Mantozơ có tính chất hóa học khác biệt với saccarozơ là

I. Tính chất vật lý. Trạng thái tự nhiên

- Tinh thể không màu, tan nhiều trong nước.

- Còn gọi là đường mạch nha.

II. Cấu trúc phân tử

- Ở trạng thái tinh thể, phân tử mantozơ gồm 2 gốc glucozơ liên kết với nhau qua C1 của gốc α-glucozơ này với C4 của gốc α-glucozơ kia qua một nguyên tử oxi.

- Trong dung dịch, gốc α - glucozơ của mantozơ có thể mở vòng tạo ra nhóm CH = O.

Mantozơ có tính chất hóa học khác biệt với saccarozơ là

III- Tính chất hóa học

Do cấu trúc như trên, mantozơ có 3 tính chất chính.

1. Tính chất của poliol giống saccarozơ

Tác dụng với Cu(OH)2 cho phức đồng mantozơ màu xanh lam.

2. Tính khử tương tự glucozơ

Khử [Ag(NH3)2]OH và Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng. Mantozơ thuộc loại đisaccarit có tính khử.

3. Bị thuỷ phân khi có xúc tác axit hoặc enzim sinh ra 2 phân tử glucozơ

Tính chất nào dưới đây mà saccarozơ và mantozơ không đồng thời có được?

A.

Tính chất của ancol đa chức.

B.

Tính chất của anđehit.

C.

Khả năng bị thủy phân trong môi trường axit.

D.

Tính tan tốt trong nước.

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

Tính chất của anđehit.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm chương 2 cacbohiđrat - hóa học 12 có lời giải - 60 phút - Đề số 2

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt được các chất trong nhóm:

  • Từ xenlulozơ ta có thể sản xuất được:

  • Cho biết chất nào sau đây thuộc hợp chất monosaccarit

  • Cho 34,2 gam mẫu saccarozơ có lẫn mantozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 0,216 gam Ag. Độ tinh khiết của mẫu saccarozơ trên là:

  • Trong nước tiểu của người bị bệnh tiểu đường có chứa một lượng nhỏ glucozơ. Phản ứng nào sau đây để nhận biết sự có mặt của glucozơ trong nước tiểu?

  • Từ 10 kg gạo nếp (có 80% tinh bột), khi lên men sẽ thu được bao nhiêu lít cồn 96°? Biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80% và khối lượng riêng của ancol etylic là 0,807 g/ml.

  • Chất nào sau đây là đisaccarit?

  • Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là:

  • Trong các phát biểu liên quan đến cacbonhiđrat:

    1. Khác với glucozơ (chứa nhóm chức anđehit), fructozơ (chứa nhóm chức xeton) không cho phản ứng tráng bạc.

    2. Saccarozơ là đisaccarit của glucozơ nên saccarozơ cũng tham gia phản ứng tráng bạc như glucozơ.

    3. Tinh bột chứa nhiều nhóm -OH nên tan nhiều trong nước.

    4. Mantozơ là đồng phân của saccarozơ, mantozơ có tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng khử Cu(OH)2.

    Các phát biểu sai là?

  • Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là:

  • Thêm dung dịch Br2 lần lượt vào bốn mẫu thử chứa các dung dịch fructozơ, saccarozơ, mantozơ và dung dịch hồ tinh bột. Mẫu thử có khả năng làm nhạt màu dung dịch Br2 là:

  • Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ thu được hỗn hợp khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ mol

    là 1:1. Chất này có thể lên men ancol. Chất đó là chất nào trong các chất sau?

  • Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), đó là loại đường nào?

  • Fructozơ có thể chuyển thành glucozơ trong môi trường nào?

  • Nhận định nào sau đây không đúng:

  • Cho lên men 1 m3 nước rỉ đường glucozơ, sau đó chưng cất thu được 60 lít cồn 96°. Biết rằng khối lượng riêng của rượu etylic bằng 0,789 g/ml ở 20°C và hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Khối lượng glucozơ có trong thùng nước rỉ đường glucozơ trên là:

  • Hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ. Thủy phân hết 7,02 gam hỗn hợp X trong môi trường axit thành dung dịch Y. Trung hòa hết axit trong dung dịch Y rồi cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì được 8,64 gam Ag. Phần trăm khối lượng của saccarozơ trong hỗn hợp là:

  • Điểm giống nhau giữa các phân tử tinh bột amilozơ và amilopectin là:

  • Có các cặp dung dịch riêng biệt đụng trong các bình mất nhãn: (1) glucozơ, fructozơ; (2)

    glucozơ, saccarozơ; (3) mantozơ, saccarozơ; (4) fructozơ, mantozơ; (5) glucozơ, glixerol. Dung dịch

    AgNO3/NH3 có thể phân biệt được những cặp dung dịch nào ?

  • Để tráng một tấm gương, người ta phải dùng 5,4 gam glucozơ, biết hiệu suất của phản ứng đạt 95%. Khối lượng bạc bám trên tấm gương là:

  • Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 2,73 gam sobitol (với hiệu suất 80%) là:

  • Người ta lên men m (kg) gạo chứa 75% tinh bột, thu được 5 lít rượu etylic 46°. Biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Giá trị của m là:

  • Cho 5 kg glucozơ (chứa 20% tạp chất) lên men. Biết rằng khối lượng etanol bị hao hụt là 10% và khối lượng riêng của etanol nguyên chất là 0,8 (g/ml). Thể tích dung dịch rượu 40° thu được là:

  • Lượng glucozơ cần thiết để điều chế 1 lít dung dịch ancol etylic 40° (D = 0,8 g/ml) với hiệu suất phản ứng 80% là:

  • Chọn câu đúng trong các câu sau?

  • Đun nóng m gam hỗn hợp gồm những lượng bằng nhau về số mol của glucozơ, fructozơ, saccarozơ và mantozơ với dung dịch H2SO4 loãng, dư đến phản ứng hoàn toàn. Trung hòa dung dịch thu được sau phản ứng rồi cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra 12,96 gam Ag. Giá trị của m là:

  • Cho một số tính chất:

    Có dạng sợi (1);

    Tan trong nước (2);

    Tan trong nước Svayde (3);

    Phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4);

    Tham gia phản ứng tráng bạc (5);

    Bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun nóng (6).

    Các tính chất của xenlulozơ là:

  • Trong các công thức sau đây, công thức nào là của xenlulozơ?

  • Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) tạo ra 50 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên men là 75% thì giá trị của m là:

  • Đun nóng dung dịch có 10,260 gam cacbohiđrat X với lượng nhỏ HCl. Cho sản phẩm thu được tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 hình thành 1,296 gam Ag kết tủa. X có thể là:

  • Cho 3 dung dịch: Glucozơ, fomon, glixerol. Để phân biệt các dung dịch trên chỉ cần dùng hóa chất là:

  • Muốn sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat với hiệu suất phản ứng là 90% thì thể tích dung dịch HNO3 99,67% (D = 1,52 g/ml), cần dùng là:

  • Để phân biệt: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ và glucozơ có thể dùng chất nào trong các thuốc thử sau?

    1. Nước.

    2. Dung dịch AgNO3/NH3.

    3. Nước I2.

    4. Giấy quỳ.

    Phương án đúng là:

  • Trong thực tế, người ta dùng glucozơ để tráng gương, ruột phích thay vì dùng anđehit. Đó là do:

  • Thuốc thử dùng để phân biệt được 3 chất riêng biệt: hexan, glixerol và glucozơ đựng trong 3 lọ không nhãn là:

  • Người ta thường dùng glucozơ để tráng ruột phích. Trung bình phải cần dùng 0,75 gam glucozơ cho một ruột phích, biết hiệu suất của toàn quá trình là 80%. Lượng bạc có trong một ruột phích là:

  • Tính chất nào dưới đây mà saccarozơ và mantozơ không đồng thời có được?

  • Cho m gam hỗn hợp X gam tinh bột và glucozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3đun nóng thu được 21,6 gam Ag. Mặt khác đun nóng m gam X với dung dịch HCl loãng, dư để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y làm mất màu vừa hết dung dịch chứa 32 gam Br2. Giá trị của m là:

  • Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất bị thủy phân trong môi trường axit?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Mantozơ có tính chất hóa học khác biệt với saccarozơ là
    ** Hùng (bên trái) và Dũng (bên phải) chơi kéo co. Không có ai chiến thắng.

    Độ lớn của lực ma sát tác dụng vào chân Hùng (F1) so với lực ma sát tác dụng vào chân Dũng (F2) là

  • Mantozơ có tính chất hóa học khác biệt với saccarozơ là
    Một người giữ vật áp vào tường thẳng đứng bằng lực
    Mantozơ có tính chất hóa học khác biệt với saccarozơ là
    nhưng không biết góc nghiêng. Trọng lượng của vật là mg, hệ số ma sát nghỉ là μn. Phân tích nào sau đây về lực ma sát giữa vật và tường (f) là đúng nhất?

  • Một viên đạn khối lượng M đang bay theo

    Mantozơ có tính chất hóa học khác biệt với saccarozơ là

    phương ngang với vận tốc v thì nổ thành 2 mảnh.

    Mảnh m 1 bay thẳng đứng xuống với vận tốc v1.

    Hướng bay của mảnh thứ hai là

  • Mantozơ có tính chất hóa học khác biệt với saccarozơ là
    Một vật bắt đầu trượt lên dốc nghiêng gócα = 10° với vận tốc đều v0 . Cho hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt nghiêng làμn = 0,2. Mô tả chuyển động của vật trên mặt nghiêng nào sau đây là đúng?

  • Mantozơ có tính chất hóa học khác biệt với saccarozơ là
    Hai vật có khối lượng M1 > M2 được nối với nhau bằng dây. Người ta kéo sang phải bằng dây thứ hai với ngoại lực Tr. Các vật vẫn nằm yên trên mặt bàn do ma sát. So sánh độ lớn của các lực căng dây?

  • Một viên đạn khối lượng M đang bay theo

    Mantozơ có tính chất hóa học khác biệt với saccarozơ là

    phương ngang với vận tốc v thì nổ thành 2 mảnh.

    Mảnh m 1 bay thẳng đứng xuống với vận tốc v1.

    Nếu M = 5kg; v =

    Mantozơ có tính chất hóa học khác biệt với saccarozơ là
    m/s; m1= 2kg; v1= 500 m/s

    Vận tốc mảnh thứ hai là

  • Mantozơ có tính chất hóa học khác biệt với saccarozơ là
    Kéo một vật 50 (kg) bằng lực F = 200 (N) làm vật di chuyển đều. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là? Lấy g = 10 (m/s2).

  • Mantozơ có tính chất hóa học khác biệt với saccarozơ là
    Cần phải kéo vật 100 (kg) chuyển động đều với lực có độ lớn bao nhiêu? Cho α = 30°, μ = 0,2 (g) = 10 (m/s2).

  • Một viên đạn khối lượng M đang bay theo

    Mantozơ có tính chất hóa học khác biệt với saccarozơ là

    phương ngang với vận tốc v thì nổ thành 2 mảnh.

    Mảnh m1bay thẳng đứng xuống với vận tốc v1.

    Nếu M = 5kg; v =

    Mantozơ có tính chất hóa học khác biệt với saccarozơ là
    m/s; m1 = 2kg; v1 = 500 m/s thì góc bay của rnảnh thú hai với phương ngang là

  • Một vật đang chuyển động với vận tốc 2 (m/s) thì đi vào vùng cát. Nó chuyển động chậm dần và dừng lại sau khi đi được 0,5 (m). Tính hệ số ma sát lấy g = 10 (m/s2).