nói tới Bát bộ quỷ thần, tức là thiên thần, long thần (thần loài rồng), thần Dạ Xoa (gọi là phi không quỷ – quỷ bay trên không), Càn thát bà (thần nhạc trời), A Tu La, Ca Lâu La (chim cánh vàng), Khẩn na la (chim có giọng hót hay), Ma Hầu La Già (con trăn thần).

Trong Bát bộ quỷ thần, có thần thiện, có thần ác.

Thông thường loài thần thiện được Phật giáo cảm hóa và trở thành thần hộ pháp. Vì vậy, Phật tử chính tín không sùng bái quỷ thần, nhưng giữ thái độ kính lễ đúng mức.

Một Phật tử chính tín mà sùng bái quỷ thần thì có tội về nguyên tắc.

Các thiện thần đều tự động gia hộ những người quy y Tam Bảo, cho nên họ nhất định không chịu tiếp nhận sự sùng bái của quỷ thần của Phật tử đã quy y Tam Bảo.

Chính vì có sự hộ trì của thiện thần, mà ác thần, ác quỷ không dám xâm phạm đến những người đã quy y Tam Bảo.

Nguồn: Hội Pháp Sư – Đạo Quỷ.