Người đại diện cho Nhà nước Việt Nam là ai

Một số trang mạng và tài khoản cá nhân trên internet đang có những bình luận xấu độc về hoạt động của Quốc hội Việt Nam. Họ cho rằng đây là Quốc hội của Đảng chứ không phải của nhân dân vì có tới hơn 90% đại biểu là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.

Kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XIV. [Ảnh: TTXVN]

Thể chế bầu cử của Việt Nam là “Đảng chọn dân bầu”… Vậy vì sao các thế lực thù địch, những người tự gọi là “người bất đồng chính kiến” lại tung ra những luận điệu đó? Qua bài viết này, chúng tôi xin góp phần giải đáp những vấn đề trên.

Xuyên suốt các Hiến pháp của Việt Nam từ Hiến pháp 1946-Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, đến Hiến pháp 2013 của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa [XHCN] Việt Nam đều quy định: Đại biểu Quốc hội [ĐBQH] được bầu cử theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Nhân dân thực hiện quyền lực Nhà nước bằng dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, hội đồng nhân dân [HĐND] và thông qua các cơ quan khác của Nhà nước.

Điều 69, Hiến pháp 2013 quy định: “Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam. Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước”. Về quan hệ giữa các cơ quan Nhà nước là “có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” [Khoản 3, Điều 2-Chế độ chính trị].

Hiến pháp 2013 quy định về bầu cử như sau: Việc bầu cử ĐBQH và đại biểu HĐND được tiến hành theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, HĐND. ĐBQH là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân ở đơn vị bầu cử ra mình và của nhân dân cả nước.

Luật Bầu cử ĐBQH và đại biểu HĐND quy định: Mỗi cử tri có quyền bỏ một phiếu bầu ĐBQH và bỏ một phiếu bầu đại biểu HĐND tương ứng với mỗi cấp. Cử tri phải tự mình đi bầu cử, không được nhờ người khác bầu cử thay, trừ trường hợp cử tri vì khuyết tật không tự bỏ phiếu được thì nhờ người khác bỏ phiếu vào hòm phiếu. Luật cũng quy định: Trong trường hợp cử tri ốm đau, già yếu, khuyết tật không thể đến phòng bỏ phiếu được thì tổ bầu cử sẽ mang hòm phiếu phụ và phiếu bầu đến chỗ ở, chỗ điều trị của cử tri để cử tri nhận phiếu và thực hiện bầu cử. Cử tri không thể tự viết được phiếu bầu thì nhờ người khác viết hộ nhưng phải tự mình bỏ phiếu; người viết hộ phải bảo đảm bí mật phiếu bầu của cử tri.

Những quy định về bầu cử của pháp luật Việt Nam là tiên tiến, công bằng và bình đẳng nhất. Ở một số quốc gia, như Hoa Kỳ chẳng hạn, việc bầu cử nguyên thủ [tổng thống và phó tổng thống] do các Đại cử tri [Elector] của các bang chứ không phải do dân bầu trực tiếp. Trước đó ở mỗi bang sẽ cử ra một số đại cử tri bằng đúng tổng số Thượng nghị sĩ và Hạ nghị sĩ của bang. Như vậy chỉ có phiếu của đại cử tri mới quyết định chức vụ nguyên thủ.

Theo báo cáo của Hội đồng Bầu cử quốc gia, cuộc bầu cử ĐBQH khóa XIV, năm 2016 như sau: Tổng số cử tri đủ điều kiện bầu cử là 67.485.482 người, trong đó số cử tri đã tham gia bỏ phiếu là 67.049.091 người, đạt tỷ lệ 99,35%. Cơ cấu [kết hợp] như sau: Đại biểu là người dân tộc thiểu số: 86 người [đạt 17,30%]; phụ nữ: 133 người [đạt 26,80%]; đại biểu là người ngoài Đảng có 21 người [đạt 4,20%]… Như vậy có thể nói cuộc bầu cử ĐBQH được nhân dân ta đặc biệt quan tâm; cơ cấu đại biểu toàn diện bao gồm cả người ngoài Đảng; các cơ quan chức năng chuẩn bị chu đáo, nghiêm túc nhằm bảo đảm kết quả đúng với đánh giá của cử tri.

Tỷ lệ đại biểu là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam cao chỉ chứng tỏ là uy tín của Đảng Cộng sản Việt Nam rất cao trong nhân dân Việt Nam. Và do đó, việc những người ngoài Đảng ứng cử, nhưng không trúng cử cũng là điều dễ hiểu. Còn nhớ, trong cuộc bầu cử ĐBQH khóa XIV, một tiến sĩ khoa học từng có nhiều bài viết trên mạng “phản biện” chế độ xã hội do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, được nhiều “người bất đồng chính kiến” đề cao nên tự tin tự ứng cử. Song hội nghị cử tri [theo luật định] tại địa phương đã bỏ phiếu với kết quả 6/75. Kết cục ứng cử viên này đã bị loại.

Hoạt động lập pháp của Quốc hội Việt Nam trong thời gian qua, nhất là từ sau Hiến pháp 2013 có nhiều đổi mới về nội dung và phương pháp tiến hành. Về nội dung, pháp luật Việt Nam ngày nay không thể “sao chép” theo tư duy cũ mà phải bảo đảm đúng với quan điểm của Đảng, chính sách của Nhà nước và tinh thần Hiến pháp 2013, trong đó bảo đảm các nguyên tắc: Pháp luật là tối thượng; kinh tế thị trường theo định hướng XHCN; toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, thực tế xã hội-tâm tư nguyện vọng của nhân dân và bảo đảm quyền con người. Hoạt động lập pháp ngày nay cũng phải kịp thời thể chế hóa nguyên tắc quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Hoạt động lập pháp cũng gắn liền với đổi mới tổ chức, hoạt động của Chính phủ và chính quyền địa phương cũng như các cơ quan tư pháp. Một trong những đổi mới của Quốc hội khóa XIV là tăng số lượng đại biểu chuyên trách. Trong hoàn cảnh của Việt Nam, theo Luật Tổ chức Quốc hội [có hiệu lực từ ngày 1/1/2016], ĐBQH gồm: Đại biểu chuyên trách và đại biểu kiêm nhiệm. Đại biểu chuyên trách dành toàn bộ thời gian làm việc để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu của mình; đại biểu kiêm nhiệm dành 30% thời gian cho hoạt động của Quốc hội. Theo đó, cơ cấu Quốc hội khóa XIV có 114 đại biểu chuyên trách Trung ương [thuộc các cơ quan của Quốc hội] và 67 đại biểu chuyên trách địa phương, còn lại là đại biểu kiêm nhiệm.

Giám sát đang là một hoạt động được tăng cường, nhất là trong khóa XIV. Hoạt động giám sát hiện nay tập trung vào việc thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo, tình trạng ô nhiễm môi trường, quản lý đất đai… Tại Kỳ họp thứ bảy, Quốc hội đã biểu quyết, năm 2020 thực hiện giám sát chuyên đề “Thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em”. Đây là một trong những vấn đề mà cử tri đang bức xúc.

Sinh hoạt của Quốc hội Việt Nam đã và đang đổi mới theo hướng dân chủ-thẳng thắn; phản ánh sát, cập nhật những vấn đề-kể cả vụ việc đang diễn ra mà cử tri quan tâm. Ví dụ, tại Kỳ họp thứ bảy, trước khi thông qua dự án Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia các ĐBQH đã có cuộc trao đổi rất cởi mở về việc có nên quy định cấm người điều khiển phương tiện giao thông sử dụng rượu, bia khi tham gia giao thông hay không? Kết quả quy định này đã được thông qua với 374/446 [chiếm 77,27% tổng số đại biểu].

Sở dĩ các thế lực thù địch, những kẻ cơ hội tập trung công kích Quốc hội Việt Nam thật không có gì khó hiểu. Đây là thủ đoạn nằm trong chiến lược chống phá Việt Nam toàn diện-từ vai trò lãnh đạo, cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam đến toàn bộ hệ thống chính trị các cấp. Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất, thực hiện âm mưu xuyên tạc, bôi nhọ cơ quan này, các thế lực thù địch hy vọng sẽ làm giảm niềm tin của nhân dân đối với chế độ xã hội, dần dần tiến tới chuyển hóa chế độ XHCN ở Việt Nam./.

Bắc Hà [qdnd.vn]

Cơ quan đại diện thực hiện chức năng đại diện chính thức của Nhà nước Việt Nam trong quan hệ với quốc gia, vùng lãnh thổ, tổ chức quốc tế bao gồm cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan đại diện lãnh sự, cơ quan đại diện tại tổ chức quốc tế. Các cơ quan đại diện được hưởng đầy đủ quyền ưu đãi, miễn trừ phù hợp với pháp luật quốc tế. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài được quy định bởi Luật Cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài.[1] Trong bài này liệt kê danh sách các cơ quan đại diện của Nhà nước Việt Nam, tạm gọi chung là Cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nước ngoài.

Bangladesh

  • Dhaka [Đại sứ quán]
  • Brunei
    • Bandar Seri Begawan [Đại sứ quán]
  • Campuchia
    • Phnom Penh [Đại sứ quán]
    • Battambang [Tổng lãnh sự quán]
    • Sihanoukville [Tổng lãnh sự quán]
  • Trung Quốc
    • Bắc Kinh [Đại sứ quán]
    • Quảng Châu [Tổng lãnh sự quán]
    • Hương Cảng [Tổng lãnh sự quán]
    • Côn Minh [Tổng lãnh sự quán]
    • Nam Ninh [Tổng lãnh sự quán]
    • Thượng Hải [Tổng lãnh sự quán]
  • Ấn Độ
    • New Delhi [Đại sứ quán]
    • Mumbai [Tổng lãnh sự quán]
  • Indonesia
    • Jakarta [Đại sứ quán]
  • UAE
    • Abu Dhabi [Đại sứ quán]
    • Iran
      • Tehran [Đại sứ quán]
    • Israel
      • Tel Aviv [Đại sứ quán]
    • Nhật Bản
      • Tokyo [Đại sứ quán]
      • Osaka [Tổng lãnh sự quán]
      • Fukuoka [Tổng lãnh sự quán]
      • Nagoya [Văn phòng lãnh sự]
    • Kazakhstan
      • Astana [Đại sứ quán]
    • CHDCND Triều Tiên
      • Bình Nhưỡng [Đại sứ quán]
    • Hàn Quốc
      • Seoul [Đại sứ quán]
    • Kuwait
      • Thành phố Kuwait [Đại sứ quán]
    • Lào
      • Viêng Chăn [Đại sứ quán]
      • Pakse [Tổng lãnh sự quán]
      • Savannakhet [Tổng lãnh sự quán]
      • Luang Prabang [Tổng lãnh sự quán]
    • Thổ Nhĩ Kỳ
      • Ankara [Đại sứ quán]

    • Malaysia
      • Kuala Lumpur [Đại sứ quán]
    • Mông Cổ
      • Ulaanbaatar [Đại sứ quán]
    • Myanmar
      • Yangon [Đại sứ quán]
    • Nga
      • Moskva [Đại sứ quán]
      • Yekaterinburg [Tổng lãnh sự quán]
      • Vladivostok [Tổng lãnh sự quán]
    • Pakistan
      • Islamabad [Đại sứ quán]
    • Philippines
      • Manila [Đại sứ quán]
    • Qatar
      • Doha [Đại sứ quán]
    • Ả Rập Xê Út
      • Riyadh [Đại sứ quán]
    • Singapore
      • Singapore [Đại sứ quán]
    • Sri Lanka
      • Colombo [Đại sứ quán]
    • Đài Loan
      • Đài Bắc [Văn phòng Kinh tế - Văn hóa Việt Nam]
    • Thái Lan
      • Bangkok [Đại sứ quán]
      • Khon Kaen [Tổng lãnh sự quán]

    • Đại sứ quán Việt Nam tại Bắc Kinh

    • Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại Quảng Châu

    • Đại Sứ Quán Việt Nam tại Phnom Penh

    • Đại sứ quán Việt Nam tại Ulan Bator

    • Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại Fukuoka

    Châu Âu [22 quốc gia]Sửa đổi

    • Áo
      • Viên [Đại sứ quán]
    • Belarus
      • Minsk [Đại sứ quán]
    • Bỉ
      • Brussels [Đại sứ quán]
    • Bulgaria
      • Sofia [Đại sứ quán]
    • Cộng hòa Séc
      • Praha [Đại sứ quán]
    • Đan Mạch
      • Copenhagen [Đại sứ quán]
    • Phần Lan
      • Helsinki [Đại sứ quán]
    • Pháp
      • Paris [Đại sứ quán]
    • Đức
      • Berlin [Đại sứ quán]
      • Frankfurt am Main [Tổng lãnh sự quán]
    • Hy Lạp
      • Athens [Đại sứ quán]
    • Hungary
      • Budapest [Đại sứ quán]
    • Ý
      • Roma [Đại sứ quán]

    • Hà Lan
      • Den Haag [Đại sứ quán]
    • Na Uy
      • Oslo [Đại sứ quán]
    • Ba Lan
      • Warszawa [Đại sứ quán]
    • România
      • Bucharest [Đại sứ quán]
    • Slovakia
      • Bratislava [Đại sứ quán]
    • Tây Ban Nha
      • Madrid [Đại sứ quán]
    • Thụy Điển
      • Stockholm [Đại sứ quán]
    • Thụy Sĩ
      • Bern [Đại sứ quán]
    • Ukraina
      • Kiev [Đại sứ quán]
    • Vương quốc Anh
      • Luân Đôn [Đại sứ quán]

    • Đại sứ quán Việt Nam tại Na Uy

    • Đại sứ quán Việt Nam tại Đức

    • Đại sứ quán Việt Nam tại Thụy Sĩ

    • Đại sứ quán Việt Nam tại Ukraina

    • Đại sứ quán Việt Nam tại Nga

    • Đại sứ quán Việt Nam tại Cộng hòa Séc

    • Đại sứ quán Việt Nam tại Ba Lan

    • Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp

    • Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại Đức

    • Đại sứ quán Việt Nam tại Thụy Điển

    Châu Úc [2 quốc gia]Sửa đổi

    • Úc
      • Canberra [Đại sứ quán]
      • Perth [Tổng lãnh sự quán]
      • Sydney [Tổng lãnh sự quán]
    • New Zealand
      • Wellington [Đại sứ quán]
    • Đại sứ quán Việt Nam tại Canberra

    Châu Phi [8 quốc gia]Sửa đổi

    Đại sứ quán tại Maputo

    Đại sứ quán tại Pretoria

    Đại sứ quán tại Dar es Salaam

    Các đại sứ quán Việt Nam tại châu Phi

    • Algérie
      • Algiers [Đại sứ quán]
    • Angola
      • Luanda [Đại sứ quán]
    • Ai Cập
      • Cairo [Đại sứ quán]
    • Maroc
      • Rabat [Đại sứ quán]
    • Mozambique
      • Maputo [Đại sứ quán]
    • Nigeria
      • Abuja [Đại sứ quán]
    • Nam Phi
      • Pretoria [Đại sứ quán]
    • Tanzania
      • Dar es Salaam [Đại sứ quán]

    Bắc Mỹ [4 quốc gia]Sửa đổi

    • Canada
      • Ottawa [Đại sứ quán]
      • Vancouver [Tổng lãnh sự quán]
    • Cuba
      • La Habana [Đại sứ quán]

    • México
      • Thành phố México [Đại sứ quán]
    • Hoa Kỳ
      • Washington, D.C. [Đại sứ quán]
      • Houston [Tổng lãnh sự quán]
      • San Francisco [Tổng lãnh sự quán]
      • New York City [Lãnh sự quán]

    • Đại sứ quán Việt Nam tại Ottawa

    • Nhà riêng của Đại sứ Việt Nam tại Ottawa

    • Đại sứ quán Việt Nam tại Washington, D.C.

    • Đại sứ quán Việt Nam tại Thành phố México

    Nam Mỹ [4 quốc gia]Sửa đổi

    • Argentina
      • Buenos Aires [Đại sứ quán]
    • Brasil
      • Brasília [Đại sứ quán]
    • Chile
      • Santiago de Chile [Đại sứ quán]
    • Venezuela
      • Caracas [Đại sứ quán]

    Các tổ chức quốc tế [4 tổ chức]Sửa đổi

    Biển tên trước cổng Đại sứ quán của Việt Nam tại Prague

    • ASEAN
      • Jakarta [Đại diện thường trực tại ASEAN]
    • Liên minh châu Âu
      • Bruxelles [Đại sứ tại EU]
    • Liên Hợp Quốc
      • Genève [Đại diện thường trực tại Liên Hợp Quốc]
      • New York [Đại diện thường trực tại Liên Hợp Quốc]
    • UNESCO
      • Paris [Đại diện thường trực tại UNESCO]

    Xem thêmSửa đổi

    Wikisource tiếng Việt có toàn văn tác phẩm về:

    Luật Cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài

    • Quan hệ ngoại giao của Việt Nam
    • Hộ chiếu Việt Nam

    1. ^ Luật số 33/2009/QH12 của Quốc hội: Luật Cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài, Cổng thông tin điện tử Chính phủ
    2. ^ Ministry of Foreign Affairs
    3. ^ “Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc gặp mặt các Trưởng cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài nhiệm kỳ 2020-2023”.

    Liên kết ngoàiSửa đổi

    • Ministry of Foreign Affairs of Vietnam
    • Vietnamese Diplomatic Missions
    • Trang thông tin về di cư, Cục lãnh sự - Immigration information, Consular Department Lưu trữ 2016-03-12 tại Wayback Machine

    Video liên quan

    Chủ Đề