Quy định khen thưởng học sinh giỏi

Quản trị 20/03/2017 Lượt xem: 29480

Đọc bài viết

– Học sinh hoàn thành xuất sắc các nội dung học tập và rèn luyện: kết quả đánh giá các môn học đạt Hoàn thành tốt, các năng lực, phẩm chất đạt Tốt; bài kiểm tra định kì cuối năm học các môn học đạt 9 điểm trở lên; – Học sinh có thành tích vượt trội hay tiến bộ vượt bậc về ít nhất một môn học hoặc ít nhất một năng lực, phẩm chất được giáo viên giới thiệu và tập thể lớp công nhận; Như vậy, tinh thần đổi mới của Thông tư 30 vẫn được tiếp tục kế thừa trong các quy định về khen thưởng trong Thông tư 22 [khen thưởng các học sinh tiến bộ vượt bậc về từng nội dung đánh giá]. Song đã quy định rõ ràng hơn về tiêu chí để khen thưởng học sinh hoàn thành xuất sắc các nội dung học tập và rèn luyện.

Các quy định như vậy sẽ cụ thể hơn, giúp cho giáo viên và nhà trường thuận lợi trong việc khen thưởng học sinh, đồng thời vẫn đảm bảo yêu cầu không gây áp lực cho học sinh, cha mẹ học sinh và khắc phục được bệnh thành tích trong giáo dục.

Nguồn: moet.gov.vn

Quản trị 26/04/2022 Lượt xem: 1071

Đọc bài viết

Loading...

Download

Loading...

Download

Bỏ danh hiệu học sinh tiên tiến cấp THCS, THPT

Về việc khen thưởng cuối năm học, điểm a khoản 1 Điều 15 Thông tư 22 quy định:

1. Hiệu trưởng tặng giấy khen cho học sinh

a] Khen thưởng cuối năm học

- Khen thưởng danh hiệu "Học sinh Xuất sắc" đối với những học sinh có kết quả rèn luyện cả năm học được đánh giá mức Tốt, kết quả học tập cả năm học được đánh giá mức Tốt và có ít nhất 06 [sáu] môn học được đánh giá bằng nhận xét kết hợp với đánh giá bằng điểm số có ĐTBmcn đạt từ 9,0 điểm trở lên.

- Khen thưởng danh hiệu "Học sinh Giỏi" đối với những học sinh có kết quả rèn luyện cả năm học được đánh giá mức Tốt và kết quả học tập cả năm học được đánh giá mức Tốt.

Trong khi đó, ở các năm học trước, theo Điều 18 Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT, sửa đổi bởi khoản 8 Điều 1 Thông tư 26/2020/TT-BGDĐT, học sinh được khen thưởng danh hiệu học sinh giỏi nếu hạnh kiểm tốt và học lực giỏi hoặc danh học sinh tiên tiến nếu hạnh kiểm và học lực từ loại khá trở lên.

Như vậy, theo quy định mới, từ 05/9/2021 - khi Thông tư 22 chính thức có hiệu lực, các trường sẽ không xếp loại và khen thưởng danh hiệu học sinh tiên tiến nữa. Thay vào đó, sẽ chỉ trao tặng giấy khen đối với học sinh đạt danh hiệu học sinh xuất sắc và học sinh giỏi.

Ngoài ra, cũng tại Điều 15 Thông tư 22, nhà trường còn có thể khen thưởng học sinh có thành tích đột xuất trong rèn luyện và học tập trong năm học, đồng thời xem xét, đề nghị cấp trên khen thưởng học sinh có thành tích đặc biệt.

Cách xét điểm học sinh giỏi, cách xét điểm học sinh xuất sắc [Ảnh minh học]

Cách xếp loại học sinh giỏi, học sinh xuất sắc

Tiêu chuẩn xếp loại học sinh giỏi

Theo điểm a khoản 1 Điều 15 Thông tư 22, học sinh được khen thưởng danh hiệu học sinh giỏi nếu có kết quả rèn luyện cả năm và kết quả học tập cả năm đều được đánh giá mức Tốt. Cụ thể:

- Kết quả rèn luyện mức Tốt

Tại khoản 2 Điều 8 Thông tư 22 quy định, kết quả rèn luyện cả năm học của học sinh đạt mức Tốt khi học kì II được đánh giá mức Tốt, học kì I được đánh giá từ mức Khá trở lên.

Trong đó, kết quả rèn luyện của học sinh trong từng học kì đạt mức Tốt nếu đáp ứng tốt yêu cầu cần đạt về phẩm chất được quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông và có nhiều biểu hiện nổi bật.

Đạt mức Khá nếu đáp ứng yêu cầu cần đạt về phẩm chất được quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông và có biểu hiện nổi bật nhưng chưa đạt được mức Tốt.

- Kết quả học tập mức Tốt

Theo khoản 2 Điều 9, học sinh được đánh giá kết quả học tập mức Tốt khi:

- Tất cả các môn đánh giá bằng nhận xét được đánh giá mức Đạt.

- Tất cả các môn đánh giá bằng nhận xét kết hợp đánh giá điểm số có điểm trung bình môn học kỳ, trung bình môn cả năm từ 6,5 điểm trở lên.

- Ít nhất 06 môn học có điểm trung bình học kỳ, trung bình cả năm đạt từ 8,0 điểm trở lên.

Trong đó:

- Các môn đánh giá bằng nhận xét là: Giáo dục thể chất, Nghệ thuật, Âm nhạc, Mỹ thuật, Nội dung giáo dục của địa phương, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp. Kết quả học tập của môn học được đánh giá bằng nhận xét theo 01 trong 02 mức: Đạt, Chưa đạt [theo khoản 3 Điều 5 Thông tư 22].

- Các môn đánh giá bằng nhận xét kết hợp điểm số áp dụng cho các môn học còn lại.

Tiêu chuẩn xếp loại học sinh xuất sắc

Theo khoản 1 Điều 15 Thông tư 22, điều kiện để đạt danh hiệu học sinh xuất sắc là:

- Có kết quả rèn luyện và kết quả học tập cả năm học được đánh giá mức Tốt;

- Có ít nhất 06 môn học được đánh giá bằng nhận xét kết điểm số có điểm trung bình môn cả năm đạt từ 9,0 điểm trở lên.

Trên đây là các quy định về cách xét điểm học sinh giỏi, cách xét điểm học sinh xuất sắc cấp THCS, THPT. Nếu gặp vấn đề vướng mắc, độc giả vui lòng gọi điện tới tổng đài: 1900.6192 để được giải đáp.

>> Điểm mới trong đánh giá học sinh THCS, THPT

  • Địa chỉ: 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q.3, TP.HCM
    Điện thoại cố định: [028] 7302 2286
    E-mail:

Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: [028] 7302 2286

Khen thưởng là một phần tất yếu trong học tập và làm việc; mang lại nhiều lợi ích cho cả cá nhân được khen thưởng. Nhằm nâng cao hiệu suất, chất lượng, tạo động lực học tập tốt cho Học sinh. Các tổ chức thường ra các quyết định khen thưởng cho HS; đạt những thành tích xuất sắc trong công việc; trong học tập. Chính vì mục đích trên ; cho nên tổ chức giáo dục, rất quan tâm tới việc ra quyết định khen thưởng như thế nào; cho đúng luật và phù hợp với quy chế, quy định của trường lớp. Vậy thì mẫu quyết định khen thưởng học sinh được viết như thế nào và quy định ra sao; Hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây của Luật sư X nhé!

Căn cứ pháp lý

Thông tư 26/2020/tt Bộ GD-ĐT

Khen thưởng là việc cá nhân, tổ chức có thẩm quyền ghi nhận, tôn vinh; biểu dương và khuyến khích những cá nhân; tập thể có thành tích tốt trong quá trình làm việc, xây dựng và phát triển đơn vị; khen thưởng thường được khuyến khích bằng lợi ích vật chất.

Khen thưởng dùng để ghi nhận những cá nhân, tổ chức có thành tích tốt. Và cụ thể, việc khen thưởng đúng người, đúng cách sẽ mang lại những lợi ích như sau:

  • Việc khen thưởng đúng người, đúng cách những cá nhân; tổ chức có thành tích trong quá trình làm việc sẽ tạo động lực cho những nhân viên phấn đấu; tích cực hơn trong công việc; thúc đẩy việc tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh, giúp cho đơn vị ngày càng phát triển.
  • Khen thưởng trong môi trường giáo dục; cụ thể là trong các lớp học, nhà trường sẽ khuyến khích tinh thần học tập của các em; giúp các e cố gắng phấn đấu học tập, nâng cao kết quả học tập.
  • Đối với khen thưởng trong các cơ quan; nhà nước thể hiện sự ghi nhận những đóng góp của cá nhân; tổ chức mang đến cảm giác được tôn trọng; công nhận công sức đóng góp và tạo động lực phấn đấu.

Như vậy, có thể thấy việc khen thưởng phần lớn là mang đến những tích cực; tạo động lực để những cá nhân được khen thưởng; tiếp tục phấn đấu và thúc đẩy sự cố gắng của những cá nhân khác. Tuy nhiên, đó là những lợi ích khi khen thưởng đúng người, đúng việc. Nếu việc khen thưởng sai người sẽ tạo ra sự đố kỵ; đấu đá lẫn nhau và mất đoàn kết nội bộ. Chính vì thế, việc khi đua khen thưởng cần phải;  được cân nhắc và bình xét kỹ lượng để khen thưởng những người xứng đáng nhất.

Theo quy định của Luật Thi đua khen thưởng, có 8 hình thức khen thưởng như sau: Huân chương; Huy chương; Danh hiệu vinh dự nhà nước; giải thưởng Hồ Chí Minh, giải thưởng nhà nước; kỷ niệm chương, huy hiệu; bằng khen; giấy khen.

Mẫu quyết định khen thưởng học sinh

Các mẫu quyết định khen thưởng học sinh Tiểu học bao gồm: quyết định khen thưởng học sinh cuối năm; quyết định khen thưởng học sinh có thành tích, quyết định khen thưởng phong trào; khen thưởng học sinh có giải cờ vua, VSCĐ; viết chữ đẹp cấp trường, khen thưởng học sinh đạt giải IOE; toán qua mạng cấp trường, khen thưởng tập thể lớp đạt giải thu gom võ lon, giấy vụn cấp trường,…

Bố cục quyết định khen thưởng học sinh tiểu học

Nhìn chung, quyết định khen thưởng học sinh tiểu học bao gồm hai phần cơ bản; là phần căn cứ và phần quyết định:

  • Phần căn cứ của quyết định khen thưởng học sinh tiểu học bao gồm các căn cứ; để dựa vào đó thành lập quyết định, thường là: căn cứ thông tư/nghị định/quyết định có liên quan; căn cứ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của hiệu trưởng; căn cứ đề nghị của hội đồng thi đua, khen thưởng; căn cứ vào kết quả thi đua, học tập, rèn luyện của học sinh,…
  • Phần quyết định sẽ quy định một nội sung cụ thể như: tổng số học sinh được khen thưởng; số học sinh được khen thưởng ở từng hạng mục, hình thức khen thưởng [giấy khen, hoa, quà tặng,…]; giá trị phần thưởng, nguồn kinh phí sử dụng cho hoạt động khen thưởng; hiệu lực thi hành của quyết định và các cá nhân; tập thể có trách nhiệm thực hiện quyết định này. Ban hành kèm theo quyết định khen thưởng học sinh sẽ là danh sách học sinh cụ thể.
  • quyết định khen thưởng học sinh tiểu học; còn gồm một số phần khác như: Phần mở đầu và phần kết thúc. Phần mở đầu có Quốc hiệu; tiêu ngữ, tên cơ quan ban hành quyết định, số quyết định, tên quyết định. Tên quyết định phải ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện được nội dung chính của văn bản. Phần kết thúc có ngày tháng ban hành; con dấu của cơ quan ban hành và chữ ký người đại diện cơ quan đó; ví dụ như hiệu trưởng. Sau khi quyết định được ban hành, sẽ được lưu văn thư đồng thời; chuyển về các phòng ban chức năng có liên quan để thi hành quyết định.

Lưu ý, ngôn ngữ sử dụng trong quyết định phải súc tích, ngắn gọn, rõ nghĩa. Văn phong chỉn chu, nghiêm túc. Thể thức trình bày, bố cục đúng quy chuẩn của một văn bản quyết định.

Dưới dây là mẫu quyết định khen thưởng học sinh tiểu học:

Bố cục của quyết định khen thưởng học sinh mầm non thì cũng tương tự; như bố cục của quyết định khen thưởng học sinh tiểu học đã nêu ở trên.

Dưới đây là mẫu quyết định khen thưởng học sinh mầm non:

Bố cục của quyết định khen thưởng học sinh Trung học cơ sở tương tự; như bố cục của quyết định khen thưởng học sinh tiểu học đã nêu ở trên.

Dưới đây là mẫu quyết định khen thưởng học sinh Trung học cơ sở:

Bố cục của quyết định khen thưởng học sinh Trung phổ thông; tương tự như bố cục của quyết định khen thưởng học sinh tiểu học đã nêu ở trên.

Dưới đây là mẫu quyết định khen thưởng học sinh Trung học phổ:

Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của chúng tôi về; “Mẫu quyết định khen thưởng học sinh”. Nếu quý khách có nhu cầu soạn thảo hồ sơ ngừng kinh doanh; tạm ngưng công ty tìm hiểu về thủ tục thành lập công ty ở việt nam; đơn xác nhận tình trạng hôn nhân; đăng ký bảo hộ thương hiệu độc quyền hoặc muốn sử dụng dịch vụ tạm ngừng kinh doanh; dịch vụ hợp pháp hóa lãnh sự hà nội của chúng tôi; mời quý khách hàng liên hệ đến hotline để được tiếp nhận.

Liên hệ hotline: 0833.102.102.

Mời bạn xem thêm bài viết:

Thẩm quyền ra quyết định khen thưởng học sinh?

Người đứng đầu các cơ sở dạy nghề ra quyết định tặng Giấy khen và mức độ khen thưởng đối với những cá nhân; lớp học sinh, sinh viên đạt thành tích trong các phong trào thi đua thường xuyên; các danh hiệu thi đua, khen thưởng theo đợt, đột xuất khác phù hợp với quy định của pháp luật thi đua, khen thưởng.
Người đứng đầu cơ sở dạy nghề có quyền đề nghị cơ quan cấp trên có thẩm quyền khen thưởng cho cá nhân, lớp học sinh, sinh viên, tập thể học sinh, sinh viên có thành tích đặc biệt theo quy định của pháp luật.

Các hình thức khen thưởng học sinh bao gồm hình thức nào?

Căn cứ theo Tiểu mục A Mục III Quy định về quyền hạn, nhiệm vụ, khen thưởng và kỷ luật học sinh các trường phổ thông do Bộ trưởng Bộ Giáo dục ban hành kèm theo Quyết định 1118/QĐ năm 1987 thì học sinh được khen thưởng thông qua những hình thức sau:
Khen trước lớp; khen trước toàn trường; tặng danh hiệu học sinh khá; tặng danh hiệu học sinh giỏi; ghi tên vào bẳng danh dự của nhà trường; tặng danh hiệu học sinh xuất sắc; khen thưởng dặc biệt.

Video liên quan

Chủ Đề