Căn bậc hai số học của x2 y2 là

  • Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi BC = a, AC = b, AB = c. Giải tam giác ABC, biết:

    a, b = 10 cm, C^=300

    b, a = 20cm, B^=350

    c, a = 15cm, b = 10cm

    d, b = 12cm, c = 7cm


Page 2

  • Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi BC = a, AC = b, AB = c. Giải tam giác ABC, biết:

    a, b = 10 cm, C^=300

    b, a = 20cm, B^=350

    c, a = 15cm, b = 10cm

    d, b = 12cm, c = 7cm


Page 3

  • Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi BC = a, AC = b, AB = c. Giải tam giác ABC, biết:

    a, b = 10 cm, C^=300

    b, a = 20cm, B^=350

    c, a = 15cm, b = 10cm

    d, b = 12cm, c = 7cm


17/05/2022 2,955

Chọn đáp án A.

Ở đây, ta phải nhớ: số a không âm thì chỉ có một căn bậc hai số học và số a đó có hai căn bậc hai là ±a.

Căn bậc hai số học của 9 là 3 và 3 > 0; 32 = 9

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Biểu thức  với y < 0 được rút gọn là 

Xem đáp án » 17/05/2022 11,901

Rút gọn biểu thức 9a2b4 bằng ?

Xem đáp án » 17/05/2022 7,944

Kết quả của phép tính 17-122+9+42 là

Xem đáp án » 17/05/2022 7,639

Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A=2x2-4x+5 là ?

Xem đáp án » 17/05/2022 6,432

Nếu 5+x=4 thì giá trị của x là 

Xem đáp án » 17/05/2022 5,596

Nếu 9x-4x=3 thì giá trị của x là ?

Xem đáp án » 17/05/2022 3,521

Kết quả của rút gọn biểu thức A=xx+yyx+y-xy:x-y+2yx+y

Xem đáp án » 17/05/2022 2,970

Biểu thức 1-7x có nghĩa khi ?

Xem đáp án » 17/05/2022 2,776

Kết quả của phép tính 28-1218-48-5+2730+162 là

Xem đáp án » 17/05/2022 2,751

Cho x, y, z > 0 thỏa mãn xy + yz + zx = 1. Tính giá trị của biểu thức

A=x1+y21+z21+xx+y1+z21+x21+y2+z1+x21+y21+z2

Xem đáp án » 17/05/2022 2,475

Phương trình x = a vô nghiệm khi ?

Xem đáp án » 17/05/2022 2,451

Cho 16-2x+x2-9-2x+x2=1.Tính giá trị của biểu thức A=16-2x+x2+9-2x+x2

Xem đáp án » 17/05/2022 2,127

Cho biểu thức

P=2m+16m+6m+2m-3+m-2m-1+3m+3-2

Tìm giá trị tự nhiên m để P là số tự nhiên ?

Xem đáp án » 17/05/2022 2,121

Kết quả của phép tính 5+3-29-125 là 

Xem đáp án » 17/05/2022 1,961

Giá trị x, y, z để thỏa mãn x+y-z+z-x=12y+3

là 

Xem đáp án » 17/05/2022 1,944

Full PDF PackageDownload Full PDF Package

This Paper

A short summary of this paper

37 Full PDFs related to this paper

Download

PDF Pack

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Căn bậc hai..................

Căn bậc hai..................

Căn bậc hai số học

I . Lí thuyết :

   1 . Căn bậc hai số học:

- Định nghĩa: Với số a dương, số a được gọi là căn bậc hai số học của a. Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0.

             

Phép toán tìm căn bậc hai số học của số không âm còn được gọi là phép khai phương [ gọi tắt là khai phương ].

   2 . So sánh các căn bậc hai số học:

Định lí: Với các số a, b không âm. Ta có a < b \[\Leftrightarrow \sqrt{a}0\]

   4 . Hằng đẳng thức:

Định lí : Với mọi số a, ta có \[\sqrt{{{a}^{2}}}=\left| a \right|\].

Từ định lí trên, với A là biểu thức, ta có :

    5 . Kiến thức nhắc lại và bổ sung:

                                 

II . Bài tập ví dụ:

     Bài toán 1: Tính:

\[a,\sqrt{64}-\sqrt{49}-\sqrt{81};\]

\[b,2\sqrt{16}-3\sqrt{25}+4\sqrt{{{[-7]}^{2}}};\]

\[c,\frac{3}{4}\sqrt{256}-\sqrt{625}-\frac{1}{2}\sqrt{324}\].

                                                          Giải

\[a,\sqrt{64}-\sqrt{49}-\sqrt{81}=8-7-9=-8\]

\[b,2\sqrt{16}-3\sqrt{25}+4\sqrt{{{[-7]}^{2}}}=2.4-3.5+4.7=8-15+28=21\]

\[c,\frac{3}{4}\sqrt{256}-\sqrt{625}-\frac{1}{2}\sqrt{324}=\frac{3}{4}.16-25-\frac{1}{2}.18=12-25-9=-22.\]

    Bài toán 2: So sánh:

\[a,7\]và \[\sqrt{37}+1;\]

\[b,\sqrt{17}+\sqrt{50}-1\] và \[\sqrt{99};\]

\[c,\frac{30-3\sqrt{26}}{5}\] và \[\sqrt{10.}\]

                                                 Giải

\[a,\sqrt{37}+1>\sqrt{36}+1=6+1=7\]

\[b,\sqrt{17}+\sqrt{50}-1>\sqrt{16}+\sqrt{49}-1=4+7-1=10=\sqrt{100}>\sqrt{99}\]

    Bài toán 3: Với giá trị nào của x thì mỗi căn thức sau có nghĩa :

\[a,\sqrt{3x+6};\]

\[c,\sqrt{{{x}^{2}}+2x+2}.\]

                                                   Giải

\[a,\sqrt{3x+6}\]có nghĩa \[\Leftrightarrow 3x+6\ge 0\Leftrightarrow 3x\ge -6\Leftrightarrow x\ge -2.\]

\[c,\sqrt{{{x}^{2}}+2x+2}={{[x+1]}^{2}}+1>0\]

      Vậy \[\sqrt{{{x}^{2}}+2x+2}\]luôn có nghĩa với mọi x.

     Bài toán 4: Rút gọn các biểu thức sau :

\[a,\sqrt{2{{[\sqrt{2}-3]}^{2}}};\]

\[b,\sqrt{{{[5-2\sqrt{6}]}^{2}}};\]

\[c,3\sqrt{{{a}^{2}}-4a+4}\,\,\,\,[a\ge 2];\]

\[d,2\sqrt{9{{a}^{2}}+12a+4}\,\,\,[a0]\].

III . Bài tập tự luyện :

      Bài 1: Giải các phương trình sau:

\[a,2{{x}^{2}}-6=0;\]

\[b,{{x}^{2}}-2\sqrt{5}+5=0.\]

      Bài 2: Tìm x, biết :

\[a,\sqrt{4{{x}^{2}}}=8;\]

\[b,\sqrt{16{{x}^{2}}}=\left| -20 \right|;\]

\[c,\sqrt{{{x}^{2}}+4x+4}=2;\]

\[d,\sqrt{25{{x}^{2}}-10x+1}=4x-9.\]

       Bài 3:a, Chứng minh rằng \[{{n}^{3}}\], [ với n ϵ N*] là một số tự nhiên.

                    

       Bài 4:Cho x, y ϵ Q, x \[\ne \] 0, y \[\ne \] 0 thỏa mãn \[{{x}^{3}}+{{y}^{3}}=2{{x}^{2}}{{y}^{2}}\]. Chứng minh rằng  

 là một số hữu tỉ.

       Bài 5: Chứng minh rằng : \[\sqrt{[ab-cd][bc-da][ca-bd]}\] là số hữu tỉ trong đó a, b, c, d là các số hữu tỉ thỏa mãn điều kiện :

                    a + b + c + d = 0

       Bài 6: Tính tổng 2008 chữ số thập phân đầu tiên của số

       Bài 7: Giải phương trình : \[{{[2x-1]}^{2}}=12\sqrt{{{x}^{2}}-x-2}+1\].

       Bài 8: Tìm giá trị của x, y để biểu thức

\[B=\sqrt{{{x}^{2}}-6x+2{{y}^{2}}+4y+11}+\sqrt{{{x}^{2}}+2x+3{{y}^{2}}+6y+4}\]

Đạt giá trị nhỏ nhất.

Bài viết gợi ý:

Video liên quan

Chủ Đề