File hướng dẫn tính cọc ly tâm năm 2024

Trang chủ » Tài liệu xây dựng » Đề tài nghiên cứu khoa học tính toán và thi công bê tông ly tâm ứng lực trước

.jpg)

Click Tải Về để tải tài liệu này !. Nếu bạn gặp tài liệu yêu cầu truy cập, hãy nhắn tin cho Zalo 0356.81.87.86 để được hỗ trợ miễn phí Group Zalo cập nhật tài liệu mới: Tham gia

Tải Về


Xem thêm: Các tài liệu về kỹ thuật thi công

Đề tài nghiên cứu khoa học tính toán và thi công bê tông ly tâm ứng lực trước

Từ khóa: kết cấu, etabs


Xem thêm tài liệu miễn phí khác

Khóa học Ứng Dụng SAP 2000 Thiết kế Kết Cấu BTCT Online

Đề tài tính toán thiết kế và thi công cọc bê tông ly tâm dự ứng lực

Nội dung tài liệu:

Phần mở đầu

  1. Lý do chọn đề tài.
  2. Mục đích của đề tài.
  3. Phương pháp nghiên cứu.
  4. Kết cấu đề tài

Chương 1: Tổng quan về cọc bê tông cốt thép và các phương pháp đánh giá sức chịu tải của cọc

  1. Phân loại cọc.
  2. Các giải pháp thi công cọc.
  3. Phạm vi ứng dụng.
  4. Các phương pháp kiểm tra khả năng chịu tải của cọc đơn.
  5. Ảnh hưởng của quá trình thi công cọc đến sức chịu tải của cọc
  6. Ưu nhược điểm của các loại cọc

Chương 2: Lý thuyết về bê tông ứng lực trước và chế tạo cọc bê tông ly tâm ứng trước

  1. Khái niệm về bê tông ứng lực trước.
  2. Các phương pháp gây ứng lực.
  3. Vật liệu sử dụng cho bê tông ứng lực trước.
  4. Đánh giá tổn hao ứng suất trong các giải pháp ứng lực.
  5. Lý thuyết cấu kiện chịu nén đúng tâm ứng suất trước.
  6. Lý thuyết cấu kiện chịu nén lệch tâm ứng suất trước.
  7. Cọc bê tông ly tâm ứng lực trước.

Chương 3: Ví dụ tinh toán về sức chịu tải của các loại cọc và so sánh các kết quả

  1. Số liệu địa chất.
  2. Mặt cắt địa chất công trình.
  3. Phương án cọc bê tông cốt thép thường.
  4. Phương án cọc bê tông ly tâm ứng suất trước
  5. Phương án cọc khoan nhồi
  6. Kết luận

Chương 4: Thi công cọc bê tông ly tâm ứng lực trước

  1. Quy trình thi công và nghiệm thu công tác hạ cọc vào nền.
  2. Các sự cố liên quan đến thi công cọc ly tâm ứng suất trước.
  3. Giải pháp hạn chế và khắc phục các sự cố
  4. Hình ảnh thực tế thi công cọc bê tông ly tâm ULT tại công trường.

Kết luận và kiến nghị

1

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP ‐ ĐHBKTPHCM

THUYẾT MINH TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỌC ÉP BÊ TÔNG LY TÂM ỨNG SUẤT TRƯỚC

I – TIÊU CHUẨN SỬ DỤNG

TCVN 10304 – 2014 : Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc TCVN 7888 – 2014 : Cọc bê tông ly tâm ứng suất trước

II – KẾT QUẢ SỨC CHỊU TẢI THEO ĐẤT NỀN

Sử dụng phần mềm thiết kế cọc ép phía RECTIE đưa ra kết quả sức chịu tải theo các chỉ tiêu đất nền tại độ sâu 50.8 m và 52.8 m(tương ứng với chiều dài cọc 50 m tính từ cao độ 0.8 m đối với hố khoan BH1 và 2.8 m đối với hố khoan BH2, BH3) như sau :

2.1 – C

C D400

Hố khoan 1 : BH1

Sức chịu tải theo cường độ đất nền : P = 958 kN

Sức chịu tải theo chỉ số SPT : P = 1040 kN

Sức chịu tải dự kiến : P = 958 kN

File hướng dẫn tính cọc ly tâm năm 2024

File hướng dẫn tính cọc ly tâm năm 2024

2

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP ‐ ĐHBKTPHCM

Hố khoan 2 : BH2

Sức chịu tải theo cường độ đất nền : P = 1223 kN

Sức chịu tải theo chỉ số SPT : P = 1840 kN

Sức chịu tải dự kiến : P = 1223 kN

File hướng dẫn tính cọc ly tâm năm 2024
File hướng dẫn tính cọc ly tâm năm 2024

3

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP ‐ ĐHBKTPHCM

Hố khoan 3 : BH3

Sức chịu tải theo cường độ đất nền : P = 1019 kN

Sức chịu tải theo chỉ số SPT : P = 1355 kN

Sức chịu tải dự kiến : P = 1019 kN

File hướng dẫn tính cọc ly tâm năm 2024
File hướng dẫn tính cọc ly tâm năm 2024