Giá sử hàm số cầu thị trường của một loại nông sản Qd 2P + 80

3. Hàm số cầu và cung của một loại thủy sản trên thị trường có

dạng: • QD = 120 -20P• QS = -30 +40P a. Xác định giá và sản lượng cân bằng trên thị trường. Vẽ đồ thịminh họa điểm cân bằng của thị trường. Tính hệ số co giãn của cầu theo giá tại điểm cân bằng. Tại điểm cân bằng, muốntăng doanh thu thì nhà sản xuất nên tăng hay giảm giá và tăng hay giả sản lượng?b. Giả sử nhà nước quy định mức giá là là 4 đơn vị tiền thì lượng thừa hay thiếu lương thực trên thị trường là bao nhiêu?c. Giả sử do dân số tăng nhanh làm cho cầu tăng thêm 30. Tìm giá và sản lượng cân bằng mới.• QS= -70 + 20P a. Xác định giá và sản lượng cân bằng trên thị trường. Nếugiá được quy định là 3 đơn vị tiền thì trên thị trường sản phẩm sẽ dư thừa hay thiếu hụt? Bao nhiêu? Tính hệ sốco giản của cầu theo giá tại điểm cân bằng. Muốn tăng doanh thu thì người bán nên tăng hay giảm giá và tănghay giảm sản lượng? b. Giả sử chính phủ đánh thuế 3 đơn vị tiền trên 1 đơn vịhàng hóa bán ra. Tính giá và sản lượng cân bằng mới. Tính số thuế mà người mua và người bán phải chịu.c. Giả sử do cải tiến công nghệ nên các nhà sản xuất cung ứng nhiều hơn. Dự đoán sự thay đổi của giá và sảnlượng cân bằng. Vẽ đồ thị minh họa hiện tượng này?Người Sản Xuất• A. Lý thuyết sản xuất • 4.1 Sản xuất là gì?• 4.2 Năng suất biên và năng suấttrung bình • 4.3 Đường đẳng lượng• 4.4 Một số hàm sản xuất thôngdụng và đường đẳng lượng tương ứng• 4.5 Hiệu suất theo quy mơ • 4.6 Đường đẳng phí• 4.7 Ngun tắc tối đa hóa sảnlượng hay tối thiểu hóa chi phí• B. Lý thuyết về chi phí sản xuất• 4.8 Chi phí cơ hội và chi phí kế tốn• 4.9 Chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn• C. Tối đa hóa lợi nhuận và quyết định cung của doanhnghiệp• 4.10 Tối đa hóa lợi nhuận • 4.11 Quyết định cung của doanhnghiệp • 4.12 Nguyên tắc tối đa hóadoanh thuA. Lý thuyết sản xuất• Sau khi đã phân tích các vấn đề về khía cạnh cầu trong chương trước, bây giờ chúng ta chuyển sang các vấn đềvề cung mà đại diện cho nó là các nhà sản xuất hay các doanh nghiệp. Làm thế nào mà các doanh nghiệp quyếtđịnh được phải sử dụng bao nhiêu lao động, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, sản xuất bao nhiêu sản phẩm và nênbán với giá bao nhiêu? Lý thuyết về cung sẽ cho ta biết về các vấn đề đó.• Chương này nghiên cứu hành vi sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết mối quan hệ giữa sảnlượng, chi phí và lợi nhuận. Nói cách khác, chúng ta sẽ nghiên cứu cách thức các doanh nghiệp quyết định sảnlượng và tính tốn các chi phí để thu được lợi nhuận tối đa.4.1 Sản xuất là gì?• Sản xuất: là q trình chuyểnhố các yếu tố đầu vào thành các yếu tố đầu ra SP• Yếu tố đầu vào: còn gọi là yếu tố sản xuất, chính là cách.hố, d.vụ này được dùng để sx ra hhdv khác.• VD: Sức lao động, đất đai, ngun - nhiên liệu, máymóc…• Yếu tố đầu ra: chính là các sản phẩm hhdv do nhà sảnxuất tạo ra. • Công nghệ: là cách thức sx rahhdv.• Hàm số sx: của 1 sp nào đócho biết số lượng tối đa của sp đó q có thể được sx ra bằngcách sử dụng các phối hợp khác nhau của vốn K và sứclao động L, với 1 trình độ cơng nghệ nhất định.• Cơng thức: q = f K,L • Hàm số sx tỷ lệ thuận với K vàL. Mô tả quan hệ giữa đầu vào và đầu ra.• Năng suất biên của 1 yếu tố sx nào đó vốn hay lao động là lượng sản phẩm tăng thêm được sxra do sử dụng thêm 1 đơn vị yếu tố sx đó.MPL = Δq ΔL = q’L MPK = Δq ΔK = q’KtraAo nuôi K Lao độngL qMP L AP L1 -1 13 33 12 85 41 312 44 14 153 3,751 517 23,40 16 172,83 17 16-1 2,291 813 -31,63Quy luật năng suất biên giảm dần• Nếu số lượng của 1 yếu tố sản xuất tăng dần trong khi số lượng các yếu tố khác giữ nguyên thì sản lượng sẽgia tăng nhanh dần. • Nếu số lượng của 1 yếu tố sản xuất tăng dần trong khisố lượng các yếu tố khác giữ nguyên thì sản lượng sẽ gia tăng nhanh dần.• Tuy nhiên, vượt qua 1 mốc nào đó thì sản lượng sẽ gia tăng chậm hơn.• Nếu tiếp tục gia tăng số lượng yếu tố sản xuất đó thì tổng sản lượng đạt điểm đến mức tối đa và sau đó sẽsút giảm.• Kn: NSTB của 1 yếu tố sx nào đó được tính bằng cách lấy tổng sản lượng chia cho số lượng yếu tố sản xuất đó.• Cơng thức:• Chú ý: AP giảm khi MP thấp hơn AP xem ví dụ trênK qAP Lq APK L= =;biên và đường năng suất trung bình• Giả sử K cố định Sản lượng sẽ pháttriển qua ba giai đoạn:- q với tốc độ nhanh dầnL3- q với tốc độ chậm dần- q đạt max và sụt giảmE IAMối quan hệ giữa q,MPL,APL• - MPL= q’L nên MPLchính là độ dốc của đường tổng sản lượng •- Kẻ đường thẳng bất kỳ từ gốc tọa độ tới q, thì APLchính là độ dốc của đường thẳng đó.•Đường năng suất biên:• q tăng nhanh nên độ dốc tăng dần dẫn tới MP dốc lên• q bắt đầu tăng chậm MPLđạt max . •q tăng chậm nên độ dốc giảm dần dẫn tới MP giảm,nên ĐT dốc xuông •MPL= 0, q đạt max ? •Đường năng suất trung bình:• MPLcắt APLtại A. A là điểm max của APL• hay MPL=APL? •MPLAPL: APLtăng lên ? •MPLAPL: APLgiảm xuống ?ứng dụng thực tế khi tuyển ngườiVD1 về quan hệ MP,AP• Một lớp học có 50 sinh viên, với điểm trung bình chung của cả lớp là 8 điểmsv.• Khi có thêm 1 sv mới vào lớp có khả năng đạt được điểm 9:• Khi đó: APcủa cả lớp = 50 x 8 +1 x 951 = 8,02 8. hiệu quả.• Nếu sv đó có MP = 7. thì AP = 50 x 8 +1 x 7 = 7,98 8 khơng hiệu quảVD2• Giả sử ta có hàm sản xuất • q = fK,L = 600K2L2– K3L3• Giả định cố định K cho K = 10 • Xây dựng AP và MP để chứng minhnhững kết luận đã nêu.đến sản lượng• 1. Tiến bộ cơng nghệ trung dung• 2. Tiến bộ cơng nghệ liên quan đến vốn• 3. Tiến bộ công nghệ liên quan đến lao động[ ]L Kt Af q, .=[ ]L tA Kf q. ,=, .L Kf tA q=At: là yếu tố công nghệ TH1: Công nghệ ảnhhưởng tới cả lao động và vốn.TH2: Công nhệ chỉ ảnh hưởng dến năng suất vốnTH3: Công nghệ chỉ ảnh hưởng đến năng suất laođộngVN nên áp dụng TH nào?đến sản lượngViệt nam Hàn quốcNhật1. KN: Đường đẳng lượng cho biết sự kết hợp khác nhau củavốn và lao động để sản xuất ra số lượng sản phẩm nhất địnhnào đó.2. Phương trình:• Tức là đường đẳng lượng biểu diễn những kết hợp đầu vàokhác nhau để có thể tạo ra cùng 1 mức sản lượng nào đó.3. Đặc điểm: • Tất cả các phối hợp khác nhaucủa K và L trên đường đẳng lượng đều tạo ra cùng 1 mứcsản lượng.• Tất cả các đường phía trên phía dưới mang lại mức sảnlượng cao hơn thấp hơn• Mang quy luật tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên giảm dần• Những đường đẳng lượng không bao giờ cắt nhau, qL Kf =xuất vải của một doanh nghiệp được cho trong bảng như sau.Số giờ lao động trongngàyLSố giờ sử dụng máy móc trong ngày K1 23 451 2040 5565 752 4060 7585 903 5575 90100 1054 6585 100110 1155 7590 105115 120Đường đẳng lượngTỷ lệ thay thế kỹ thuật biên• Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của vốn K và lao động L là số đơn vị K phải bớt đi để tăng thêm 1đơn vị L mà không làm thay đổi tổng sản lượng• Tỷ lệ này chính bằng với nghịch dấu Độ dốc của đường đẳng lượng• Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của K cho L bằng với tỷ số NS lao động biênNS vốn biênK LMP MPL KMRTS =∆ ∆− =Tỷ lệ thay thế kỷ thuật biênVÀ NĂNG SUẤT BIÊN• - Khỉ giảm sử dụng một số lượng ΔK của đầu vào K làm giảm sản lượng ΔK x MPK, Lượng hụt giảm này sẽ được bù đắp bằng cách tăng một lượng ΔL của Lđể cho sản lượng khơng đổi. • Ta có: -ΔK x MPK= ΔL x MPL• - MPLMPK= - ΔK ΔL = MRTS. • VD: q = 10K12L12, giả sử ở mức q = 100 đvsp • 100 = 10K12L12→ KL = 100 →K = 100L. • Ta có: dK dL = -100L2= - K.LL2= - KL • Mà MRTS = - dK dL = KLđẳng lượng tương ứng• 1. HÀM SẢN XUẤT TUYẾN TÍNH:• 2. HÀM SẢN XUẤT VỚI TỶ LỆ KẾT HỢP CỐ ĐỊNH• 3. HÀM SẢN XUẤT COBB- DOUGLAS:, minbL aKq =b aL cKq =bL aKq +=Tính chất của mỗi hàm sản xuất• -HÀM SẢN XUẤT TUYẾN TÍNH: q = aK +bL a, b≥: Với hàm sản xuất này, khi vốn hay lao động tăng thêm một đơn vị thì sảnlượng sẽ tăng thêm một lượng cố định tương ứng là a hay b đơn vị. Do vậy, năng suất biên của vốn hay lao động cũng chínhlà các hệ số a hay b. Như vậy, năng suất biên của vốn và lao động không thay đổi khi số đơn vị vốn và lao động được sử dụngtăng thêm. • Hàm sx này ít gặp trong thực tế, vì L và K khơng thể thay thếnhau hồn tồn. • VD: Một cái máy hoạt động thì ít nhất phải có một người điềukhiển • Hay gặp ở: Trạm thu phí giao thơng người bán vé• Ở các nước phát triển, dùng máy bán vé tự độngq = min aK,bL; a, b0• Nếu aK bL thì q = aK. Trong trường hợp này, ta nóivốn là yếu tố ràng buộc đối với hàm sản xuất. Việc tăng thêm lao động không làm gia tăng sản lượng nên MPL= 0.Vốn là yếu tố quyết định.• Nếu aK bL thì q = bL. Trong trường hợp này, ta nóilao động là yếu tố ràng buộc đối với hàm sản xuất. Việc tăng thêm vốn không làm gia tăng sản lượng nên MPK= 0.Lao động là yếu tố quyết định.• · Khi aK = bL, cả hai yếu tố K và L được sử dụng tối đa.Khi đó . Đẳng thức này xảy ra tại các điểm gốc của đường đẳng lượng. Ta có thể vẽ được một đường thẳngnối các điểm gốc này vì : đây là phương trình của một đường thẳng. Trên hình 4.5b các điểm A, B, và C lànhững phương án kết hợp đầu vào có hiệu quả. • VD: Sử dụng máy may, máy khoan 1 máy cần 1 người• Đây là trường hợp trung gian giữa hai trường hợp trên và cũng là hàm sản xuất phổ biến nhất được áp dụng để nghiên cứu mốiquan hệ giữa đầu ra và đầu vào của một quá trình sản xuất. Đường đẳng lượng của hàm sản xuất này là đường cong dốcxuống và lồi về phía gốc tọa độ hình 4.5c. Đối với đường đẳng lượng dạng này, vốn và lao động có thể thay thế cho nhau ở mộtmức độ nào đó nhưng khơng hồn tồn. Rất phơ biến • Chẳng hạn, khi di chuyển từ điểm A đến điểm B trên đườngđẳng lượng q1, ta thay thế dần lao động cho vốn. Đường đẳng lượng dốc xuống về phía phải và tiệm cận với trục hồnh nhưngkhơng thể cắt trục hồnh nên số vốn sử dụng trong sản xuất không bao giờ bằng không. Điều này có nghĩa là nhà sản xuấtcó thể sử dụng rất nhiều lao động để thay thế cho vốn nhưng bao giờ cũng tồn tại một lượng vốn nhất định. Ngược lại, vốncũng có thể thay thế cho lao động khi di chuyển từ phải sang trái nhưng bao giờ cũng tồn tại một lượng lao động nhất định.Đồ thị tương ứng với các hàm trênHiệu suất theo quy mơ• Xem xét sự thay đổi của sản lượng khi các đầu vào đều tăng theo một tỷ lệ nhất định.• Nếu một hàm sản xuất có dạng q = fK,L và tất cả yếu tố đầu vào được nhân với một số nguyên dươngcố định m m 1, ta phân loại hiệu suất theo quy mơ của hàm sản xuất như sau:• Nếu sản lượng tăng lớn hơn gấp m lần, ta gọi sản xuất có hiệu suất theo quy mơ tăng.• Nếu sản lượng tăng đúng bằng m lần, đó là sản xuất có hiệu suất theo quy mơ cố định.• Nếu sản lượng tăng nhỏ hơn gấp m lần, ta gọi sản xuất có hiệu suất theo quy mơ giảm.Ảnh hưởng đến sản lượngHiệu suất theo quy môfmK,mL=mfK,L=mq Cố địnhfmK,mLmfK,L=mq GiảmfmK,mLmfK,L=mq TăngÝ nghĩa của quy mô tăngViệc nghiên cứu hiệu suất theo quy mô của sản xuất giúp ích cho chúng ta điều gì? Một qtrình sản xuất có hiệu suất theo quy mơ tăng có thể xảy ra do cơng nhân và các nhà quảnlý được chun mơn hóa cao hơn giúp họ khai thác các máy móc, thiết bị sẵn có hiệuquả hơn. Dây chuyền sản xuất xe ô-tô hay điện lực là các thí dụ cụ thể về hiệu suất theoquy mơ tăng. Nếu một q trình sản xuất có hiệu suất quy mơ tăng thì chi phí sản xuất sẽgiảm vì khi đó sản lượng tăng nhanh hơn số lượng các yếu tố đầu vào.địnhTrong trường hợp hiệu suất theo quy mô cố định, quy mô của doanh nghiệp không ảnhhưởng đến năng suất của các đầu vào. Năng suất trung bình và năng suất biênkhông thay đổi cho dù nhà máy lớn hay nhỏ. Các doanh nghiệp nhỏ cũng có thểcó hiệu quả như các doanh nghiệp lớn.Ý nghĩa của hiệu suất quy mơ giảm• Một q trình sản xuất có hiệu suất theo quy mơ giảm thường xảy ra đối với các doanhnghiệp có quy mơ lớn. Những khó khăn về quản lý sẽ phát sinh khi quy mô của doanhnghiệp tăng vượt quá khả năng quản lý của ban giám đốc. Điều này có thể làm giảmnăng suất của các yếu tố sản xuất do nhà quản lý không thể quan tâm đúng mức đếnviệc sử dụng tất cả các đầu vào. Do vậy, các doanh nghiệp có quy mơ vừa và nhỏ sẽ hoạtđộng hiệu quả hơn các doanh nghiệp lớn.• Đường đẳng phí cho biết các kết hợp khác nhau của L và K có thể mua được bằng 1số tiền tổng Chi phi nhất định ứng với những mức giá nhất định.• Sự đánh đổi giữa L và K thể hiện thơng qua độ dốc của đường đẳng phí• Độ dốc này bằng nghịch dấu của tỷ số giữa đơn giá của L và giá của K, khơngphụ thuộc và tổng Chi phíĐường đẳng phíPhương trình đường đẳng phí:TC = vK + wLTC: Tổng chi phí