Khi nói về mối quan hệ giữa sinh vật ăn thịt và con mồi phát biểu nào sau đây sai

Đáp án B

Phát biểu đúng là B

Đáp án B

A sai, con mồi và sinh vật ăn thịt có mối quan hệ qua lại với nhau, không loài nào bị tiêu diệt bởi loài nào

C sai, sinh vật ăn thịt có thể sử dụng nhiều loài làm thức ăn

D sai, số lượng cá thể sinh vật ăn thịt thường ít hơn con mồi

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 724

Khi nói về mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Quần thể vật ăn thịt luôn có số lượng cá thể nhiều hơn quần thể con mồi.

B. Quần thể vật ăn thịt luôn có số lượng cá thể ổn định, còn quần thể con mồi luôn biến động

C. Cả 2 quần thể biến động theo chu kì, trong đó quần thể vật ăn thịt luôn biến động trước.

D. Quần thể con mồi bị biến động về số lượng thì sẽ kéo theo quần thể vật ăn thịt biến động theo

Phát biểu nào sau đây đúng về mối quan hệ giữa sinh vật ăn thịt và con mồi trong một quần xã sinh vật?


A.

Số lượng cá thể sinh vật ăn thịt luôn nhiều hơn số lượng cá thể con mồi.

B.

Trong một chuỗi thức ăn, sinh vật ăn thịt và con mồi không cùng một bậc dinh dưỡng.

C.

Mỗi loài sinh vật ăn thịt chỉ sử dụng duy nhất một loại con mồi nhất định làm thức ăn.

D.

Theo thời gian con mồi sẽ dần dần bị sinh vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn.

Giả sử một quần xã có lưới thức ăn gồm 7 loài được kí hiệu là: A, B, C, D, E, G, H. Trong đó loài A là sinh vật sản xuất, các loài còn lại là sinh vật tiêu thụ. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về lưới thức ăn này?

Khi nói về mối quan hệ giữa sinh vật ăn thịt và con mồi phát biểu nào sau đây sai

I. Chuỗi thức ăn dài nhất có 6 bậc dinh dưỡng.

II. Có tổng số 11 chuỗi thức ăn.

III. Nếu loại bỏ bớt cá thể của loài A thì tất cả các loài còn lại đều giảm số lượng cá thể.

IV. Nếu loài A bị nhiễm độc ở nồng độ thấp thì loài H sẽ bị nhiễm độc ở nồng độ cao hơn so với loài A.


Page 2

Đáp án B

Cả 4 phát biểu đều đúng. → Đáp án B.

I đúng. Vì cạnh tranh cùng loài xảy ra khi mật độ cá thể tăng cao và khan hiếm nguồn sống. Do đó, khi tăng mật độ thì xảy ra cạnh tranh làm khống chế số lượng và đưa về trạng thái cân bằng với sức chứa môi trường.

II đúng. Vì càng khan hiếm nguồn sống mà mật độ cá thể lại quá cao thì càng cạnh tranh để duy trì sự sống của mỗi cá thể.

III đúng. Vì cạnh tranh cùng loài làm cho các cá thể yếu kém bị loại bỏ; do đó sẽ thúc đẩy tiến hóa.

IV đúng. Vì cạnh tranh cùng loài sẽ làm cho các cá thể của loài có khuynh hướng di cư, phát tán tìm các nguồn sống mới; do đó làm mở rộng ổ sinh thái của loài.


Page 3

Giả sử một quần xã có lưới thức ăn gồm 7 loài được kí hiệu là: A, B, C, D, E, G, H. Trong đó loài A là sinh vật sản xuất, các loài còn lại là sinh vật tiêu thụ. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về lưới thức ăn này?

I. Chuỗi thức ăn dài nhất có 6 bậc dinh dưỡng.

II. Có tổng số 11 chuỗi thức ăn.

III. Nếu loại bỏ bớt cá thể của loài A thì tất cả các loài còn lại đều giảm số lượng cá thể.

IV. Nếu loài A bị nhiễm độc ở nồng độ thấp thì loài H sẽ bị nhiễm độc ở nồng độ cao hơn so với loài A.

Quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi: loài này sử dụng loài khác làm thức ăn. Kiểu quan hệ này là một loài có lợi và một loài bị hại. Ví dụ: quan hệ giữa kiến đỏ và rệp cây: quan hệ giữa báo và hươu, nai,...

A. à đúng. Khi số lượng con mồi tăng à  số lượng vật ăn thịt tăng; khi số lượng vật ăn thịt tăng à số lượng con mồi giảm,...

B. à sai. Trong quá trình tiến hoá, vật ăn thịt hình thành đặc điểm thích nghi nhanh hơn con mồi. (con mồi nhanh hơn).

C à  đúng. Nhờ số lượng con mồi nhiều hơn mới đảm bảo cung cấp đủ nguồn dinh dưỡng cho vật ăn thịt.

D. à  đúng. Thường thì vật ăn thịt lớn mới cỏ khả năng bắt được mồi dễ dàng; tuy nhiên nhiều trường hợp con mồi lớn hơn, như: trâu với hổ, chó sói với bò rừng,...

Vậy: B đúng

: Khi nói về mối quan hệ giữa sinh vật ăn thịt và con mồi trong một quần xã sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. Số lượng cá thể sinh vật ăn thịt bao giờ cũng nhiều hơn số lượng cá thể của quần thể con mồi. B. Trong một chuỗi thức ăn, sinh vật ăn thịt và con mồi của nó không cùng một bậc dinh dưỡng. C. Trong hầu hết các trường hợp, theo thời gian con mồi sẽ bị sinh vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn.

D. Hầu hết các trường hợp, mỗi loài sinh vật ăn thịt chỉ sử dụng 1 loài sinh vật làm con mồi.

Khi nói về mối quan hệ giữa sinh vật ăn thịt và con mồi trong một quần xã sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?


A.

Trong một chuỗi thức ăn, sinh vật ăn thịt và con mồi của nó không cùng một bậc dinh dưỡng.

B.

Số lượng cá thể sinh vật ăn thịt bao giờ cũng nhiều hơn số lượng cá thể của quần thể con mồi.

C.

Trong hầu hết các trường hợp, theo thời gian con mồi sẽ bị sinh vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn.

D.

Hầu hết các trường hợp, mỗi loài sinh vật ăn thịt chỉ sử dụng 1 loài sinh vật làm con mồi.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023