Đề thi giữa kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 sách Cánh diều

Giáo án Powerpoint ngữ văn 6 kì 1 kết nối tri thức

Giáo án Powerpoint ngữ văn 6 kì 1 chân trời sáng tạo

Giáo án Powerpoint ngữ văn 6 kì 1 cánh diều

Giáo án điện tử ngữ văn 6 cánh diều

Giáo án điện tử ngữ văn 6 chân trời sáng tạo

Giáo án điện tử ngữ văn 6 kết nối tri thức

Đề thi Ngữ văn 6 kết nối tri thức có ma trận

Đề thi Ngữ văn 6 chân trời sáng tạo có ma trận

Giáo án Ngữ văn 6 Kết nối tri thức theo Module 3

Giáo án Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo theo Module 3

Giáo án Ngữ văn 6 Cánh diều theo Module 3

Giáo án dạy thêm ngữ văn 6 cánh diều

Giáo án dạy thêm ngữ văn 6 kết nối tri thức với cuộc sống

Giáo án dạy thêm ngữ văn 6 chân trời sáng tạo

Trọn bộ giáo án Word + Powerpoint Ngữ văn 6 cánh diều

Trọn bộ giáo án Word + Powerpoint Ngữ văn 6 chân trời sáng tạo

Trọn bộ giáo án Word + Powerpoint Ngữ văn 6 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Ngữ văn 6 cánh diều

Giáo án powerpoint Ngữ văn 6 chân trời sáng tạo

Giáo án powerpoint Ngữ văn 6 kết nối tri thức

Giáo án Ngữ văn 6 kì 2 sách cánh diều

Giáo án Ngữ văn 6 kì 1 sách cánh diều

Giáo án ngữ văn 6 kì 2 sách chân trời sáng tạo

Giáo án ngữ văn 6 kì 1 sách chân trời sáng tạo

Giáo án Ngữ văn 6 kì 2 sách kết nối tri thức và cuộc sống

KẾ HOẠCH BÀI HỌC NGỮ VĂN 6(SÁCH CÁNH DIỀU, 3 ĐỀ)BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ 2Thời gian thực hiện: 2 tiết (từ tiết đến tiết)---------------A. MỤC TIÊU- Đánh giá kết quả dạy học trong thời gian đầu năm học của giáo viên và họcsinh.- Học sinh vận dụng kiến thức đọc hiểu về thể loại thơ lục bát và kiến thức tiếngViệt trả lời câu hỏi từ 1-5 (phần I)- Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ.- Học sinh đánh giá được kết quả học tập của bản thân để có phương pháp họctập hiệu quả.- GV xử lý kết quả bài kiểm tra để điều chỉnh phương pháp dạy học của bảnthân.B. CHUẨN BỊ:I.MA TRẬNNội dungMỨC ĐỘ NHẬN THỨCNhận biếtThông hiểuVận dụngMức độthấpI. Đọchiểu:Mức độcao- Phát hiệntừ láy-Viết câu văn -Viết đoạncó chủ ngữ là văncảmcụm danh từ nhậnvềmột đoạnthơ.Số câuSố câu: 2Số câu: 1Số câu: 1Số câu: 4Số điểmSố điểm:1,0Số điểm: 1,0Số điểm:2,0Số điểm: 4Ngữ liệu:Thơ cóyếu tố tựsự vàmiêu tảTỉ lệ %- Nhậndiện thểthơTổng số10%Tỉ lệ %: 10%20%II. Viết40Văn tựsựViết mộtbài văn kểchuyệnSố câuSố câu: 1Số câu: 1Số điểmSố điểm:Tỉ lệ %60%Số điểm:6.0Tỉ lệ %:60Tổng sốcâuTổngđiểmSố câu: 2Số câu: 1Số câu: 1Số câu: 2Số điểm:1,0Số điểm: 1,0Sốđiểm:2.0Số điểm: 6 Số điểm:1060%10%10%20%Số câu: 5100%Phần %II. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II, MƠN NGỮ VĂN LỚP 6Thời gian làm bài: 90 phútPHẦN I – TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm)Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 tới câu 4:MẦM NONDưới vỏ một cành bàngCòn một vài lá đỏMột mầm non nho nhỏCòn nằm nép lặng im…Chợt một tiếng chim kêu:- Chíp chiu chiu ! Xn đến !Tức thì trăm ngọn suốiNối róc rách reo mừngTức thì ngàn chim mng Nổi hát ca vang dậyMầm non vừa nghe thấyVội bật chiếc vỏ rơiNó đứng dậy giữa trờiKhốc áo màu xanh biếc…(Võ Quảng)Câu 1 (0.5 điểm): Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?Câu 2 (0.5 điểm): Liệt kê bốn từ láy được sử dụng trong bài thơ.Câu 3 (1 điểm): Viết một câu văn nêu nội dung chính của đoạn thơ trên (trong đócó sử dụng chủ ngữ là một cụm danh từ, gạch chân dưới chủ ngữ đó).Câu 4 (2 điểm): Viết đoạn văn (khoảng 6 – 8 câu) nêu cảm nhận của em về bốncâu thơ cuối của bài thơ:Mầm non vừa nghe thấyVội bật chiếc vỏ rơiNó đứng dậy giữa trờiKhốc áo màu xanh biếc…II. TẬP LÀM VĂN (6.0 điểm)Hãy kể lại một chuyến đi đáng nhớ của em.------------- Hết -------------III. BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ ICâuYêu cầuĐiểmI. Đọc hiểu1(1.0điểm).-Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ năm chữ0,5đ Ghi lại các 4 từ láy có trong đoạn thơ trên:2Nho nhỏ, lim dim, hối hả, thưa thớt,…(1.0điểm).3(1.0điểm).Đúng 2 từđược 0,25điểm. Đúng 1từ khơng chođiểm.- Ví dụ: Sự ra đời của một mầm non nho nhỏ khimùa xuân đến đã đượckhắc hoạ thật sinh độngtrong bài thơ này.1,0đ- Hình thức: 0.5 điểm (đúng hình thức đoạn văn 6– 8 câu, khơng sai chính tả, dùng từ, diễn đạt).2,0đHS có thể trình bày một số ý cơ bản như:- Biện pháp nghệ thuật: nhân hố.4(2.0điểm).- Tác dụng: Khiến cho hình ảnh của mầm non trởnên gần gũi, sống động, có hồn như một lồi vậttrải qua giấc ngủ đơng dài đằng đẵng nay mùaxuân đến vội vật tung lớp chăn xù xì, xám xịt,khơ héo để hiên ngang đứng dậy giữa đất trời,khoác chiếc áo màu xanh biếc căng đầy sức sống.- Hình ảnh mầm non “đứng dậy” rồi “khốc áomàu xanh biếc” là một hình tượng đẹp và khoẻ,tượng trưng cho sức sống mùa xuân, vẻ đẹp thanhxuân và tinh khôi của thiên nhiên.Phần II. ViếtHãy kể lại một chuyến đi đáng nhớ của em.a.Yêucầu Hìnhthức- Thể loại: Tự sự- Ngôi kể: Thứ 1.- Bố cục đầy đủ, mạch lạc.- Diễn đạt rõ ràng, biết hình thành các đoạn vănhợp lí. Khơng mắc lỗi về câu.1.0 đ- Rất ít lỗi chính tả. Ngơn ngữ trong sáng, có cảmxúc.b.ucầu nộia. Mở bài: - Giới thiệu chuyến đi.b. Thân bài: Kể lại diễn biến chuyến đi đáng nhớ.0,5đ dung- Sử dụng các từ ngữ thể hiện được trình tự thờigian hoặc diễn biến sự việc, các từ láy, từ tượnghình, tượng thanh để đặc tả được các sự việc, hiệntượng, hoạt động được đề cập, chú ý các từ liênkết giữa các phần, các đoạn.3,0đ- Thể hiện những cảm xúc và suy nghĩ của bảnthân một cách chân thực, tự nhiên.c.Kết bài: Kết thúc và nêu cảm nghĩTổng điểm0,5đ10,0đC.TIẾN TRÌNH DẠY HỌCHoạt động 1: Nêu yêu cầu tiết học và nhắc nhở tính tự giác, nghiêm túc, tích cựclàm bài.Hoạt động 2: Giao đề cho HSHoạt động 3: Quan sát HS làm bàiHoạt động 4: Thu bài, nhận xét tiết học.- Nhận xét về giờ làm bài. TIẾT 91-92:KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ IIA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT1. Năng lực:- Biết đọc hiểu ngữ liệu ngoài sách giáo khoa tương đồng với ngữ liệu đã họctrong sách về thể loại, biện pháp nghệ thuật, từ loại và ý nghĩa văn bản.- Biết vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết tình huống đặt ra trong bàikiểm tra; viết một bài văn tự sự có bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy, kể chuyệnhấp dẫn.- Năng lực tự chủ khi làm bài, đọc và giải quyết vấn đề sáng tạo.2. Phẩm chất: Lòng nhân ái, tính trung thực và trách nhiệm.B. THIẾT KẾ MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRAI. Ma trận đềNội dungMức độ cần đạtNhậnbiếtThônghiểuVận dụngCộngVậndung cao 1. Đọc hiểu:- Nhậnbiết được- Ngữ liệu: văn- Hiểuthể loại,bản thông tin/được nôivăn bản nghệ Phươngdung củathuậtthức biêu đoạn thơđạt, xác- Tiêu chí lựa- Phânđịnhchọn ngữ liệu:tích tácđượcdụngphép tu+01đoạnbiệntrích/văn bản từ, trạngpháp tungữ…hồn chỉnh.từ cótrong+ Độ dàiđoạnkhoảng 50 trích/vb400 chữ.Số câu:224Số điểm:11210 %10%20 %Tỉ lệ:II.1.Nhận biết HiểuBiếtvậnchính xác được nội dụng kiếnViết đoạn vănkiểu đềdung vấn thứckỹnêu cảm nhậnđề, phạm năng để thểvề nhân vậtvi cảm hiện cảmnhậnnhậnvềmột nhânvậtSố câu:-Vậndụng lậpluận sắcsảo, dẫnchứng cụthể- Liên hệbản thân11Số điểm:0.50,51,50.53,0Tỉ lệ:5%5%15%5%30 % II.2. Viết bàiBiếtvăn tự sựđóng vainhân vậtkể mộtcâuchuyệntruyềnthuyếthoặc cổtíchHiểu Vận dụngcáchkiến thứchìnhvề văn tựthành cốt sự đểtruyện,sắp xếplập dàn ý các sựcho bài kiện, tìnhvăn.huống theomột trìnhtự logichợp líSố câu:Thể hiệnchân thựccảm xúccủa cánhân, cósự sángtạo, có ýnghĩa sâusắc, tạosự hấpdẫn, lôicuốn.11Số điểm:0,50,5315.0Tỉ lệ:5%5%30%10%50 %Số câu: 6TổngĐiểm: 2Điểm: 2Điểm: 4,520%20%45%Số câu: 6Điểm: 1.5 Sốđiểm:1015%Tỉlệ:100%ĐỀ BÀI:I/ Đọc – hiểu văn bản (5,0 điểm)Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:“Ngày xưa có một cơ bé vơ cùng hiếu thảo sống cùng với mẹ trong một túplều tranh dột nát. Thật không may mẹ của cô bé lại bị bệnh rất nặng nhưng vìnhà nghèo nên khơng có tiền mua thuốc chữa bệnh, cô bé vô cùng buồn bã.Một lần đang ngồi khóc bên đường bỗng có một ơng lão đi qua thấy lạ bèndừng lại hỏi. Khi biết sự tình ơng già nói với cơ bé: - Cháu hãy vào rừng và đến đến gốc cây cổ thụ to nhất trong rừng hay lấymột bông hoa duy nhất trên đó. Bơng hoa ấy có bao nhiêu cánh thì tức là mẹcháu sống bằng ấy năm.Cơ bé liền vào rừng và rất lâu sau mới nhìn thấy bơng hoa trắng đó, khókhăn lắm cơ mới trèo lên được để lấy bơng hoa, nhưng khi đếm chỉ có mộtcánh…hai cánh…ba cánh…bốn cánh…năm cánh. Chỉ có năm cánh hoa là saonhỉ? Chẳng lẽ mẹ cô chỉ sống được từng đó năm thơi sao? Khơng đành lịng cơliền dùng tay xé nhẹ dần từng cánh hoa lớn thành những cánh hoa nhỏ và bơnghoa cũng theo đó mà nhiều cánh dần lên, nhiều đến mức khơng cịn đếm đượcnữa. Từ đó, người đời gọi bơng hoa ấy là bơng hoa cúc trắng để nói về lịnghiếu thảo của cơ bé dành cho mẹ mình.”(Truyện cổ tích Việt Nam đặc sắc, NXB Văn học)Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản? (0,5 điểm)Câu 2: Văn bản được kể theo ngơi thứ mấy? (0,5 điểm)Câu 3: Tìm trạng ngữ và cho biết chức năng của trạng ngữ trong câu: Từ đó,người đời gọi bơng hoa ấy là bơng hoa cúc trắng để nói về lịng hiếu thảo củacơ bé dành cho mẹ mình (0,5 điểm)Câu 4: Bài học ý nghĩa nhất mà câu chuyện muốn gửi gắm tới người đọc? (1,5điểm)II. Tạo lập văn bản:Câu 1 (3 điểm): Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 đến 7 dòng) nêu cảm nhậncủa em về nhân vật người em trong văn bản “Cây khế”.Câu 2 (5 điểm) : Viết bài văn đóng vai một nhân vật kể lại một truyện truyềnthuyết hoặc cổ tích mà em đã họcIII. Hướng dẫn chấm và đáp án:PhầnĐọc hiểuCâuNội dungĐiểm1Phương thức biểu đạt chính: tự sự0,52Ngôi kể thứ ba0,5 - Trạng ngữ: Từ đó34PhầnTạo lậpvăn bản- Tác dụng: Nêu lên thời gian diễn ra sự việc được nóiđến trong câu0,25Bài học ý nghĩa nhất mà văn bản muốn gửi tới người đọc:Tình mẫu tử thật thiêng liêng cao cả. Lòng thương yêu cha 0,5mẹ sẽ giúp chúng ta vượt qua mọi khó khăn trong cuộcsống. Đó là tình cảm ấm áp nhất mà sức mạnh của nó sẽvượt ra khỏi không gian và thời gian vĩnh hằng.a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn từ 5 đến 7 câu0,5b. Xác định đúng vấn đề cảm nhận về điểm nổi bật củanhân vật.0,5c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Có thể viết đoạnvăn nêu cảm nhận theo hướng sau:- Cảm nhận chung về nhân vật người em: hiền lành, thậtthà, chăm chỉ, không tham lam1.0,251,75- Lấy dẫn chứng, phân tích dẫn chứng để làm nổi bậtnhững phẩm chất của người em- Thể hiện quan niệm của nhân dân ta: ở hiền gặp lành(GV cần linh hoạt khi chấm, có thể cho điểm động viênkhuyến khích nếu học sinh chỉ nêu được một số nội dungcơ bản chứ không cứng nhắc rập khuôn theo đáp án)…d. Sáng tạo: HS có thể có suy nghĩ riêng về nội dung cảmnhận.e. Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp,ngữ nghĩa TV.20,25a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn tự sự: có đầy đủ Mở0,25bài, Thân bài, kết bài.b. Xác định đúng vấn đề tự sự.0,25 c. Triển khai vấn đề: Có thể triển khai theo hướng sau:* Mở bài:- Giới thiệu chung về câu chuyện qua lời kể của nhânvật ở ngôi thứ nhất.* Thân bài:0.53,0- Ý 1: Kể về diễn biến của sự việc theo một trình tựnhất định ở ngơi thứ nhất.- Ý 2: Khi kể có tưởng tượng sáng tạo nhưng khơngthoắt ly cốt truyện, tránh làm thay đổi, biến dạng cácyêu tố cơ bản của cốt truyện.- Ý 3: Cần có sự sắp xếp hợp lí các chi tiết và bảo đảmcó sự kết nối giữa các phần. Nên nhấn mạnh, khai thácnhiều hơn những chi tiết tưởng tượng, hư cấu, kì ảo.- Ý 4: Cần bổ sung các yếu tố miêu tả, biểu cảm để tảngười, tả vật hay thể hiện cảm xúc của nhân vật.* Kết bài:- Kể sự việc kết thúc và suy nghĩ của nhân vật.0,5d. Sáng tạo: HS có cách kể chuyện độc đáo, linh hoạt.0,25e. Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp,ngữ nghĩa TV.0,25 BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRAMÔN: NGỮ VĂN 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT NộiĐơn vịdungkiếnkiếnTT thức/ thức/kĩkĩnăngnăng1ĐỌC NgữHIỂU liệu:Thơ cóyếu tốmiêutả,biểucảm(Ngữliệungồisáchgiáokhoa)Mức độ kiến thức,Số câu hỏi theo mức độkĩ năng cần kiểmtranhận thứcNhận biết:Vận TổngNhận Thông Vậndụngbiếthiểu dụngcao22105- Nhận diện thể thơ- Nhận biết được cácchi tiết- Nhận diện đượcbiện pháp tu từThông hiểu:- Nêu được tác dụngcủa biện pháp tu từ.- Nội dung chínhcủa đoạn thơ.Vận dụng:-Viết đoạn văn ngắnnêu cảm xúc về mộtnội dung của đoạnthơ2TẠOLẬPVĂNBẢNTổngTỉ lệ %Viếtbài văntrìnhbày suynghĩ vềvai tròcủathiênnhiênvớicuộcsốngconngười.Vận dụng cao:11- Biết vận dụngkiến thức, kĩ năngviết bài văn trìnhbày ý kiến về mộtvấn đề2 câu2 câu10201 câu 1 câu2050100 ĐỀ BÀIPhần I. Đọc hiểu (5.0 điểm)Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:Chị lúa phất phơ bím tócNhững cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng họcĐàn cị áo trắngKhiêng nắngQua sơngCơ gió chăn mây trên đồngBác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi(Trích Em kể chuyện này – Trần Đăng Khoa)Câu 1. Xác định thể thơ của đoạn trích.Câu 2. Đoạn trích đã miêu tả những sự vật nào?Câu 3. Nêu nội dung chính của đoạn trích.Câu 4. Chỉ ra và nêu tác dụng của các hình ảnh nhân hố trong đoạn thơ.Câu 5. Viết đoạn văn (5-7 câu) nêu cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên đượcgợi ra qua đoạn thơ trên.Phần II. Làm văn ( 5,0 điểm)Viết bài văn trình bày suy nghĩ của em về vai trò của thiên nhiên đối với cuộcsống con người.BIỂU ĐIỂMCâuYêu cầuĐiểmI. Đọc hiểu1Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ tự do.0.5 đ2Các sự vật: ruộng lúa xanh non; những chị lúa;những cậu tre, đàn cị trắng, cơ gió, bác mặt trời.0.5 đ 3Nội dung chính của đoạn thơ: miêu tả bức tranhthiên nhiên đồng q.1.0 đ- Các hình ảnh nhân hóa: "chị lúa phất phơ bímtóc", "Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứnghọc"; "đàn cị áo trắng/ khiêng nắng"; "cơ gió chănmây"; "bác mặt trời đạp xe".1.0 đChỉ ra được các hình ảnh nhân hố: 0.25 điểm- Tác dụng:4+ Làm cho các sự vật đều trở nên sinh động, cóhồn: "chị lúa" điệu đà, những "cậu tre" chăm chỉ,đàn cò, cơ gió và bác mặt trời cần mẫn. Tạo nênmột bức tranh thiên nhiên đồng quê tươi sáng, đẹpđẽ.+ Thể hiện cái nhìn hồn nhiên, trong sáng, tinhnghịch, vui tươi của người viết.+ Làm cho đoạn thơ giàu hình ảnh và gợi cảm hơn.Đủ cả 3 ý: 0,75 đĐúng 1 ý: 0,25 đ- Đảm bảo hình thức đoạn văn, khơng sai lỗi chínhtả, ngữ pháp.5Phần II.Tạo lậpvăn bản2.0 đ- Nội dung: Bức tranh làng quê trong cảm nhận củanhà thơ hiện lên thật trong sáng, bình yên nhưngcũng sống động biết mấy. Tất cả đều rất hồn nhiên,đáng yêu và cùng đầy ấn tượng.a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luậnxã hội: Có đầy đủ các phần: Mở bài, Thân bài, Kếtbài. Mở bài giới thiệu được vấn đề; Thân bài trìnhbày làm rõ vấn đề; Kết bài khẳng định lại vấn đề,0.5 rút ra bài học cho bản thân.b. Xác định đúng u cầu bài viết: Trình bày ýkiến về vai trị của thiên nhiên với đời sống conngườic. Triển khai vấn đề: Lần lượt trình bày ý kiếntheo một trình tự nhất định để làm sáng tỏ vấn đềđã nêu ở mở bài:Thiên nhiên là những yếu tố của môi trườngsống xung quanh chúng ta như đất, nước, khơngkhí, cây cối, ...Thiên nhiên gắn bó mật thiết với cuộc sốngcon người trong mối quan hệ hữu cơ, không thểtách rời:+ Thiên nhiên là cái nôi sản sinh sự sống: hiênnhiên là nơi cung cấp các nguồn tài nguyên để phụcvụ cho cuộc sống và sản xuất sinh hoạt của conngười. Đơn giản là chúng ta phải hít thở khơng khítừ tự nhiên, uống nước từ tự nhiên, khai thác cácloại khoáng sản, lâm sản, thổ sản, hải sản… đểphục vụ cho nhu cầu của mình.+ Thiên nhiên khơng chỉ đem lại những nguồn lợivề kinh tế, lương thực hay thực phẩm mà chúngcòn mang đến những danh lam thắng cảnh khắpmọi nơi trên thế giới, làm phong phú thêm cho cuộcsống của con người. Tìm về thiên nhiên, con ngườisẽ được thanh lọc tâm hồn, thấy thư thái, thoải máihơn.Thiên nhiên có vai trị rất quan trọng đối với tất cảcon người cũng như tất cả những sinh vật sống trêntrái đất. Và nếu chúng ta biết khai thác, sử dụnghợp lí cũng như bảo tồn, gìn giữ thiên nhiên thì nósẽ trở thành một trong những tài sản quý giá nhất0.53.0 của con người chúng ta.+ Tuy nhiên, con người hiện nay nhiều ngườikhông biết tôn trọng và bảo vệ thiên nhiên, cónhiều hành động phá hoại, gây ơ nhiễm, khai tháccạn kiệt tài nguyên,… khiến thiên nhiên đang bịbiến đổi gây ra những thảm hoạ thiên nhiên mà conngười lại trở thành nạn nhân.+ Rút ra bài học:++ Bài học bản thân: ý thức về sự quan trọng củamôi trường đối với đời sống con người; có nhữngviệc làm thiết thực để bảo vệ thiên nhiên như tuyêntruyền cho những người xung quanh mình biết vềlợi ích của thiên nhiên khi chúng được bảo vệ vàtác hại khi chúng ta phá hoại đi tài sản ấy.++Toàn nhân loại hãy chung tay để bảo vệ thiênnhiên- môi trường sống chung của chúng ta.d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ sâusắc..0,5e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chínhtả, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt.0,5