Quan niệm thế nào là một bài tập tình huống lời nói

Luận văn tốt nghiệp đại họcLời nói đầuTiếng Việt là một môn học có vị trí đặc biệt quan trọng trong nhà trờng tiểu học. Dạy học tiếng Việt nhằm giúp học sinh có những hiểu biết sơgiản về tiếng Việt, hình thành và phát triển ở các em những kỹ năng sửdụng tiếng Việt để học tập và giao tiếp trong cuộc sống. Nó đòi hỏi phảicó sự dày công nghiên cứu, biên soạn nội dung chơng trình và sử dụng phơng pháp dạy học thích hợp.Tìm hiểu thực trạng dạy học tiếng Việt ở tiểu học hiện nay, chúngtôi nhận thấy vấn đề rèn luyện các kỹ năng thực hành tiếng Việt: đọc,nghe, nói, viết cho học sinh còn nhiều hạn chế, đặc biệt là những khó khăntrong việc sử dụng bài tập dạy Tiếng. Vì vậy, chúng tôi đi sâu nghiên cứuvề vấn đề "Bài tập tình huống với việc rèn luyện kỹ năng sử dụng tiếngViệt cho học sinh tiểu học", với mong muốn góp tiếng nói chung vào vấnđề đang đợc mọi ngời quan tâm - vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học.Nhân dịp này, chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáohớng dẫn Lê Thị Thanh Bình, cùng các thầy cô giáo trong khoa, các thầycô ở trờng tiểu học Hà Huy Tập I và các bạn đã động viên, giúp đỡ nhiệttình, chu đáo, giúp chúng tôi hoàn thành luận văn này.Đề tài đợc thực hiện trong thời gian ngắn và điều kiện gặp không ítkhó khăn, tầm hiểu biết của ngời viết còn hạn chế nên không tránh khỏinhững thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận đợc sự góp ý, chỉ bảo của cácthầy cô và các bạn.Vinh, tháng 5 - 2003Tác giảTrịnh Thị Nhung: 40A1 - GDTH1Luận văn tốt nghiệp đại họcPhần I: Mở đầu1. Lý do chọn đề tài.1.1. Thế kỷ XXI mở đầu một thiên niên kỷ mới. Đất nớc chúng ta bớc vàothời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đây là một quá trình đầy gian khổ, kéodài vài chục năm, dẫn đến sự thay đổi quan trọng trong cơ cấu kinh tế, trình độphát triển sản xuất, khoa học kỹ thuật, cơ cấu xã hội, thu nhập quốc dân. Gầnđây, trên thế giới cũng nh nớc ta bắt đầu đặt ra những vấn đề nh nền kinh tế trithức, công nghệ thông tin, xu hớng quốc tế hóa, toàn cầu hóa trong kinh tế, vấnđề hội nhập, gìn giữ và phát huy bản sắc dân tộcNhững thay đổi đó về mặt xãhội đã đợc phản ánh vào giáo dục, đòi hỏi phải có những đổi mới t duy trong giáodục và đào tạo.1.2. Trong sự đổi mới toàn diện và sâu sắc đó của đất nớc, đổi mới con ngời là khâu đột phá có tính quyết định. Đất nớc phát triển đòi hỏi con ngời phải cósự hiểu biết, phải chủ động, sáng tạo; giáo dục phải đổi mới, cần khắc phục lốitruyền thụ một chiều, rèn luyện sự tích cực của ngời học.Bậc tiểu học là bậc nền móng, bậc học phơng pháp. Nhà trờng tiểu họccung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản, ban đầu về tự nhiên, xã hội và conngời; đồng thời hình thành ở các em những kỹ năng, kỹ xảo, hành vi Những kỹnăng, kỹ xảo đó rất bền vững, khó đổi thay. Bởi vậy, cần có sự đổi mới toàn diệnnội dung chơng trình dạy học ở bậc tiểu học là một yêu cầu cấp thiết. Nghị quyếtcủa kỳ họp Quốc Hội lần thứ 8 về đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông đã ghirõ:"Mục tiêu của đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông là xây dựng nộidung chơng trình, phơng pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới nhằmnâng cao chất lợng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng nhu cầu phát triểnnguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc".Trịnh Thị Nhung: 40A1 - GDTH2Luận văn tốt nghiệp đại họcCùng với các môn học khác, môn Tiếng Việt ở tiểu học cũng có sự đổi mớinhằm nâng cao chất lợng dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi mới nói trên trong phạmvi môn học, bậc học của mình.1.3. Môn Tiếng Việt ở trờng tiểu học có nhiệm vụ hình thành năng lựchoạt động ngôn ngữ cho học sinh. Việc dạy tiếng Việt nhằm vào cả hai chứcnăng của ngôn ngữ [công cụ của t duy và công cụ của giao tiếp], chú trọng vào cả4 kỹ năng: nghe, đọc, nói, viết. Vì vậy, nội dung chơng trình cũng nh phơng phápdạy học tiếng Việt đều đợc đổi mới.Tuy nhiên tìm hiểu thực trạng dạy học tiếng Việt ở trờng tiểu học hiện nay,bên cạnh những thành công vẫn còn những bất cập so với yêu cầu đề ra. Hiệu quảcủa những giờ Tiếng Việt cha cao, việc nắm tri thức tiếng Việt cha đi liền vớiviệc sử dụng tiếng Việt, đã chú ý đến thực hành nhng cha phải là thực hành tronggiao tiếp, giờ học Tiếng Việt cha tạo hứng thú cho học sinhQuá trình tìm hiểu cho thấy, vấn đề sử dụng bài tập trong dạy học tiếngViệt là một vấn đề trăn trở của nhiều giáo viên, đặc biệt là việc xây dựng bài tậptình huống nhằm rèn luyện kỹ năng thực hành ngôn ngữ cho học sinh.Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài "Bài tập tình huốngvới việc rèn luyện kỹ năng sử dụng tiếng Việt cho học sinh tiểu học".2. Mục đích nghiên cứu.Luận văn đa ra một hệ thống bài tập tình huống để rèn kỹ năng sử dụngtiếng Việt cho học sinh tiểu học, khắc phục những hạn chế của hệ thống bài tậptrong sách giáo khoa bài tập Tiếng Việt hiện hành, nhằm nâng cao chất lợng dạyhọc môn Tiếng Việt ở bậc Tiểu học, phát huy đợc tính tích cực, sáng tạo ở họcsinh trong quá trình học tập.3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu.Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học tiếng Việt ở Tiểu học.Trịnh Thị Nhung: 40A1 - GDTH3Luận văn tốt nghiệp đại họcĐối tợng nghiên cứu: Bài tập tình huống để rèn luyện kỹ năng sử dụngtiếng Việt cho học sinh Tiểu học.4. Lịch sử vấn đề.Vấn đề rèn luyện kỹ năng sử dụng tiếng Việt cho học sinh Tiểu học đợcnhiều nhà nghiên cứu s phạm quan tâm. Có thể kể đến các tác giả tiêu biểu nh:Lê Phơng Nga, Nguyễn Trí, Lê Hữu Tĩnh, Đỗ Xuân Thảo, Trần Mạnh HởngMỗi tác giả, mỗi bài viết đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau của quá trình dạyhọc tiếng Việt ở tiểu học.Các kết quả nghiên cứu đợc thể hiện qua các bài báo đăng trên các tạp chívà tập trung lại trong cuốn "Phơng pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học" qua từngthời kỳ. Bên cạnh việc đề cập đến những vấn đề chung về dạy học tiếng Việt ởtiểu học, các tác giả đã đa ra phơng pháp dạy học ở từng phân môn Tiếng Việt.Đặc biệt, các tác giả đã xây dựng hệ thống bài tập nhằm phát huy đợc khả năngsử dụng ngôn ngữ và phát triển đợc t duy của học sinh. Đó cũng chính là vấn đềthời sự đang đợc các nhà giáo dục quan tâm.Với luận văn này, chúng tôi tiếp tục nghiên cứu cụ thể hơn về hệ thống bàitập tình huống và việc sử dụng chúng với mong muốn góp phần vào việc nângcao hiệu quả giờ học Tiếng Việt và rèn luyện kỹ năng sử dụng tiếng Việt cho họcsinh Tiểu học.5. Giả thuyết khoa học.Dạy Tiếng Việt theo tinh thần đổi mới bằng việc xây dựng đợc hệ thốngcác bài tập tình huống phù hợp nhằm rèn luyện kỹ năng thực hành ngôn ngữ chohọc sinh, từ đó hình thành năng lực cảm thụ văn học, năng lực sử dụng tiếng Việtcho học sinh trong học tập nói riêng và trong giao tiếp cuộc sống nói chung.6. Nhiệm vụ nghiên cứu.Để đạt đợc mục đích nghiên cứu, luận văn phải thực hiện các nhiệm vụ sauđây:- Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến đề tài.Trịnh Thị Nhung: 40A1 - GDTH4Luận văn tốt nghiệp đại học- Tìm hiểu thực trạng dạy học tiếng Việt ở trờng tiểu học hiện nay.- Xây dựng hệ thống bài tập tình huống nhằm rèn luyện kỹ năng sử dụngtiếng Việt cho học sinh Tiểu học.- Tiến hành thực nghiệm s phạm để thu thập kết quả, đánh giá hiệu quả củaviệc sử dụng bài tập tình huống trong thực tiễn dạy học tiếng Việt ở tiểu học.7. Phơng pháp nghiên cứu.Để thực hiện đợc luận văn này, chúng tôi đã sử dụng các phơng phápnghiên cứu sau:7.1. Phơng pháp thống kê - phân loại: để khảo sát, phân loại các bài tậptrong sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học hiện hành.7.2. Phơng pháp nghiên cứu lý luận và thực tiễn.Phơng pháp nghiên cứu lý luận nhằm nghiên cứu những thành tựu mớinhất trong tâm lý học, giáo dục học, ngôn ngữ học để xây dựng cơ sở lí luận chođề tài.Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn nhằm tìm hiểu thực tiễn dạy học tiếngViệt ở tiểu học hiện nay, nhất là thực trạng rèn luyện kỹ năng sử dụng tiếng Việtcủa học sinh và bài tập tình huống để rèn luyện kỹ năng năng sử dụng tiếng Việtở tiểu học. Từ đó, thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập tình huống nhằm đa lạihiệu quả dạy học tiếng Việt tốt hơn.7.3. Phơng pháp thực nghiệm s phạm.Phơng pháp này nhằm xem xét, xác nhận tính đúng đắn, hợp lý và khẳngđịnh tính khả thi của việc sử dụng bài tập tình huống trong dạy học tiếng Việtcho học sinh Tiểu học.7.4. Phơng pháp thống kê miêu tả.Phơng pháp này xử lý kết quả thu đợc qua thực nghiệm, tính điểm trungbình và độ lệch chuẩn để đánh giá hiệu quả của quá trình thực nghiệm.8. Đóng góp của luận văn.Trịnh Thị Nhung: 40A1 - GDTH5Luận văn tốt nghiệp đại họcĐề xuất hệ thống bài tập tình huống của luận văn sẽ có tác dụng nhằmnâng cao chất lợng dạy học tiếng Việt, phát triển năng lực cảm thụ văn học vànăng lực sử dụng tiếng Việt cho học sinh Tiểu học.9. Bố cục của luận văn.Phần I: Mở đầu.Phần II: Nội dung: Gồm 3 chơng.Chơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của bài tập tình huống với việc rènluyện kỹ năng sử dụng tiếng Việt cho học sinh Tiểu học.Chơng II: Hệ thống bài tập tình huống để rèn luyện kỹ năng sử dụng tiếngViệt cho học sinh Tiểu học.Chơng III: Thực nghiệm s phạm.Phần III: Kết luận.Tài liệu tham khảoTrịnh Thị Nhung: 40A1 - GDTH6Luận văn tốt nghiệp đại họcPhần II: Nội dungChơng I:Cơ sở lý luận và thực tiễnI. Cơ sở lý luận1. Kỹ năng sử dụng tiếng Việt đối với học sinh Tiểu học1.1. Kỹ năng là gì ?Theo quan niệm của tâm lý học hiện đại, trong quá trình dạy học, giáoviên thờng truyền đạt cho học sinh những tri thức. Nắm đợc tri thức là hiểu biếtvà ghi nhớ đợc những khái niệm khoa học. Tiến thêm một bớc nữa là vận dụng trithức, khái niệm, định nghĩa, định luậtvào thực tiễn thì sẽ có kỹ năng. Nh ng kỹnăng vẫn còn là hành động ý chí đòi hỏi phải "động não", suy xét, tính toán, phảicó nỗ lực ý chí thì mới hoàn thành đợc. Nh vậy, kỹ năng chính là sự vận dụngnhững kiến thức đã thu nhận đợc ở một lĩnh vực nào đó vào việc thực hiện có kếtquả một thao tác, một hoạt động tơng ứng phù hợp với mục tiêu và điều kiện thựctế đã cho.Kỹ năng không đơn thuần là những thao tác chân tay mà là những thao táctrí tuệ. Nội dung của kỹ năng là một hệ thống phức tạp các thao tác nhằm làmbiến đổi và làm sáng tỏ những thông tin chứa trong tình huống và nhiệm vụ đểđối chiếu và xác lập quan hệ với các hành động cụ thể.Bản chất của việc hình thành kỹ năng là sự lĩnh hội các cách thức hànhđộng, các thủ thuật thao tác mà loài ngời đã xây dựng nên. Cơ chế hình thành kỹnăng là quá trình chuyển cách thức hành động, thủ thuật thao tác từ hình thức vậtchất sang hình thức tinh thần dựa trên cơ sở các hành động học tập mà học sinhtiến hành.Để hình thành kỹ năng ở học sinh, giáo viên phải giúp học sinh biết cáchtìm tòi để nhận ra yếu tố đã cho, yếu tố phải tìm và mối quan hệ của chúng trongcác tình huống và trong các bài tập. Giáo viên đồng thời phải giúp học sinh hìnhTrịnh Thị Nhung: 40A1 - GDTH7Luận văn tốt nghiệp đại họcthành một mô hình khái quát để giải quyết các bài tập, đối tợng cùng loại. Giáoviên còn là ngời giúp học sinh xác lập đợc mối quan hệ giữa các kiến thức và bàitập có tính mô hình tơng ứng.Trong thời gian học ở trờng tiểu học, một loạt các kỹ năng cần và sẽ đợchình thành ở trẻ: kỹ năng học tập, lao động, vệ sinhCó những kỹ năng chung[lập kế hoặch cho công việc, tự kiểm tra, tự đánh giá]. Có những kỹ năngriêng. Và cũng trong quá trình học tập, mỗi bộ môn đòi hỏi có những kỹ năngđặc trng. Đối với môn toán là kỹ năng tính toán. Đối với các môn tìm hiểu tựnhiên đó là kỹ năng quan sát. Còn đối với môn Tiếng Việt chính là kỹ năng sửdụng tiếng Việt. Vậy kỹ năng sử dụng tiếng Việt là gì ?1.2. Kỹ năng sử dụng tiếng Việt.Kỹ năng sử dụng tiếng Việt là sự vận dụng những hiểu biết về tri thức lýthuyết tiếng Việt việc vào thực hành: đọc, nghe, nói, viết.Trong nhà trờng, kỹ năng sử dụng tiếng Việt của học sinh thể hiện ở khảnăng thực hiện có hiệu quả các hoạt động ngôn ngữ trong học tập và giao tiếp.Kỹ năng sử dụng tiếng Việt là trọng tâm học và luyện tập suốt bậc Tiểuhọc. Đồng thời các kỹ năng này cũng gắn liền với cuộc sống của con ngời. Vìvậy nó cần đợc rèn luyện một cách có hệ thống và liên tục.Việc rèn kỹ năng sử dụng tiếng Việt phải gắn với hoạt động của các giácquan và gắn với họat động của t duy: kỹ năng sử dụng tiếng Việt có hai phơngdiện: phơng diện kỹ thuật và phơng diện thông hiểu hoặc diễn đạt nội dung. Mộtngời muốn nói hoặc muốn viết đợc trớc tiên phải xây dựng nội dung các thôngbáo [lập mã], sau đó truyền thông báo đi [bằng âm thanh hoặc chữ viết]. Một ngời muốn nghe hoặc đọc đợc trớc tiên phải biết tiếp nhận đợc các thông báo [quaviệc nghe âm thanh hoặc đọc chữ viết], sau đó giải mã để hiểu đợc nội dung chứađựng trong thông báo đó. Nh vậy, hàng loạt các thao tác t duy đợc huy động nhlựa chọn, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóaViệc rèn luyện cáckỹ năng sử dụng tiếng Việt cho học sinh Tiểu học không chỉ dừng lại ở mặt kỹthuật, phải tiến tới sự thông hiểu nội dung của việc sử dụng tiếng Việt.Trịnh Thị Nhung: 40A1 - GDTH8Luận văn tốt nghiệp đại họcRèn luyện kỹ năng sử dụng tiếng Việt phải trên cơ sở tri thức tiếng Việt.Các kỹ năng sử dụng tiếng Việt và tri thức tiếng Việt có mối quan hệ nội tại chặtchẽ. Các kỹ năng sử dụng tiếng Việt nhằm giúp cho học sinh nhận diện, pháthiện, hoàn thiện các tri thức tiếng Việt. Tri thức tiếng Việt góp phần ý thức hóacác kỹ năng vừa học.Kỹ năng sử dụng tiếng Việt cần đợc luyện tập trong các dạng hoạt động lờinói, trong các tình huống giao tiếp đa dạng. Các nội dung và yêu cầu luyện tậpphải gắn bó với sự hành dụng của tiếng Việt, các kỹ năng đợc dạy không nêntách rời nhau. Dạy tập đọc, dù nhấn mạnh yêu cầu luyện đọc nhng cần kết hợpdạy nghe, nói, viết. Dạy chính tả, dù nhấn mạnh yêu cầu viết nhng cần kết hợpluyện kỹ năng đọc, nghe. Đó là cách dạy tổng hợp các kỹ năng trong các hoàncảnh giao tiếp, trong hoạt động lời nói. Đồng thời, luyện tập các kỹ năng sử dụngtiếng Việt ở nhà trờng cần gắn với việc học văn hóa ứng xử bằng ngôn ngữ củangời Việt và kinh nghiệm giao tiếp bằng tiếng Việt. Việc gắn liền dạy tiếng Việtvới dạy văn hóa, dạy tiếng Việt với dạy ngời, đó cũng chính là thể hiện quanđiểm tích hợp trong dạy học tiếng Việt ở nhà trờng phổ thông.Các kỹ năng sử dụng tiếng Việt là một hệ thống phức hợp các kỹ năng bộphận và kỹ năng tổng hợp. Bởi vậy có sự phân chia thành các bộ phận để luyệntập từ mức độ thấp đến mức độ cao, từ lớp nhỏ đến lớp lớn. Việc phân chia mứcđộ đó đợc thể hiện ở hệ thống bài tập đợc sử dụng trong dạy học tiếng Việt. Đặcbiệt, để phát huy đợc vai trò tích cực trong hoạt động nhận thức của học sinh, cầncho học sinh làm quen với việc độc lập giải quyết vấn đề. Và bài tập tình huốngchính là hạt nhân của việc dạy học giải quyết vấn đề đó.Vậy kỹ năng sử dụng tiếng Việt gồm những kỹ năng bộ phận nào ?1.3. Cấu trúc của kỹ năng sử dụng tiếng Việt.Kỹ năng sử dụng tiếng Việt bao gồm 4 kỹ năng bộ phận là đọc, nghe, nóivà viết. Hiệu quả của việc sử dụng tiếng Việt là học sinh phải biết nghe chínhxác, nói trôi chảy, đọc thông, viết thạo, nhằm đáp ứng yêu cầu, nội dung học tậpvà giao tiếp trong cuộc sống.1.3.1. Kỹ năng đọc.Trịnh Thị Nhung: 40A1 - GDTH9Luận văn tốt nghiệp đại họcĐọc là hoạt động nhận tin. Hoạt động đọc chỉ xảy ra khi ngời đọc nắm đợcchữ viết. Đọc là dùng mắt và cơ quan thị giác để chuyển các ký hiệu chữ viếttrong văn bản thành dòng âm thanh ngôn ngữ [vang lên trong không khí hoặctrong đầu]. Sau đó, ngời đọc phải dùng các thao tác t duy để thông hiểu nội dungvăn bản.ở trờng tiểu học, phân môn tập đọc có nhiệm vụ rèn luyện cho học sinh kỹnăng đọc. Kỹ năng đọc là sự vận dụng những tri thức lý thuyết về đọc vào việcthực hiện đọc đúng, đọc hiểu và đọc diễn cảm một văn bản. Yêu cầu đọc đúng,đọc rõ ràng, rành mạch, đọc thông thạo và lu loát là yêu cầu đầu tiên nhà trờngphải rèn luyện cho học sinh. Yêu cầu đọc hiểu là một yêu cầu quan trọng cần chúý khi dạy tập đọc. Yêu cầu đọc diễn cảm với quan niệm nhằm mục đích rènluyện kỹ năng đọc và kỹ năng cảm thụ văn học cho học sinh.Có nhiều yếu tố ảnh hởng đến kỹ năng đọc. Đó là khả năng hoạt động củacơ quan thị giác và cơ quan phát âm, trình độ am hiểu về đề tài sẽ đọc, năng lựccảm thụ văn học, các kỹ thuật xử lý giọng đọc để diễn đạt cảm xúcVì vậy, ng ờigiáo viên phải có biện pháp dạy học tác động vào cả mặt kỹ thuật và mặt thônghiểu nội dung của quá trình đọc; xác định phơng pháp dạy học thích hợp chotừng lớp học để đa lại hiệu quả của việc hoạt động ngôn ngữ.1.3.2. Kỹ năng nghe.Nghe là một hoạt động nhận tin nhờ bộ máy thính giác. Đầu tiên ngời nghephải nghe chính xác, đầy đủ thông báo. Sau đó, nhờ các hoạt động của t duy màchúng ta hiểu đợc nội dung các thông báo.Trong trờng tiểu học, học sinh phải nghe trong nhiều trờng hợp, phổ biếnnhất là nghe thầy giảng bài, nghe phát biểu ý kiến xây dựng bài, nghe trao đổithảo luận khi họcNhiều trờng hợp học sinh nghe mà chỉ hiểu một phần, thậmchí không hiểu hoặc có hiểu thì hiểu không thấu đáo, đầy đủ, không hiểu hết sựtinh vi của lời ngời nói. Vì vậy, nhà trờng cần rèn luyện cho học sinh kỹ năngnghe.Kỹ năng nghe là sự vận dụng những tri thức lý thuyết về nghe vào việcnghe đúng, nghe chính xác để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Trong các phânTrịnh Thị Nhung: 40A1 - GDTH10Luận văn tốt nghiệp đại họcmôn của tiếng Việt: tập đọc, chính tả và kể chuyện có nhiều điều kiện rèn luyệnkỹ năng nghe [chủ yếu là hình thức nghe độc thoại] cho học sinh. Chính tả rèncho học sinh nghe đúng, nghe chính xác để viết lại đúng, chính xác các bài chínhtả. Tập đọc rèn cho học sinh nghe đúng, nghe chính xác và nghe tinh tế để nhậnsự diễn cảm trong giọng đọc. Có lẽ kể chuyện có u thế hơn cả. Học sinh khôngnhững đợc rèn luyện nghe đúng, chính xác mà còn đợc rèn luyện khả năng nghehiểu nội dung câu chuyện để sau đó có khả năng tái tạo lại.Những yếu tố nào ảnh hởng đến kỹ năng nghe của học sinh ? Trớc tiên làsự lành mạnh của cơ quan thính giác. Sau đó là vốn hiểu biết xung quanh đề bàisẽ nghe, là tâm thế khi bớc vào nghe. Và cuối cùng là khả năng ghi chép khinghe. Vì vậy, nhà trờng Tiểu học phải giúp học sinh rèn luyện dần mới đạt đợckết quả sử dụng.1.3.3. Kỹ năng nói.Nói là hoạt động phát tin nhờ sử dụng bộ máy phát âm. Đầu tiên ngời nóiphải xác định nội dung lời nói, lựa chọn ngôn ngữ để diễn tả nội dung đó. Sau đó,ngời nói sử dụng bộ máy phát âm để truyền đi chuỗi lời nói đã đợc xác định.ở nhà trờng, học sinh nói trong nhiều trờng hợp. Các em nói khi chơi đùa,trao đổi với bạn bè ngoài lớp. Các em nói trong giờ học: trả lời câu hỏi, trình bàycác nội dung hoặc câu chuyện nghe đợc, đọc đợc, thảo luậnCũng nh kỹ năngnghe, nhà trờng phải dạy cho học sinh kỹ năng nói, từ cách chào hỏi, xng hô đếncách trình bày hoặc trả lời câu hỏi.Kỹ năng nói là sự vận dụng những hiểu biết về lý thuyết lời nói và việcthực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ học tập vào trong giao tiếp cuộc sống, thểhiện trình độ văn minh lịch sự của ngời có học. Cùng với yêu cầu của việc sửdụng kỹ năng ngôn ngữ, kỹ năng nói ngày càng đợc coi trọng trong dạy học tiếngViệt ở bậc tiểu học.Có nhiều yếu tố ảnh hởng đến kỹ năng nói, cũng nh kỹ năng nghe, phải kểđến hoạt động của bộ máy phát âm. Mặt khác, vốn sống, vốn hiểu biết sâu rộngcủa ngời nói, khả năng ứng đối nhanh nhạy, thông minh, cách chọn đề tài lànhững yếu tố ảnh hởng lớn đến sự thành bại của bài nói hoặc câu trả lời. Ngoài raTrịnh Thị Nhung: 40A1 - GDTH11Luận văn tốt nghiệp đại họccác thủ thuật để lời nói gây sự hấp dẫn [cách sử dụng giọng nói, lời kể, các yếu tốphụ trợ] là những yếu tố cần tính tới khi rèn luyện kỹ năng nói.1.3.4. Kỹ năng viết.Chữ viết là một hệ thống ký hiệu ngôn ngữ bằng đồ hình đợc quy địnhthống nhất ở từng quốc gia hoặc từng dân tộc. Để viết đợc chữ, ngời viết phảinắm đợc mẫu chữ, nắm các thao tác viết, các loại nét chữ, nắm các quy định vềcách ngồi viết, cách cầm bút đa bút thành nétSự vận dụng những tri thức về chữ viết cùng với sự sáng tạo trong nhậnthức để viết chữ và viết văn bản, thực hiện nhiệm vụ học tập gọi là kỹ năng viết.Kỹ năng viết gồm kỹ năng viết chữ và kỹ năng viết văn bản.Kỹ năng viết chữ là kỹ năng thiên về mặt kỹ thuật, đòi hỏi sự khéo léo,kiên trì luyện tập. ở tiểu học, kỹ năng này đợc thực hành từ bài học âm đầu tiên,kéo dài suốt đến lớp 3 và học kỳ I của lớp 4.Kỹ năng viết văn bản đối với Tiểu học ở mức độ thấp là chép lại, ghi lạicác văn bản đã có theo lời ngời khác đọc hoặc dựa vào trí nhớ. Đó là loại bàichính tả, kỹ năng viết chính tả đợc rèn luyện suốt bậc Tiểu học. ở mức độ cao làsự sáng tạo các loại văn bản theo đề tài tự chọn hoặc quy định. Có loại kỹ năngthờng gắn với các thao tác t duy nh: kỹ năng xác định yêu cầu của đề tài, kỹ năngtìm ý, lập dàn ý, kỹ năng phát triển ýCó loại kỹ năng thiên về mặt ngôn ngữnh kỹ năng diễn đạt ý thành câu và đoạn, kỹ năng liên kết đoạn và bài, kỹ năngviết câu, dùng từ, kỹ năng sửa chữa lỗiCác kỹ năng viết văn bản một cách sángtạo đợc luyện tập từ lớp 2 đến lớp 5 với các mức độ tơng ứng.Nh vậy, kỹ năng viết không chỉ đơn giản là sự thuần thục trong viết chữmà quan trọng hơn là thể hiện đợc suy nghĩ, quan điểm của mình trong học tậpvà trong giao tiếp cuộc sống.Dạy Tiếng Việt là dạy cho học sinh các kỹ năng sử dụng tiếng Việt. Đó là4 kỹ năng: đọc, nghe, nói và viết. Để tối u hóa quá trình dạy học Tiếng Việt, tối uhóa hoạt động ngôn ngữ của học sinh, cần hớng học sinh vào việc giải quyết cácbài tập tiếng Việt. Và bài tập tình huống là một trong những hình thức bài tậphiệu quả cho việc rèn luyện kỹ năng sử dụng tiếng Việt cho học sinh tiểu học.12Trịnh Thị Nhung: 40A1 - GDTHLuận văn tốt nghiệp đại học2. Bài tập tình huống trong dạy học tiếng Việt ở Tiểu học2.1. Bài tập tình huống là gì ?2.1.1. Tình huống:Tình huống là sự diễn biến của tình hình đòi hỏi phải đối phó.C.L.Rubinstein nhấn mạnh rằng: "T duy chỉ bắt đầu ở nơi xuất hiện tình huốngcó vấn đề. Nói cách khác là ở đâu không có vấn đề ở đó không có t duy". Tìnhhuống có vấn đề luôn luôn chứa đựng một nội dung cần xác định, một nhiệm vụcần giải quyết, một vớng mắc cần tháo gỡVà do vậy, kết quả của việc nghiêncứu và giải quyết tình huống có vấn đề sẽ là những tri thức mới, nhận thức mớihoặc phơng thức hành động mới đối với chủ thể.Trong dạy học, việc tạo ra các tình huống có vấn đề có ý nghĩa rất quantrọng. Nó kích thích tính tích cực hoạt động nhận thức của ngời học, giúp ngờihọc lĩnh hội tri thức mới, đồng thời cũng làm xuất hiện mâu thuẫn mới tạo ra nhucầu, động cơ để giải quyết mâu thuẫn mới. Phơng tiện để đạt đợc hiệu quả đóchính là việc sử dụng bài tập tình huống.2.1.2. Bài tập tình huống.Bài tập tình huống là việc đa ra những yêu cầu đòi hỏi học sinh phải biếtvận dụng những điều đã học, biết tìm tòi khám phá để giải quyết vấn đề gặp phải.Nói cách khác, bài tập tình huống là bài toán Ơristic chứa đựng mâu thuẫn nhậnthức. Mâu thuẫn này phải có tác dụng kích thích đợc tính tích cực trong học sinh,học sinh chấp nhận nó nh một nhu cầu và có khả năng giải quyết đợc hoặc dới sựhớng dẫn của giáo viên mà học sinh có thể giải quyết đợc.Nhìn ở khía cạnh tâm lý, bài tập tình huống đợc hiểu là những "trở ngại"xảy ra trong quá trình nhận thức của học sinh, học sinh chấp nhận nó nh một nhucầu cần giải quyết nhằm đa lại tri thức mới. Tự mình khám phá ra vấn đề đem lạicho học sinh niềm vui trí tuệ khác thờng. Đó là một trong những tình cảm hânhoan trong sáng nhất trong quá trình học tập.Việc đa những bài tập tình huống vào trong giờ học có thể trở thành mộtphơng tiện giáo dục phát triển vô cùng quan trọng trong nhà trờng hiện nay. CácTrịnh Thị Nhung: 40A1 - GDTH13Luận văn tốt nghiệp đại họcloại khó khăn nh vậy càng đợc vợt qua nhiều bao nhiêu và có kết quả bao nhiêuthì càng phát triển đợc cho trẻ nhiều phẩm chất tốt nh tính độc lập, tính tích cựcsáng tạo bấy nhiêu và các em càng đợc chuẩn bị tốt để bớc vào đời. Cảm xúcphấn chấn đi liền khi giải quyết đợc các nhiệm vụ, khắc phục đợc khó khăn vàtiến hành công việc đến nơi đến chốn góp phần thuận lợi cho việc giáo dục mộtcá nhân có tính mục đích, có ý chí, phát triển những phẩm chất cần thiết cho conngời tích cực cải tạo cuộc sống. Chính vì vậy mà trong những năm gần đây, cáctập thể s phạm lu ý nhiều đến việc dạy học gợi vấn đề, nó mở ra những khả năngmới mẻ cho việc giáo dục t duy tích cực.2.2. Bài tập tình huống trong dạy học tiếng Việt ở Tiểu học.Bài tập tình huống trong dạy học tiếng Việt là việc định hớng cho học sinhtự khai thác, chiếm lĩnh tri thức tiếng Việt. Đây là phơng tiện rất có hiệu quảtrong việc rèn luyện năng lực ngôn ngữ và phát triển t duy cho học sinh, nâng dầntrình độ giao tiếp bằng tiếng Việt của các em.Bài tập tình huống trong dạy học tiếng Việt nhằm mục đích rèn luyện chohọc sinh kỹ năng sử dụng tiếng Việt, đó là các kỹ năng: đọc, nghe, nói và viết. Vìvậy, trớc tiên phải giúp học sinh hiểu đợc tri thức tiếng Việt và việc sử dụng tiếngViệt.Tuy nhiên, cũng nh các môn học khác, dạy học tiếng Việt không phải làviệc giáo viên phân tích, bình giảng, truyền thụ kiến thức đến học sinh một cácháp đặt mà phải giúp học sinh tìm tòi, phát hiện ra vấn đề, từ đó hình thành nănglực cảm thụ văn học, rèn luyện kỹ năng sử dụng tiếng Việt. Dạy học tiếng Việtkhông phải là việc chỉ ra cho học sinh phải nh thế này, nh thế kia mà là phải giúpcho học sinh hiểu nhiều hơn về cuộc sống, biết sử dụng ngôn ngữ trong cuộcsống thờng ngày.Với yêu cầu về tri thức ngôn ngữ ở bậc tiểu học còn ở mức sơ giản, chayêu cầu các em nắm bản chất ngôn ngữ. Vì thế, nhiệm vụ chủ yếu của bài tập làhình thành, rèn luyện các kỹ năng, các thao tác xác định quy trình thực hiện nó.Đối với học sinh tiểu học có thể xem việc giải bài tập Tiếng Việt là mộtphơng tiện rất có hiệu quả và không thể thay thế đợc trong việc giúp học sinhTrịnh Thị Nhung: 40A1 - GDTH14Luận văn tốt nghiệp đại họchình thành năng lực ngôn ngữ, phát triển t duy. Hoạt động giải bài tập là điềukiện thực hiện tốt các mục đích dạy học. Vì vậy, tổ chức thực hiện có hiệu quảcác bài tập này có vai trò quyết định đối với chất lợng dạy học nói chung và chấtlợng dạy học tiếng Việt nói riêng.Tình huống trong dạy học tiếng Việt là các tình huống ngôn ngữ. Vậy đặcđiểm của nó nh thế nào ?2.2.1. Đặc điểm của bài tập tình huống trong dạy học tiếng Việt ở Tiểu học.a. Bài tập tình huống phải phù hợp với mục đích, yêu cầu của từng phânmôn, từng bài học cụ thể.Trong dạy học tiếng Việt nói chung và trong các phân môn của Tiếng Việtnói riêng luôn đặt ra những mục tiêu rất cụ thể, rõ ràng.Về mặt kiến thức: đó là sự lĩnh hội, hiểu biết tri thức tiếng mẹ đẻ.Về mặt kỹ năng: luôn đặt ra 4 kỹ năng sử dụng tiếng Việt: đọc, nghe, nói, viếtVề mặt thái độ: là gìn giữ và phát huy truyền thống văn hóa của dân tộc.Mục tiêu đó đợc thể hiện trong việc xây dựng nội dung ở tất cả các phânmôn Tiếng Việt ở Tiểu học. Mỗi phân môn coi trọng những kỹ năng nhất định.Phân môn tập đọc rèn luyện kỹ năng đọc, phân môn tập viết rèn luyện kỹ năngviết, phân môn tập làm văn rèn luyện kỹ năng nói, viết. Riêng kỹ năng nghekhông đợc đặt trọng tâm nh vậy nhng nó đợc rèn luyện một cách tự phát qua việchọc tất cả các phân môn từ tập đọc, chính tả đến kể chuyệnVì vậy, trong dạyhọc tiếng Việt nói chung và dạy học theo phơng pháp nêu vấn đề [ở đây là sửdụng bài tập tình huống] nói riêng phải căn cứ vào mục tiêu của từng phân mônnhất định. Chẳng hạn, cùng rèn luyện kỹ năng nghe nhng chính tả rèn cho họcsinh nghe đúng, nghe chính xác để viết đúng, chính xác bài chính tả. Tập đọc rèncho học sinh nghe đúng, nghe chính xác, nghe tinh tế để nhận ra sự diễn cảmtrong giọng đọc. Và nghe trong kể chuyện còn yêu cầu cao hơn là rèn luyện khảnăng nghe hiểu nội dung câu chuyện để sau đó tái tạo lại câu chuyện.Dạy học theo phơng pháp mới yêu cầu ngời giáo viên phải linh hoạt trongquá trình dạy học. Thay vì áp đặt cho học sinh giọng đọc của các nhân vật, giáoTrịnh Thị Nhung: 40A1 - GDTH15Luận văn tốt nghiệp đại họcviên có thể đa ra yêu cầu: "Các em hãy theo dõi cô đọc bài, phát hiện ra giọngđọc và thể hiện lại giọng đọc đó". Nh vậy, vừa giúp học sinh rèn luyện kỹ năngnghe, kỹ năng đọc vừa tạo cơ sở cho các em tự khai thác nội dung bài học. Cónh vậy mới đạt đợc mục tiêu của giờ học.b. Bài tập tình huống phải phù hợp với thể loại, nội dung bài học từngphân môn của Tiếng Việt.Mỗi phân môn Tiếng Việt đặt ra một nhiệm vụ trọng tâm. Dù là phơngpháp hay hình thức dạy học nào cũng không nằm ngoài yêu cầu chung của mônhọc.Ngữ liệu sử dụng trong môn Tiếng Việt rất phong phú. Trong phân môn Từngữ - Ngữ pháp, đó là các trích đoạn theo các phong cách khác nhau. ở phânmôn tập làm văn, các yêu cầu rất gần gũi với cuộc sống thực tế của học sinh, hớng vào phục vụ cuộc sống của các em, giúp các em có khả năng vận dụng vàoviệc học tập và giao tiếp hàng ngày. Có thể nói, đặc trng của ngữ liệu môn TiếngViệt đợc thể hiện rõ trong phân môn tập đọc. Đó là các tác phẩm mang đậm tínhvăn chơng. Các tác phẩm đó có thể là thơ, là văn hay truyện Vì thế, bài tập tìnhhuống cần khai thác trên cơ sở của ngữ liệu bài học đa ra.Bài tập tình huống phải dựa trên thể loại của tác phẩm, dựa vào nội dungcủa bài học để hình thành tri thức và kỹ năng tiếng Việt cho học sinh. Cùng mộttác phẩm khi sử dụng trong một phân môn phải có hình thức bài tập phù hợp.Cùng tác phẩm "Chú mèo con" [Tiếng Việt 3 - tập 2 - CCGD] nhng trong tập đọcgiúp học sinh hiểu nghĩa của các từ: "nép", "rình", "chồm", "nhảy". Còn trongngữ pháp, giúp học sinh hiểu đợc hình thức sử dụng: Đó là các từ tả động tác,hoạt động của chú mèo và những từ đó là động từ. Và tác phẩm đó cũng có thể làbài tham khảo cho học sinh khi đứng trớc đề bài tập làm văn: Tả con vật mà emyêu thích.Nh vậy, với mỗi thể loại, mỗi bài học, mỗi tiết học cần phải xây dựngnhững bài tập phù hợp vừa trách đợc sự nhàm chán, vừa kích thích đợc sự hứngthú học tập của các em.c. Bài tập tình huống phải phù hợp với tiến trình giờ học.Trịnh Thị Nhung: 40A1 - GDTH16Luận văn tốt nghiệp đại họcPhơng pháp dạy học hiện đại là phơng pháp dạy học lấy học sinh làm trungtâm, nghĩa là hớng đến sự hoạt động tích cực của học sinh, học sinh phải tự mìnhtìm kiếm tri thức. Vì vậy, quá trình dạy học là quá trình giáo viên hớng dẫn, tổchức còn học sinh là ngời chủ động tìm hiểu nội dung, bản chất của vấn đề.Thông thờng, một giờ học bao giờ cũng có giới thiệu bài; nội dung bài vàluyện tập củng cố. Với những tiến trình đó có những công việc thích hợp.Nội dung của bài học luôn yêu cầu học sinh phải phát hiện ra các yếu tốcủa vấn đề, tái hiện đợc các yếu tố đó dới dạng trả lời câu hỏi hoặc giải mã bàitập và cuối cùng là nâng cao, khái quát hóa đợc bản chất vấn đề. Bài tập tìnhhuống trong dạy học tiếng Việt đồng thời cũng phải phù hợp với tiến trình đó.Quá trình tự giải mã bài tập theo lôgic của sự phát triển t duy [phát hiện táihiện nâng cao] sẽ kích thích đợc sự tích cực tự giác của học sinh, giúp các emhiểu rõ, khắc sâu nội dung bài học. Và trong dạy học Tiếng Việt, hệ thống bài tậpsẽ giúp cho học sinh nắm đợc các tri thức tiếng Việt và các kỹ năng sử dụngchúng. Vì vậy, bài tập tình huống trong dạy học tiếng Việt phải phù hợp, phảitheo suốt tiến trình giờ học.d. Bài tập tình huống phải phong phú, phù hợp với đặc điểm nhận thức của họcsinh.Khoa học về tâm lý trẻ em đã chỉ ra một đặc trng riêng biệt ở trẻ đó là haybắt chớc, nhanh thuộc, chóng quên. Các em thích làm quen, thích tìm hiểu vớinhững vấn đề mới mẻ. Vì vậy, nhà trờng có nhiệm vụ tạo ra cái mới, chứ khôngchỉ khai thác, tận dụng cái trẻ em đã đạt đợc. Việc sử dụng bài tập tình huốngtrong dạy học tiếng Việt ở tiểu học cũng vì thế mà phải đa dạng, phong phú. Đócũng chính là đòi hỏi của riêng môn Tiếng Việt với sự phong phú về phân môn.Có nh vậy mới kích thích đợc sự hứng thú học tập của học sinh, tránh cảm giácnhàm chán, uể oải trong quá trình tự chiếm lĩnh tri thức.Bài tập tình huống trong quá trình dạy học đồng thời phải phù hợp với đặcđiểm nhận thức cũng nh năng lực ngôn ngữ của học sinh.Triết học Mac - xít đã chỉ ra con đờng của sự nhận thức chân lý đó là "từtrực quan sinh động đến t duy trừu tợng và từ t duy trừu tợng đến thực tiễn".Trịnh Thị Nhung: 40A1 - GDTH17Luận văn tốt nghiệp đại họcNhận thức của học sinh Tiểu học cũng không nằm ngoài chân lý ấy. Nếu nh họcsinh lớp 1 có nhu cầu tìm hiểu "cái đó là gì ? " thì học sinh các lớp cuối bậc họclại có nhu cầu giải quyết các câu hỏi "tại sao ? " và "nh thế nào? ". Chính vì vậy,việc sử dụng bài tập tình huống trong dạy học tiếng Việt phải tính đến đặc điểmnày của học sinh Tiểu học.Bên cạnh đó, ngôn ngữ của các em còn nhiều hạn chế. Về mặt số lợng,những gì các em có đợc vẫn cha đáp ứng đợc dầy đủ nhu cầu trong những hoàncảnh giao tiếp đa dạng của cuộc sống. Về mặt chất lợng, sự hiểu biết nghĩa từ củacác em còn nghèo nàn, cha sinh động. Câu nói khi diễn đạt những ý tơng đốiphức tạp thì mang nhiều sai phạm về ngữ pháp. Ngôn ngữ của các em thờng dùnglà một kiểu loại khẩu ngữ, hồn nhiên nhng thiếu gọt giũa nên nhiều chỗ cha đợcchuẩn. Tuy nhiên, không phải vì thế mà chúng ta đặt ra và coi trọng hơn vấn đềdạy lý thuyết ngôn ngữ. Việc dạy lý thuyết ngôn ngữ đợc tiến hành song song vớiviệc thực hành ngôn ngữ, hình thành ở các em các kỹ năng sử dụng tiếng Việt:đọc, nghe, nói và viết.Dạy học Tiếng Việt vừa phải phát huy đợc vốn ngôn ngữ sẵn có của họcsinh, vừa hớng đến sự phát triển ngôn ngữ của các em. Các nhiệm vụ trên chỉ cóthể thực hiện đợc thông qua hệ thống bài tập tơng ứng. Có nh vậy, việc dạy học Tiếng Việt mới đạt đợc hiệu quả mong muốn.e. Bài tập tình huống phải chính xác, rõ ràng, ngôn ngữ trong sáng dễ hiểu.Để đáp ứng nhu cầu học tập và khả năng ngôn ngữ của học sinh Tiểu học,nhà trờng cần đa đến cho các em nội dung học tập phong phú, đảm bảo tính khoahọc, hiện đại và chuẩn mực cuộc sống. Vì vậy, bài tập tình huống cần đạt đến độchuẩn xác cao, nội dung kiến thức cần cung cấp cho học sinh phải đảm bảo tínhchất khoa học của ngôn ngữ. Đồng thời, yêu cầu nội dung bài tập cũng phải rõràng, dễ hiểu. Xây dựng bài tập tình huống trong dạy học tiếng Việt để phát triểnkỹ năng thực hành ngôn ngữ cho học sinh Tiểu học thể hiện trớc hết ở lệnh đềcủa bài tập và những gợi ý định hớng để học sinh tự khám phá tri thức. Yêu cầunày thể hiện ở việc dùng từ, đặt câu và diễn đạt ý.Dùng từ phải chính xác, trong sáng, dễ hiểu, mỗi từ phải mang một nộidung xác định, loại trừ các cách dùng từ mang tính nhiều nghĩa của phong cáchTrịnh Thị Nhung: 40A1 - GDTH18Luận văn tốt nghiệp đại họcnghệ thuật. Đặc biệt, hệ thống thuật ngữ đợc sử dụng phải rất chuẩn xác, đúnglúc, đúng chỗ, đúng mức độ, không để các em hiểu sai các thuật ngữ này, khôngđể các thuật ngữ làm rối trí các em, không buộc các em phải nhớ các thuật ngữkhi không cần thiết.Đặt câu và dùng câu phải ngắn gọn, rõ ràng, sáng sủa. Số câu phức cần hạnchế, tăng cờng sử dụng câu đơn để học sinh dễ hiểu, dễ tiếp nhận tri thức mà bàitập cần cung cấp.Diễn đạt trong bài tập phải mạch lạc, khúc triết; kết hợp hợp lý giữa kênhhình và kênh chữ, giữa lệnh đề và nội dung, hình thức bài tập.Có thể nói, đây là đặc điểm mang tính trực quan nhất, thể hiện đợc vai tròcủa việc sử dụng ngôn ngữ đối với học sinh Tiểu học.Nh vậy, trong dạy học tiếng Việt bằng phơng pháp sử dụng bài tập tìnhhuống, việc tiếp thu chủ đề của bài học trở thành nhu cầu của bản thân học sinh,một nhu cầu nảy sinh từ sự cần thiết, đã ý thức đợc, phải tìm tòi cách giải quyếtvấn đề tốn tại. Nhu cầu này trở thành một nguồn động cơ thúc đẩy sự phát triểncủa hoạt động nhận thức chủ đề trên và giúp học sinh huy động những nỗ lực ýchí của mình, làm cho ý thức của mình tập trung vào đối tợng, tăng cờng t duytích cực và tiềm năng phản ứng của t duy và nh vậy là góp phần cho việc dạy họcđạt kết quả tốt.Cách thức giải quyết một tình huống có vấn đề không có sẵn trong nhữngtri thức đã tích luỹ đợc. Vì vậy, nó đòi hỏi phải vận dụng những hành động trí tuệtơng ứng nhằm tìm ra câu trả lời.Trong cơ cấu hoạt động học tập của học sinh, t duy sáng tạo của các emđóng vai trò chủ đạo, nó do giáo viên điều khiển và hớng vào việc tìm tòi điềucần biết. Vai trò của sự tìm tòi trong học tập càng lớn bao nhiêu thì kết quả họctập càng cao bấy nhiêu, cả về mặt lĩnh hội tri thức lẫn mặt phát triển trình độ tduy.Và việc sử dụng các bài tập tình huống để rèn luyện kỹ năng trong dạy họctiếng Việt cho học sinh Tiểu học cần xây dựng theo các đặc điểm trên. Có nhTrịnh Thị Nhung: 40A1 - GDTH19Luận văn tốt nghiệp đại họcvậy, vừa đảm bảo đợc mục tiêu của giờ học, vừa phát huy đợc tính tích cực sángtạo trong học tập của học sinh, mang lại hiệu quả giờ học cao.2.2.2. Nguyên tắc xây dựng bài tập tình huống trong dạy học tiếng Việtở Tiểu học.Để thực hiện đợc quan điểm về bài tập tình huống và đáp ứng đợc nhiệmvụ của phân môn, hệ thống bài tập tình huống rèn luyện kỹ năng thực hành ngônngữ cần phải xây dựng theo những nguyên tắc sau:a. Đảm bảo tính khoa học.Bài tập tình huống phải chỉ rõ đợc vai trò, vị trí của các thành phần kiếnthức của từng bài học cụ thể. Đối với môn Tiếng Việt, phải đảm bảo tính chínhxác, hiện đại của nội dung dạy học, chỉ đạo việc xác định chuẩn kiến thức chobài tập đợc đa vào sử dụng trong giảng dạy.b. Đảm bảo tính hệ thống.Tình huống có vấn đề phải đảm bảo đợc tính lôgic nhận thức, từ hiện tợngđến bản chất, mối quan hệ bản chất giữa các bài học và các nội dung học tậpkhác có liên quan. Hệ thống bài tập tình huống trong dạy học tiếng Việt phải đợcxây dựng trên cơ sở hệ thống các văn bản dạy trong chơng trình Tiếng Việt tiểuhọc. ở đây, chỉ xây dựng những bài tập tình huống để rèn luyện cho học sinh kỹnăng thực hành ngôn ngữ: đọc, nghe, nói, viết.c. Đảm bảo tính vừa sức.Việc xây dựng bài tập tình huống phải tính đến quá trình nhận thức củahọc sinh, phải vừa sức đối với học sinh. Hay nói cách khác khi xây dựng bài tập,giáo viên cần chú ý đến sự phát triển của hệ thống các kiến thức và khả năngphân tích, tổng hợp, khái quát hóa của học sinh, phải đảm bảo đợc sự hoạt độngt duy, sáng tạo từ thấp đến cao, từ dễ đến khó, để từ đó học sinh bằng hoạt độngcủa mình rút ra đợc những kiến thức phức tạp, đa dạng của nội dung trong bàihọc.Bài tập trong dạy học tiếng Việt còn phải chú ý đến việc bồi dỡng kỹ năngthực hành ngôn ngữ cũng nh năng lực cảm thụ văn học cho học sinh tiểu học. BởiTrịnh Thị Nhung: 40A1 - GDTH20Luận văn tốt nghiệp đại họcvì Tiếng Việt là khoa học mang đặc trng riêng mà các ngành học khác không cóđợc. Qua việc thực hiện bài tập, học sinh cảm nhận đợc những điều kì thú và hấpdẫn theo đặc trng của từng phân môn.d. Đảm bảo tính khả thi.Nội dung và hình thức của bài tập tình huống phải thể hiện yêu cầu đổimới về phơng pháp dạy học. Khi xây dựng bài tập, chúng ta cần chú ý đến mụctiêu, nhiệm vụ dạy học, phải căn cứ vào thành tựu của các ngành khoa học có liênquan và căn cứ vào điều kiện dạy học tiếng Việt ở nhà trờng tiểu học hiện nay.Các loại bài tập phải phong phú, đa dạng về nội dung và hình thức, tòan bộbài tập là một hệ thống việc làm đòi hỏi học sinh phải có sự phối hợp một vàihành động, thao tác. Và vấn đề đặt ra là làm thế nào để thu hút đợc tất cả họcsinh cùng tham gia thực hiện và thực hiện đợc hệ thống bài tập ấy một cách nhẹnhàng, sinh động và đạt hiệu quả cao.Nh vậy, chúng ta đã tìm hiểu về đặc điểm riêng trong kỹ năng sử dụngtiếng Việt của học sinh Tiểu học. Chúng ta cũng đã nghiên cứu những ứng dụngcủa giáo dục học về phơng pháp dạy học tích cực và việc đổi mới phơng pháp dạyhọc bằng hệ thống bài tập. Đó chính là cơ sở về mặt lý luận cho việc xây dựng hệthống bài tập tình huống nhằm rèn luyện kỹ năng sử dụng tiếng Việt cho họcsinh Tiểu học.2.2.3. Các loại bài tập tình huống.Dạy học bằng bài tập tình huống là một hình thức của việc dạy học giảiquyết vấn đề đòi hỏi phải xuất phát từ mục tiêu, nội dung của từng môn học, từngbài học cụ thể. Chính vì vậy, việc phân loại bài tập tình huống cũng có những căncứ khác nhau và có hệ thống bài tập tình huống tơng ứng.- Hệ thống bài tập tình huống theo phơng pháp dạy học có bài tập tình huốngdùng lời, bài tập tình huống thực hành, bài tập tình huống luyện tập, ôn tập.- Hệ thống bài tập tình huống theo các bớc lên lớp gồm bài tập tình huốngvào bài, bài tập tình huống phát triển bài, bài tập tình huống luyện tập củng cố.Trịnh Thị Nhung: 40A1 - GDTH21Luận văn tốt nghiệp đại học- Hệ thống bài tập tình huống theo cấu trúc của kỹ năng sử dụng tiếng Việtcó bài tập tình huống rèn luyện kỹ năng nghe, bài tập tình huống rèn luyện kỹnăng nói, bài tập tình huống rèn luyện kỹ năng đọc và bài tập tình huống rènluyện kỹ năng viết.- Hệ thống bài tập tình huống theo các loại tình huống có các bài tập: bàitập tình huống phát hiện, bài tập tình huống lựa chọn, bài tập tình huống bế tắc,bài tập tình huống nghịch lý, bài tập tình huống tự luận, bài tập tình huống giảđịnh, bài tập tình huống đóng vai.Trong luận văn này, chúng tôi sử dụng hệ thống các bài tập tình huốngphân theo các loại tình huống tơng ứng và trong dạy học tiếng Việt ở tiểu học, đólà các tình huống ngôn ngữ. Việc đa ra các bài tập tình huống ngôn ngữ mục đíchđể rèn luyện các kỹ năng: đọc - nghe - nói - viết ở các phân môn của tiếng Việt.Đó là việc luyện tập kỹ năng sử dụng tiếng Việt trong các dạng hoạt động lời nói,trong tình huống giao tiếp đa dạng. Và vì vậy, mỗi kỹ năng có yêu cầu rèn luyệnriêng.Rèn luyện kỹ năng nghe là rèn luyện cả kỹ năng nghe trong hội thoại vàtrong nghe hiểu văn bản.Rèn luyện kỹ năng nói là việc rèn luyện khả năng nói trong những tìnhhuống giao tiếp cụ thể.Rèn luyện kỹ năng đọc là rèn luyện các kỹ năng bộ phận: kỹ năng đọcthành tiếng, kỹ năng đọc thầm và kỹ năng đọc hiểu văn bản.Rèn luyện kỹ năng viết là rèn luyện cho học sinh các kỹ năng viết chữ, kỹnăng viết chính tả và kỹ năng luyện tập viết văn bản.Để đạt đợc mục đích rèn luyện, việc thực hành các kỹ năng Tiếng Việt cầnđợc đa vào các tình huống cụ thể. Hệ thống bài tập tình huống theo các loại tìnhhuống đã đáp ứng đợc nhu cầu đó.- Bài tập tình huống phát hiện: Đây là bài tập đợc sử dụng rộng rãi trongcác phân môn của Tiếng Việt, đặt học sinh trớc một vấn đề, yêu cầu học sinh tìmra nội dung của vấn đề. Trong dạy học tập đọc, đó là việc tìm ra cách đọc củaTrịnh Thị Nhung: 40A1 - GDTH22Luận văn tốt nghiệp đại họcbài, các từ ngữ, chi tiết quan trọng của bài. Trong dạy học ngữ pháp là việc pháthiện ra các dấu hiệu ngữ pháp. Trong dạy học chính tả là việc phát hiện ra cáichuẩn để có kỹ năng sử dụng. Trong dạy học tập làm văn là việc xác định yêucầu, trọng tâm của bài làmMuốn phát hiện đ ợc bản chất của vấn đề, học sinhphải đọc kỹ nội dung, nghiên cứu nó. Khả năng làm quen với tiếng Việt và rènluyện các kỹ năng sử dụng tiếng Việt, nâng cao năng lực cảm thụ văn học cũngđợc hình thành qua việc giải quyết các bài tập tình huống này.- Bài tập tình huống lựa chọn: Là bài tập đặt học sinh trớc một mâu thuẫnvới nhiều phơng án giải quyết. Các em phải tìm ra đợc phơng án giải quyết đúngnhất. Trong dạy học Tiếng Việt, các tình huống đó là các tình huống ngôn ngữ vàsự lựa chọn đó là sự lựa chọn theo đặc trng môn học. Chẳng hạn, việc lựa chọnnghĩa của từ trong phân môn từ ngữ là việc tìm nghĩa chuẩn nhng trong phânmôn tập đọc đó là nghĩa của văn cảnh. Bài tập này đợc sử dụng nhiều trong dạyhọc Tiếng Việt. Đó có thể là bài tập lựa chọn đúng sai, lựa chọn bằng trắcnghiệm, lựa chọn bằng gạch nối và lựa chọn điền thế, điền từ. Để giải quyết đợccác loại bài tập này, học sinh cần có vốn tri thức về tiếng Việt, khả năng vậndụng chúng vào việc học. Trên cơ sở đó các kỹ năng đọc, nói, viết của học sinhsẽ đợc rèn luyện và củng cố.- Bài tập tình huống bế tắc: Khi xây dựng bài tập này phải chứa đựng "nút" bếtắc, học sinh thoạt đầu không thể lấy kiến thức cũ để giải quyết đợc. Các em phảitìm tòi, tháo gỡ khó khăn gặp phải. Đây là loại bài tập thờng gắn liền với việc tìmra khái niệm, bản chất của ngôn ngữ. Trong tiếng Việt, tri thức tiếng Việt đợccung cấp ở hầu hết các phân môn nhng thể hiện rõ nhất là trong phân môn tậpđọc, từ ngữ, ngữ pháp và tập làm văn. Việc tháo đợc "nút" sẽ là động lực thúc đẩyhọc sinh tự tìm kiếm, lĩnh hội tri thức. Đây cũng là phơng tiện để học sinh luyệnnói, viết có hiệu quả.- Bài tập tình huống nghịch lý: Dựa vào mâu thuẫn trong nhận thức củahọc sinh, các em phải phân tích, lý giải, bác bỏ hay công nhận về một kết quảthuận và nghịch với lôgic thông thờng, lôgic trong nhận thức ngôn ngữ văn học.Trịnh Thị Nhung: 40A1 - GDTH23Luận văn tốt nghiệp đại họcĐiểm đặc biệt trong dạy học Tiếng, những nghịch lý ấy là nghịch lý củangôn ngữ. Nó đòi hỏi một sự lý giải thấu đáo của cá nhân học sinh về một lôgictrừu tợng, nghệ thuật. Tuy nhiên, không phải vì thế mà nó không mang tính chínhxác, khoa học. Bài tập tình huống nghịch lý tạo điều kiện cho học sinh có khảnăng trao đổi, thảo luận, bàn bạc, vừa mang tính tập thể, vừa mang tính cá thể.Nó rèn luyện cho học sinh kỹ năng viết, kỹ năng nói và đặc biệt là kỹ năng lậpluận vấn đề. Đây là kỹ năng rất quan trọng hỗ trợ cho học sinh trong học tập vàgiao tiếp cuộc sống.- Bài tập tình huống tự luận: Đặt học sinh trớc một vấn đề văn học, ngônngữ, học sinh phải bộc lộ đợc khả năng của riêng mình, khẳng định đợc nhữnghiểu biết, những kỹ năng vận dụng ngôn từ của mình. Tình huống tự luận đặt họcsinh trớc vấn đề luyện viết [kỹ năng dùng từ, đặt câu], luyện nói [trình bày, diễnthuyết]. Hiệu quả của quá trình này trong dạy học Tiếng Việt rất phong phú, đadạng. Trong tình huống ngữ pháp sử dụng câu theo mục đích sẽ có nhiều câu đốithoại bất ngờ. Trong tập đọc sẽ có những khám phá, những sáng tạo thú vị. Trongtập làm văn sẽ có sản phẩm độc đáo. Tất cả đều không theo một khuôn mẫu chotrớc. Đây là loại bài tập đòi hỏi cao về năng lực sử dụng tiếng Việt của học sinhTiểu học.- Bài tập tình huống giả định: Học sinh đợc dặt mình vào một tình huốngnào đó nh là có thật, lấy đó làm căn cứ để trình bày những suy nghĩ hợp với lôgicnhận thức của các em. Trong môn Tiếng Việt, tình huống giả định thờng đợc sửdụng trong phân môn ngữ pháp, tập đọc và tập làm văn. Tình huống giả định làphơng tiện để học sinh rèn luyện kỹ năng nói. Trong phân môn ngữ pháp, họcsinh đợc luyện nói trong giờ luyện tập, thực hành. Trong tập đọc tình huống giảđịnh giúp học sinh thể hiện đợc sự ứng xử cá nhân. Trong tập làm văn, học sinhđợc nói, viết bằng chủ thể chính mình. Vì thế đã kích thích đợc hứng thú học tậpcủa học sinh trong quá trình học Tiếng.- Bài tập tình huống đóng vai: Học sinh đợc đặt mình vào vị trí của nhânvật, đợc đọc, đợc nói, đợc thể hiện mình bằng những điệu bộ, cử chỉ tự nhiên củacác em. Học sinh có thể đọc phân vai hoặc đóng họat cảnh. Bên cạnh yêu cầu vềtri thức chuẩn, học sinh sẽ tìm tòi và có những sáng tạo bất ngờ. Việc sử dụng bàitập này sẽ kích thích đợc vai trò tích cực, sáng tạo của học sinh, đồng thời rènTrịnh Thị Nhung: 40A1 - GDTH24Luận văn tốt nghiệp đại họcluyện kỹ năng thực hành ngôn ngữ cho học sinh theo hớng gắn với họat độnggiao tiếp và hoàn cảnh giao tiếp.Tuỳ thuộc vào từng phân môn, từng bài cụ thể trong dạy học tiếng Việt đểchúng ta sử dụng các loại bài tập tình huống hợp lý, đa lại hiệu quả dạy học cao,phát huy đợc t duy sáng tạo, năng lực ngôn ngữ cho học sinh.II. Cơ sở thực tiễn - thực trạng việc rèn luyện kỹ năngsử dụng tiếng Việt ở Tiểu học1. Thực trạng kỹ năng sử dụng tiếng Việt của học sinh Tiểu họcMôn Tiếng Việt hiện hành [chơng trình 165 tuần] đợc giảng dạy ở tiểu họcgồm 8 phân môn. Số tiết học theo các lớp đợc phân bố nh sauPhânmônHọcLớpvần12345TậpđọcHọcthuộclòng103322KểChínhchuyệntả111112211Tậpviết2210,50Từngữ-Ngữpháp1122TậplàmvănTổngcộng121,5213101088Học vần ở lớp 1 nhằm trang bị cho học sinh kỹ năng đọc, viết đúng, có ýthức. Kỹ năng này sẽ đợc tiếp tục hoàn thiện về sau.Tập đọc nhằm rèn luyện cho học sinh kỹ năng đọc đúng, lu loát, có ý thứcvà diễn cảm. Bài tập đọc ở Tiểu học thờng là các tác phẩm nghệ thuật.Chính tả trang bị cho học sinh các quy tắc chính tả tiếng Việt để viết đúngchính tả bằng nhiều hình thức bài tập khác nhau.Từ ngữ nhằm mở rộng vốn từ, làm giàu vốn từ cho học sinh, chú ý đến cáctừ cơ bản thờng dùng.Ngữ pháp chú trọng câu và dấu câu. Chơng trình đa ra những kiểu câu phổbiến, những quy tắc cơ bản về cách đặt câu và sử dụng dấu câu.Trịnh Thị Nhung: 40A1 - GDTH25

Video liên quan

Chủ Đề