Peptit có công thức cấu tạo Ala-Gly-Val-Gly-Ala được gọi là

Câu hỏi: Viết tất cả các tripeptit có thể được tạo thành từ hỗn hợp gồm 3 amino axit val ala và gly

Trả lời: 

Có 3!=1.2.3=6 tripeptit mà các aminoaxit không lặp lại hai lần. Đó là:

val-ala-gly; val-gly-ala; ala-val-gly; ala-gly-val; gly-ala-val; gly-val-ala.

Cùng Top lời giải tìm hiểu chi tiết hơn về Peptit nhé!

I. Khái niệm, phân loại Peptit

1. Khái niệm

    - Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được loại là liên kết peptit

    - Peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết petit

2. Phân loại

    Các peptit được phân thành hai loại:

    a] Oligopeptit: gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α - amino axit và được gọi tương ứng là đipeptit, tripeptit, …

    b] Polipeptit: gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc α - amino axit. Polipeptit là cơ sở tạo nên protein.

II. Tính chất vật lý

 Các peptit thường ở thể rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước

III. Tính chất hóa học

a. Phản ứng thủy phân

Khi thủy phân hoàn toàn tùy theo môi trường mà sản phẩm của phản ứng khác nhau

Trong môi trường trung tính:

n-peptit + [n-1]H2O → aminoaxit

Trong môi trường axit HCl

n-peptit + [n-1]H2O + [n+x]HCl → muối amoniclorua của aminoaxit

Trong đó x là số mắt xích Lysin trong n-peptit

Trong môi trường bazo NaOH:

n-peptit + [n+y]NaOH → muối natri của aminoaxit + [y+1]H2O

Trong đó y là mắt xích của Glutamic trong n-peptit

Lưu ý: trường hợp thủy phân không hoàn toàn peptit thì ta thu được hỗn hợp aminoaxit và các oligopeptit. Khi gặp bài toán dạng này chúng ta có thể sử dụng bảo toàn số mắt xích của một loại aminoaxit nào đó kết hợp với bảo toàn khối lượng

b. Phản ứng màu biure:

Trong môi trường kiềm, những peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên tác dụng với Cu[OH]2 tạo hợp chất màu tím

IV. Bài tập ví dụ

Bài 1: tripeptit X tạo thành từ 3 α –amino axit no đơn chức mạch hở và có phân tử khối nhỏ nhất. Thủy phân 55,44 gam X bằng 200 ml dung dịch NaOH 4,8M đun nóng, sau đó cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?

A. 88,560 gam    B. 92,096 gam

C. 93,618 gam    D. 73,14 gam

Đáp án: A

α–amino axit mạch hở , phân tử khối nhỏ nhất là Gly

⇒ X là Gly- Gly-Gly

Bài 2: Thủy phân 73,8 gam một peptit chỉ thu được 90 gam glixin [axit aminoaxetic]. Peptit ban đầu là

A. đipeptit             

B. tripeptit

C. tetrapeptit     

D. pentapeptit

Đáp án: C

Ta xét phản ứng tao peptit :

nH2CH2COOH → n-petit + [n-1]H2O

theo đề bài , suy ra mH2O = 90 - 73,8 = 16,2 g

⇒ X là tetra peptit

Bài 3: Phân tử peptit Y mạch hở, có tỉ lệ khối lượng mO : mN = 10 : 7. Thủy phân hoàn toàn Y chỉ thu được các amino axit chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Số liên kết peptit trong phân tử Y là:

A. 3 .

B. 5. 

C. 4. 

D. 6

Đáp án: A

Công thức phân tử của peptit tạo bởi các amino axit chỉ chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl có dạng CaHbNnOn + 1.

Giả thiết: mO : mN = 10 : 7 ⇔ nO : nN = [10 ÷ 16] ÷ [7 ÷ 14] = 5 : 4.
Theo đó n = 4 → cho biết Y là tetrapeptit ⇒ có 3 liên kết peptit 

Bài 4. Thủy phân hoàn toàn một pentapeptit E [có phân tử khối là 373] chỉ thu được một α-amino axit T duy nhất [phân tử chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl]. Tên gọi của T là

A. alanin. 

B. lysin. 

C. glyxin. 

D. valin.

Đáp án: A

 α-amino axit no, hở, chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl dạng CmH2m + 1NO2.

Phản ứng: 5CmH2m + 1NO2 → 1E5 [pentapeptit] + 4H2O ||→ bảo toàn C, H, O, N

⇒ công thức của tetrapeptit E là C5mH10m – 3N5O6. mà ME = 373

⇒ 70m + 163 = 373 ⇒ m = 3 cho biết α–amino axit T là alanin C3H7NO2.

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl [dư], số mol HCl phản ứng là:

    A. 0,1.       

    B. 0,2.         

    C. 0,4.        

    D. 0,3.

Các pepptit có từ 2 đến 10 gốc α-amino axit được gọi là

Một peptit A có n mắt xích α-amino axit thì số liên kết peptit trong A bằng

Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?

Tên gọi nào sau đây là của peptit : H2N-CH2-CONHCH[CH3]CONHCH[CH3]COOH ?

Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là:

Hãy cho biết loại peptit nào sau đây không có phản ứng biure?

Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly – Ala – Gly với Gly – Ala là:

Phát biểu nào sau đây là sai

Hexapeptit có tên gọi Ala-Gly-Ala-Gly-Gly-Val có khối lượng phân tử là

Tripeptit X chỉ tạo bởi glyxin có CTPT là

Số liên kết peptit tron phân tử Ala – Gly – Ala – Gly là

Trong môi trường kiềm, tripeptit tác dụng với Cu[OH]2 cho hợp chất màu

Trong phân tử Ala-Gly, aminno axit đầu N chứa nhóm

Tripeptit Gly-Ala-Gly không tác dụng với chất nào sau đây?

Phân tử peptit nào sau đây có 4 nguyên tử oxi?

Hãy viết công thức cấu tạo của tripeptit có tên là Alanylglyxylvalin [Ala-Gly- Val].

Hãy viết công thức cấu tạo của tripeptit có tên là Alanylglyxylvalin [Ala-Gly- Val].

Hướng dẫn trả lời:

Công thức cấu tạo của tripeptit Ala - Gly - Val là :

H2N-CH[-CH3]-CO-NH-CH2 -CO-NH-CH[-CH[CH3]2]-COOH.

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Xem lời giải SGK - Hóa 12 - Xem ngay

>> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2023 trên trang trực tuyến Tuyensinh247.com. Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc.

Xem thêm tại đây: Bài 11. PEPTIT VÀ PROTEIN

Video liên quan

Chủ Đề