Một sản phẩm có hàm số cầu thị trường

Một sản phẩm có hàm số cầu thị trường
25
Một sản phẩm có hàm số cầu thị trường
153 KB
Một sản phẩm có hàm số cầu thị trường
1
Một sản phẩm có hàm số cầu thị trường
510

Một sản phẩm có hàm số cầu thị trường

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Đang xem trước 10 trên tổng 25 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

Hàm cầu và hàm số cung của một sản phẩm được cho dưới đây cầu: P=-1/2Q+100; cung: P=Q+10 (P: đồng, Q:kg) 1.Hãy tìm điểm cân bằng của thị trường 2.Hãy tính độ co giản của cung và cầu theo giá tại điểm cân bằng cuả thị trường 3.Hãy tính thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng, thặng dư toàn xã hội. Giả sử chính phủ đánh thuế 5đồng/đvsp.Tổn thất xã hội do thuế gây ra là bao nhiêu? vì sao lại có khoản tổn thất đó? 4.Nếu nhà nước áp đặt mức giá trần cho sản phẩm là 50 đồng, hãy tính khoản tổn thất vô ích của phúc lợi xã hội và hãy giải thích tại sao lại có khoan tổn thất này? a) Tại điểm cân bằng: PE=PS=PD, QE=QS=QD=> Giải pt cung cầu có: PE=70 VÀ QE=60 b) Ed= Q'd*P/Q= - 2,33, Es= Q's*P/Q= 1,167 c) vẽ hình ra có : CS= 900, PS=1800=> NSB=CS+PS=2700 G/S CP đánh thuế vào người sản xuất là : t= 5=> PS=Q+15 Điểm cân bằng mới: PE'=71.67, QE'=56,67 Giá mà người tiêu dùng phải trả: PD= Giá cân bằng sau thuế= 71,67 Giá mà người sản xuất phải trả: PS= 71,67- T=66,67 CS=802,73, PS= 1605,74=> NSB= 2408,47 Phần mất không là: 291,53 d)PC= 50 => QD=100,QS=40=> DWL= 300 Trong cạnh tranh độc quyền:nếu chính phủ đánh thuế a ngàn đồng/sản phẩm, thì sản lượng tối ưu, giá bán và lợi nhuận của doanh nghiệp thay đổi như thế nào? Giả sử hàm tổng chi phí trước thuế là TC thì MC= TC' Khi chính phủ đánh thuế a đồng/sp Thì hàm tổng chi phí mới là TC1= TC+a*Q nên MC1=TC1'=TC'+(a*Q)'=MC+a Có lợi nhuận tối đa thì MR=MC1 Giải ra tìm được P và Q lúc đó và tính được lợi nhuận tối đa Khi chính phủ đánh thuế ngàn đồng/ sản phẩm thì gánh nặng thuế khóa này ai là người phải gánh chịu? Cụ thể là bao nhiêu? Khi chính phủ đánh thuế thông thường cả nhà sản xuất lẫn người tiêu dùng đều phải chịu thuế Theo công thức nhà sản xuất phải chịu 1 khoản thuế bằng (Ed*t)/(Es-Ed) còn người tiêu dùng chịu (Es*t)/(Es-Ed) . Do vậy khi Ed>Es thì người sản xuất phải chịu phần lớn thuế và ngược lại khi Es>Ed thì gánh nặng thuế dồn vào người tiểu dùng Khi Ed=Es thì thuế được phân bổ đều cho cả hai bên Ngoài ra khi Ep<1> Q = 27 Lợi nhuận tối đa: TR – TC = 55*27 – (272 + 27 + 169) = 560 c. Hãng hoà vốn khi P = ATC min ATC = Q + 1 +169/Q ATCmin ó (ATC)’ = 0 Q = 13 d. Hãng đóng cửa sản xuất khi: P = AVCmin AVC = Q + 1 => AVCmin = 1 Vậy khi P = 1 hãng đóng cửa sản xuất e. Đường cung của hãng là đường MC bắt dầu từ điểm P > AVCmin P = 2Q + 1 (với P > 1) f. Nếu Chính Phủ đanh thuế 5$/đơn vị sản phẩm khi đó: TC = Q2+ Q + 169 + 5Q = Q2 + 6Q + 169 MC = 2Q + 6 AVCmin = 6, hãng đóng cửa sản xuất khi P = 6 Đường cung của hãng P = 2Q + 6 g. Khi mức giá trên thị trường P = 30 $ ATCmin = 27, ta thấy ATCmin > P hãng tiếp tục sản xuất Sản lượng khi đó : Q = 14.5 Một bài giải khác: xin các bạn cho ý kiến a/ FC:chi phí cố định, là chi phí khi Q= 0, FC = 169 VC là chi phí biến đổi, = TC - FC = Q bình + Q AVC:chi phí biến đổi trung bình, = VC/Q = Q+1 ATC: chi phí trung bình = AVC+AFC hay = TC/Q = Q+1+169/Q MC: chi phí biên, = (TC)' = 2Q+1 b/ Giá P = 55, để tối đa hóa lợi nhuận, MC=P => Q = 27 và TR-TC = 55x27 - 27x27-27-169 = 560 c/Hòa vốn khi TC=TR <=> PQ=TC 55P= Q2 +Q+169 => Q= 50,66 hay Q = 3,33 d/ Hãng đóng cửa khi P< ATC min Mà ATC = Q+1+169/ Q Lấy đạo hàm của ATC = 1 - 169/Q bình => Q= 13 => ATC min = 27 Vậy khi giá < hay = 27, hãng sẽ đóng cửa sản xuất e/Đường cung của hãng là đường MC, bắt đầu từ điểm đóng cửa P=27 trở lên. f/ Nếu CP đánh thuế 5$ thì chi phí sản xuất ở mỗi mức sẽ tăng lên 5$. Đường cung dịch lên trên, điểm đóng cửa dịch lên thành 32. g/Khi giá là 30, nếu như sau khi đánh thuế thì sẽ không sản xuất vì nó ở dưới điểm đóng cửa là 32. Còn trước khi đánh thuế giá là 32 thì vẫn sẽ sản xuất. NSX sẽ sản xuất sao cho MC=P <=> 2Q+1 = 32 => Q= 15,5 1 doanh nghiệp trong thj trường cạnh tranh hoàn hảo có hàm AVC = 2Q + 10 trong do AVC đơn vị là USD . Q là đơn vị 1000 sản phẩm. a) Viết phương trình biểu diễn đường cung của doanh nghiệp b) Khi gia bán của sản phẩm la 22 USD thì doanh nghiệp hòa vốn . Tính chi phí cố định của doanh nghiệp nếu doanh nghiệp tiết kiệm được 1000 usd chi phí cố định thì lợi nhuận của doanh nghiệp là bao nhiêu c) Nếu chính phủ trợ cấp 2 usd trên một đơn vị sản phẩm bán ra thì doanh nghiệp sẽ lựa chọn mức sản lượng nào tính lợi nhuận thu được a. Ta có: VC = AVC.Q = 2Q2 + 10Q MC = (VC)' = 4Q + 10 Do đây là doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo => Ps= MC = 4Q + 10. Vậy đường cung của doanh nghiệp có phương trình là Ps = 4Q + 10. b. Doanh nghiệp hòa vốn =>> TR = TC <=> P.Q = VC + FC. <=> 22.Q = 2Q2 + 10Q + FC <=> FC = 12Q - 2Q2 Từ câu a, ta có Ps = 4Q + 10 => Q = (P - 10)/4 = (22 - 10)/4 = 3 Thay Q = 3 vào ta được: FC = 12.3 - 2.32 = 18 (nghìn USD) Ta có: TC = VC + FC = 2Q2 + 10Q + 18 Lợi nhuận doanh nghiệp thu được: TP = TR - TC = P.Q - (2Q2 + 10Q + 18) (1) Khi doanh nghiệp tiết kiệm được 1000USD chi phí cố định: TP = TR - TC2 = P.Q - (2Q2 + 10Q + 17) (2) Từ (1) và (2) suy ra, khi doanh nghiệp tiết kiệm được 1000USD chi phí cố định thì lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ tăng thêm 1000USD. Trước khi tiết kiệm, doanh nghiệp hòa vốn, vậy sau khi tiết kiệm, tổng doanh thu của doanh nghiệp là 1000USD. c. Khi chính phủ trợ cấp cho doanh nghiệp 2$/ 1 sản phẩm: MCe = MC - e = 4Q + 10 - 2 => MCe = 4Q + 8. Trước khi có trợ cấp thì doanh nghiệp đang hòa vốn. Lựa chọn sản xuất của doanh nghiệp luôn nhằm để tối đa hóa lợi nhuận, do đó: P = MCe => 22 = 4Q + 8 => Q = 3,5 (nghìn sản phẩm) Lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được: TP = TR - TC = P.Q - (2Q2 + 10Q + 18 - 2Q) = 22.3,5- (2.3,52 + 10.35 + 18 - 2.3,5) = 6,5 (nghìn $) Một người tiêu dùng có hàm lợi ích : U = 1/2 X.Y và ông ta có khoản thu nhập 480$. Để mua X, Y với Px = 1$, Py= 3$. a. Để tối đa hoá lợi nhuận với thu nhập đã cho, ông ta sẽ mua bao nhiêu sản phẩm X? bao nhiêu Y?. Tính lợi ích thu được b. Giả định thu nhập ông ta giảm chỉ còn 360$, kết hợp X, Y được mua là bao nhiêu để lợi ích tối đa. Tìm lợi ích đó. c. Giả định rằng giá của Y không đổi, giá X tăng thêm 50% thì kế hợp X, Y được chọn là bao nhiêu để lợi ích tối đa hoá với I = 360$. a, Ta có:I=X.Px+Y.Py =>480=1X+3Y (1) Đồng thời thì điều kiện để tối đa hóa lợi nhuậnh thì: (MUx/Px)=(MUy/Py) =>(0,5Y/1)=(0,5X/3) (2) Từ (1) và(2) ta có: X=210 và Y=80 Lợi ích là:TU=0,5.210.80=8400 b, Khi thu nhập giảm còn 360 thì 360=1X+3Y (1'') Từ (1'') và (2) ta được hệ pt =>Giải ra ta đc tương tự c, Vì giá hàng hóa X tăng lên 50% nên Px''=1,5 Hệ pt: 360=1,5X+3Y và (0,5Y/1,5)=(0,5X/3) Suy ra X=120 ,Y=60 1 doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phí biến đổi bình quân: AVC =2Q+4 (USD) a, Viết phương trình biểu diễn chi phí biên và xác định mức giá mà doanh nghiệp phải đóng cửa sản xuất. b, Khi P= 24 USD thì doanh nghiệp bị lỗ 150 USD. Tìm mức giá và sản lượng hòa vốn. c, Doanh nghiệp sản xuất bao nhiêu sản phẩm để tối đa hóa lợi nhuận nếu giá bán P= 84 USD Tính Q tối ưu? lợi nhuận max? a, Theo đề ra ta có:AVC=2Q+4 suy ra MC=VC'(Q)=TC'(Q) với VC=AVC*Q=2Q^2+4Q ==> MC=4Q+4 Măt khác đây là thị trường cạnh tranh hoàn hảo nên Ps=4Q+4 (Q>0) Doanh nghiệp đóng cửa sản xuất khi P=AVCmin với AVCmin=4 ==> P=4 b, Khi P=24 doanh nghiệp thua lỗ 150 do đó ta sẽ thấy là :TR-TC=-150 ==> 24*Q-(2Q^2+4Q)-FC=-150 ==>FC=20Q-2Q^2+150 (1) Mà khi p=24 thì Q=(24-4)/4=5 thay vào 1 ta đc FC=200 Như vậy thì TC=VC+FC= 2Q^2+4Q+200 (2) =>ATC=2Q+4+200/Q Khi doanh nghiệp hòa vốn thì P=ATCmin với ATCmin <=> ATC'=0 <=> 2-(200/Q^2) =0 =>Q=10 Thay vào Ps ta có: P= (4*10)+4=44 c, Với giá P=84 thì doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận khi P*=MC => 84=4Q+4=> Q*=20 TPmax= 20*84- 2*20^2+4*20+200=1680-1080=600 1doanh nghiệp có hàm số cầu :P= 16-Q+24/Q ; và TC = 43+4Q a. Hãy viết hàm số chi phí biên, doanh thu, chi phí biên, chi phí biến đổi, lợi nhuận b. Hãy xác định sản lượng, tổng doanh thu, tổng lợi nhuận, giá thị trường trong các trường hợp : + Khi DN theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận + Khi DN theo đuổi mục tiêu tối đa hóa số lượng bàn với điều kiện không lỗ + Khi DN theo đuổi mục tiêu tối đa hóa doanh thu không kèm theo điều kiện ràng buộc + Khi DN theo đuổi mục tiêu tổng lợi nhuận =16 + Khi DN theo đuổi mục tiêu tỷ lợi nhuận định mức trên chi phí bình quân 20% a/ MC=(TC)'=4 TR=P*Q=Q*(16-Q+24/Q) =16Q-Q^2+24 Khi Q=0 thì FC=TC=43 => VC=TC-FC=4Q LN=TR-TC=12Q-Q^2-19 b/ +. LN max <=> MC=MR => 4=16-2Q => Q=6,P=14 => TR=84, TC=67, LN=17 +. LN>=0 <=> 12Q-Q^2-19>=0 => 1,8

Câu 1:a/ Giá cà phê giảm làm cho thu nhập của người trồng cà phê giảm cho thấy doanh thu người trồngcà phê (TR) tỷ lệ thuận với giá cà phê (P). Điều này cho ta biết được hệ số co dãn cầu của cà phê |ED| < 1, cầu đang ở trạng thái co dãn ít.b/ Đồ thị minh họa sự biến động của thị trường cà phê:PAP0P1BAOQ0Q1QTrong trường hợp này điểm cầu đã di chuyển từ A đến B, dọc theo đường cầu của cà phê (D)Nhìn vào đồ thị ta thấy giá cà phê giảm từ mức ban đầu P0 xuống P1 đã làm cho doanh thu (thu nhậpcủa người trồng cà phê) ban đầu là diện tích của hình chữ nhật OP 0AQ0 giảm xuống bằng diện tíchcủa hình chữ nhật OP1BQ1 cho dù lượng cầu tăng từ Q0 lên Q1.Câu 2:Thị trường sản phẩm A có hàm số cầu và hàm số cung lần lượt là QD =150 – 4P và QS = 6P – 50a/ Xác định mức giá và sản lượng cân bằngCân bằng cung cầu => QD = QS = Qe => 150 – 4Pe = 6Pe – 50=> Pe = (150 + 50) ÷ (6 + 4) = 20=> Qe = 150 - 4Pe = 70b/ Hệ số co dãn theo giá của cầu (ED) và của cung (ES) tại mức giá cân bằng:ED = aPe ÷ Qe = -4 x 20 ÷ 70 = - 1,14ES = cPe ÷ Qe = 6 x 20 ÷ 70 = 1,71c/ Ta có:Hàm số cầu (D): QD =150 – 4P => PD = (150 – Q)/4Hàm số cung (S): QS = 6P – 50 => PS = (Q + 50)/6Nhà nước đánh thuế t = 10/sp vào người bán, cầu không thay đổi=> (S’): PS = (Q + 50)/6 + 10 => QS = 6(P – 10) – 50Cân bằng cung cầu => QD = QS = Qe => 150 – 4Pe = 6Pe – 110=> Pe = (150 + 110) ÷ (6 + 4) = 26=> Qe = 150 - 4Pe = 46d/ Nhà nước đánh thuế t = 10/sp vào người mua, cung không thay đổi=> (D’): PD = (150 – Q)/4 – 10 => QD =150 – 4(P + 10) = 110 – 4PCân bằng cung cầu => QD = QS = Qe => 190 – 4Pe = 6Pe – 50=> Pe = (110 + 50) ÷ (6 + 4) = 16=> Qe = 110 - 4Pe = 46e/ Kết quả tính đc ở câu c và d cho thấy: Dù Nhà nước đánh thuế t = 10/sp vào người mua hayngười bán đều làm cho sản lượng cân bằng giảm xuống chỉ còn 46.Ta tính được phần thuế người tiêu dùng sẽ chịu sẽ là:ES ÷ (ES + |ED|) = c ÷ (|a| + c ) = 6 ÷ (4 + 6) = 60% tương ứng với 6/sp.Người bán sản xuất sẽ chịu thuế là 40% tương ứng với 4/spNhư vậy người mua (người tiêu dùng) sẽ chịu thuế nhiều hơn người bán (người sản xuất).Việc phân chia gánh nặng của thuế không bị ảnh hưởng bởi chính sách thuế đánh trực tiếp vào ai màđược quyết định bởi hệ số co dãn của cung và cầu.f/ Cầu sản phẩm A tăng 10%, cung không đổi=> (D’): QD = 1,1 x (150 – 4P) = 165 – 4,4PHàm số cung như cũ (S): QS = 6P – 50Cân bằng cung cầu => QD = QS = Qe => 165 – 4,4Pe = 6Pe – 50=> Pe = (165 + 50) ÷ (6 + 4,4) = 20,673=> Qe = 165 – 4,4Pe = 74g/ Nếu mức sản lượng cân bằng của thị trường sau khi chính phủ đánh thuế Q = 40, hãy xác địnhmức thuế theo sản lượng chính phủ đã đánh vào thị trường nàyGiả sử chính phủ đánh thuế t vào người bán, cầu không thay đổi(S’): PS = (Q + 50)/6 + t => QS = 6(P – t) – 50 = 6P – (50 + 6t)Cân bằng cung cầu => QD = QS = Qe => 150 – 4Pe = 6Pe – (50 + 6t)=> Pe = (150 + 50 + 6t) ÷ (6 + 4) = 20 + 0,6t=> Qe = 150 - 4Pe = 150 – 4(20 + 0,6t) = 70 – 2,4t = 40 => t = (70 – 40) ÷ 2,4 = 12,5Câu 3:a/ Vẽ đường cung và đường cầu lên cùng 1 đồ thịĐường cầu (D): PD = 1800 – 2Q đi qua 2 điểm:P = 0 => Q = 900P = 1800 => Q = 0Đường cung (S): PS = 0,5Q + 600 đi qua 2 điểm:P = 600 => Q = 0P = 1000 => Q = 800b/ Mức giá cân bằng của thị trường:PD = PS = Pe => Qe = (1800 – 600) ÷ (2 + 0,5) = 480=> Pe = 1800 – 2Qe = 840P1800(S)600(D)O900QHệ số co giãn theo giá của cung và cầu tại mức giá cân bằng:ES = cPe ÷ Qe = 0,5 x 840 ÷ 480 = 0,875ED = aPe ÷ Qe = -2 x 840 ÷ 480 = -3,5c/ Với mức giá cân bằng hiện thời người nông dân bị lỗ. Vì vậy họ kiến nghị chính phủ can thiệpnhằm đảm bảo cho họ bán được mức giá tối thiểu là 900/sp. có 2 giải pháp đc đưa ra :- Giải pháp 1 : chính phủ ấn định mức giá tối thiểu ( giá sàn ) cùa sp A là 900 và cam kết mua hết dưlựong thừa với mức giá nàyTa có P = 900 => QD = 450, QS = 600 => Thị trường dư thừa 600 – 450 = 250sp+ Tổng số tiền chính phủ chi ra: 250 x 900 = 225.000+ Tổng số tiền người nông dân nhận được: 450 x 900 = 405.000- Giải pháp 2: chính phủ không can thiệp vào giá nhưng cam kết sẽ cấp bù cho nông dân phần chênhlệch giữa mức giá thị trường và mức giá tối thiểu do nông dân kiến nghị trên mỗi dơn vị sp đượcbán ra.+ Tổng số tiền chính phủ chi ra: 480 x (900 – 840) = 28.800+ Tổng số tiền người nông dân nhận được: 480 x 900 = 405.000Giải pháp được ưa thích theo quan điểm:+ Của người dân: theo phương diện tài chính 2 giải pháp như nhau (vì nhận được số tiền như nhau)nhưng sẽ có phần ưu tiên phương án 2 hơn vì sẽ bán được nhiều sản phẩm hơn, chiếm được thị phầnngười tiêu dùng.+ Của chính phủ: giải pháp 2 (vì chi ra ít tiền hơn)+ Của người tiêu dùng: giải pháp 2 (vì giá rẻ hơn)d/ Đường cung (S) mới: PS = 0,5Q + mMức giá cân bằng của thị trường: Pe = PD = PS = 900=> Qe = (1800 – m) ÷ (2 + 0,5) = 720 – 0,4m=> Pe = 1800 – 2Qe = 360 – 0,8m = 900 => m = -675=> (S): PS = 0,5Q – 675e/ Nếu doanh nghiệp vừa tìm đc thị trừong xuất khẩu và xuất khẩu đc hơn 200 đơn vị sản lựong .hãy xác định giá và sản lựong cân bằng trong trừong hợp này. trong trừong hợp này chính phủ cócần phải áp dụng chính sách bảo hộ sản xuất k? vì sao ?Câu 4:Thị trường cạnh tranh hoàn toàn có 80 người mua và 60 nhà sản xuấtHàm số cầu của mỗi người mua: P = -20q + 164 => qD = 8,2 – 0,05PHàm số cung của mỗi người bán: P = 3/5q + 24 => qS = 5/3P + 40a/ Hàm số cầu của thị trường:QD = 80qD = 80 (8,2 – 0,05P)=> (D): QD = 656 – 4Pb/ Hàm số cung của thị trường:QS = 60qS = 60 (5/3P + 40)=> (S): QS = 100P + 2400c/ Mức giá quân bình của thị trường:Cân bằng cung cầu => QD = QS = Qe => 656 – 4Pe = 100Pe + 2400=> Pe = (656 – 2400) ÷ (100 + 4) < 0=> Không thể tồn tại thị trường=> Người bán sẽ không bán được sản phẩm nào cả.