Không cài quai mũ bảo hiểm phạt bao nhiêu năm 2024

Dưới đây là các thông tin liên quan đến việc đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông mọi người nên biết.

Liên quan đến vấn đề này, Khoản 3 Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019; điểm b, khoản 4, Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP ngày 28-12-2021 sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng hải; giao thông đường bộ, đường sắt; hàng không dân dụng, quy định như sau:

Phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng đối với người điều khiển xe môtô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe môtô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm một trong các lỗi liên quan đến đội mũ bảo hiểm như sau:

- Không đội “mũ bảo hiểm cho người đi môtô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi môtô, xe máy” không cài quai đúng quy cách khi điều khiển xe tham gia giao thông trên đường bộ;

- Chở người ngồi trên xe không đội “mũ bảo hiểm cho người đi môtô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi môtô, xe máy” không cài quai đúng quy cách, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 06 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật.

Tương tự, đối với người điều khiển xe đạp máy (kể cả xe đạp điện) vi phạm một trong các lỗi nêu trên cũng phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng. Quy định này có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2022.

Như vậy, trong mọi trường hợp người điều khiển phương tiện đều phải đội mũ bảo hiểm và cài quai đúng cách. Còn người ngồi sau có thể không đội mũ bảo hiểm nếu thuộc một trong 3 trường hợp:

-Chở người bệnh đi cấp cứu;

- Trẻ em dưới 06 tuổi;

- Áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật.

Bốn loại tiêu chuẩn mũ bảo hiểm xe máy mọi người cần biết

Theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5756:2017 về mũ bảo hiểm cho người đi mô tô và xe máy được phân thành 4 loại: Mũ che nửa đầu (có kết cấu bảo vệ phần đầu phía trên của người đội mũ); Mũ che ba phần tư đầu (có kết cấu bảo vệ phần đầu phía trên và một phần đầu phía sau của người đội mũ); Mũ che cả đầu và tai (có kết cấu bảo vệ phần phía trên của đầu và vùng tai của người đội mũ); Mũ che cả đầu, tai và hàm (có kết cấu bảo vệ phần phía trên của đầu, vùng tai, cằm của người đội mũ).

Không đội mũ bảo hiểm có được yêu cầu CSGT xử phạt tại chỗ?

Về vấn đề nộp phạt tại chỗ: Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 (sửa đổi, bổ sung năm 2020, có hiệu lực từ ngày 01-01-2022) quy định tại khoản 1 Điều 56, như sau: "Xử phạt vi phạm hành chính không lập biên bản được áp dụng trong trường hợp xử phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 250.000 đồng đối với cá nhân, 500.000 đồng đối với tổ chức và người có thẩm quyền xử phạt phải ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính tại chỗ.

Trường hợp vi phạm hành chính được phát hiện nhờ sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật, nghiệp vụ thì phải lập biên bản".

Trường hợp bạn điều khiển xe máy, phạm lỗi không đội mũ bảo hiểm, bị phạt từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng. Do đó, người điều khiển phương tiện vi phạm giao thông không có quyền yêu cầu CSGT lập biên bản xử phạt tại chỗ./.

Theo quy định tại Điểm d và Điểm đ Khoản 4 Điều 8 Nghị định 46/2016/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, có quy định về mức xử phạt không đội mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy như sau:

Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau

- Người điều khiển, người ngồi trên xe đạp máy không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách khi tham gia giao thông trên đường bộ;

- Chở người ngồi trên xe đạp máy không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 06 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật;

Như vậy, theo quy định trên thì người ngồi trên xe máy, xe mô tô, xe đạp máy không cài quai theo đúng quy định thì sẽ bị xử phạt mức phạt từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng. Vậy nên dù nến bạn có đội mũ bảo hiểm nhưng không cài quai hoặc cài quai không đúng quy cách thì sẽ bị áp dụng mức xử phạt trên. Và nếu trong trường hợp người ngồi sau không thực hiện việc cài quai thì sẽ bị xử phạt cả người ngồi sau và người điều khiển.

Như vậy, căn cứ theo quy định nêu trên thì hành vi điều khiển xe máy không đội mũ bảo hiểm bị phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng.

Không cài quai mũ bảo hiểm phạt bao nhiêu năm 2024

Điều khiển xe máy không đội mũ bảo hiểm bị phạt bao nhiêu tiền? Có được lập biên bản với lỗi không đội mũ bảo hiểm không? (Hình từ Internet)

Có được lập biên bản với lỗi không đội mũ bảo hiểm không?

Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 56 quy định như sau:

Xử phạt vi phạm hành chính không lập biên bản
1. Xử phạt vi phạm hành chính không lập biên bản được áp dụng trong trường hợp xử phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 250.000 đồng đối với cá nhân, 500.000 đồng đối với tổ chức và người có thẩm quyền xử phạt phải ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính tại chỗ.
Trường hợp vi phạm hành chính được phát hiện nhờ sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật, nghiệp vụ thì phải lập biên bản.
...

Hành vi điều khiển xe máy không đội mũ bảo hiểm có thể bị phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng.

Như vậy, căn cứ theo quy định thì người điều khiển xe máy vi phạm giao thông với lỗi không đội mũ bảo hiểm thì người có thẩm quyền sẽ lập biên bản xử phạt vi phạm hành chính theo quy định.

Biên bản vi phạm hành chính gồm có những nội dung chủ yếu nào?

Căn cứ theo quy định tại Điều 58 được sửa đổi bởi khoản 29 Điều 1 quy định như sau:

Lập biên bản vi phạm hành chính
...
3. Biên bản vi phạm hành chính có nội dung chủ yếu sau đây:
a) Thời gian, địa điểm lập biên bản;
b) Thông tin về người lập biên bản, cá nhân, tổ chức vi phạm và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan;
c) Thời gian, địa điểm xảy ra vi phạm; mô tả vụ việc, hành vi vi phạm;
d) Lời khai của người vi phạm hoặc đại diện tổ chức vi phạm, người chứng kiến, người bị thiệt hại hoặc đại diện tổ chức bị thiệt hại;
đ) Biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lý vi phạm hành chính;
e) Quyền và thời hạn giải trình.
...

Theo đó, biên bản vi phạm hành chính gồm có những nội dung chủ yếu nêu trên.

Quy trình tiến hành kiểm soát của cảnh sát giao thông như thế nào?

Căn cứ theo quy định tại Điều 18 quy định về quy trình tiến hành kiểm soát của cảnh sát giao thông được thực hiện theo các bước như sau:

Bước 1: Đề nghị người điều khiển phương tiện giao thông thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn và xuống phương tiện.

Bước 2: Thực hiện chào theo Điều lệnh Công an nhân dân (trừ trường hợp biết trước người đó thực hiện hành vi có dấu hiệu của tội phạm, phạm tội quả tang, đang có lệnh truy nã). Khi tiếp xúc với người có hành vi vi phạm pháp luật, cán bộ Cảnh sát giao thông phải giữ đúng tư thế, lễ tiết, tác phong, có thái độ ứng xử đúng mực.

Bước 3: Thông báo cho người điều khiển phương tiện giao thông, những người trên phương tiện giao thông biết lý do kiểm soát; đề nghị người điều khiển phương tiện giao thông xuất trình các giấy tờ có liên quan hoặc thông tin của các giấy tờ có liên quan trong tài khoản định danh điện tử.

Bước 4: Thực hiện kiểm soát các nội dung tại khoản 2 Điều 12

- Kiểm soát các giấy tờ có liên quan đến người và phương tiện giao thông.

- Kiểm soát các điều kiện tham gia giao thông của phương tiện giao thông

- Kiểm soát việc chấp hành các quy định của pháp luật về an toàn vận tải đường bộ

- Kiểm soát nội dung khác có liên quan theo quy định của pháp luật.

Đối với phương tiện giao thông chở người từ 10 chỗ ngồi trở lên, phương tiện giao thông chở người có kích thước tương đương với phương tiện giao thông chở người từ 10 chỗ ngồi trở lên, phải trực tiếp lên khoang chở người để thực hiện kiểm soát và thông báo kết quả kiểm soát.

Bước 5: Kết thúc kiểm soát

Cán bộ Cảnh sát giao thông báo cáo Tổ trưởng về kết quả kiểm soát, thông báo cho người điều khiển phương tiện giao thông, những người trên phương tiện giao thông biết kết quả kiểm soát, hành vi vi phạm (nếu có) và biện pháp xử lý.

*Lưu ý:

- Khi có căn cứ cho rằng trong người tham gia giao thông, phương tiện vận tải, đồ vật có cất giấu tang vật, phương tiện, tài liệu được sử dụng để vi phạm hành chính thì được khám người, khám phương tiện vận tải, đồ vật theo quy định của pháp luật xử lý vi phạm hành chính.

- Trường hợp phát hiện có dấu hiệu tội phạm thì thực hiện theo quy định của pháp luật về tố tụng hình sự.

Nguyễn Văn Phước Độ

- Đây là nội dung tóm tắt, thông báo văn bản mới dành cho khách hàng của Law Net Nếu quý khách còn vướng mắc vui lòng gửi về Email:[email protected]

- Nội dung bài viết chỉ mang tính chất tham khảo;

- Bài viết có thể được sưu tầm từ nhiều nguồn khác nhau;

- Điều khoản được áp dụng có thể đã hết hiệu lực tại thời điểm bạn đang đọc;

- Mọi ý kiến thắc mắc về bản quyền của bài viết vui lòng liên hệ qua địa chỉ mail [email protected];

Lỗi không cài quai mũ bảo hiểm phạt bao nhiêu 2023?

Như vậy, theo quy định trên, người điều khiển xe gắn máy mà không đội mũ bảo hiểm, không cài quai đúng quy cách sẽ bị phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng.

Khi đi xe máy không đội mũ bảo hiểm do mũ bảo hiểm không cài quai đúng quy cách sẽ bị phạt như thế nào Select One?

Hành vi điều khiển xe máy không đội mũ bảo hiểm có thể bị phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng. Như vậy, căn cứ theo quy định thì người điều khiển xe máy vi phạm giao thông với lỗi không đội mũ bảo hiểm thì người có thẩm quyền sẽ lập biên bản xử phạt vi phạm hành chính theo quy định.

Không đổi mục bảo hiểm phạt bao nhiêu tiền 2023?

Phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây: ... Theo đó, khi người ngồi sau xe máy không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông sẽ bị phạt hành chính từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng.

Không đi mũ bảo hiểm phạt bao nhiêu?

Trường hợp vi phạm hành chính được phát hiện nhờ sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật, nghiệp vụ thì phải lập biên bản". Trường hợp bạn điều khiển xe máy, phạm lỗi không đội mũ bảo hiểm, bị phạt từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng.