Dđánh giá cua học mãi về đề thi năm 2022

[HNM] - Chỉ còn ít ngày nữa là đến kỳ thi trung học phổ thông quốc gia năm 2022 nên hầu hết thí sinh đều đang tập trung ôn luyện, đặt mục tiêu tăng tốc trong khoảng thời gian cuối này. Nắm bắt tâm lý đó, các trung tâm luyện thi trên địa bàn Hà Nội cũng liên tục quảng cáo có bí kíp “kéo” tăng điểm số cho thí sinh. Tuy nhiên, học sinh và phụ huynh nên cân nhắc, không nên chạy theo những thông tin chưa được kiểm chứng, gây ảnh hưởng đến quá trình ôn luyện.

Các thí sinh tham gia kỳ thi đánh giá năng lực do Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức vào tháng 3-2022.

Nở rộ các lớp ôn thi trực tuyến

Khảo sát các địa điểm trước đây từng là “đại bản doanh” của các “lò” luyện thi như khu vực Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội…, không còn nhiều các biển hiệu trung tâm luyện thi đại học cấp tốc như trước đây.

Phóng viên Báo Hànộimới tìm đến Trung tâm luyện thi quốc tế Sao Việt [96B phố Nguyễn Huy Tưởng, quận Thanh Xuân], nhưng căn biệt thự đóng cửa im lìm. Tương tự, trung tâm luyện thi đại học tại số 37 phố Lê Thanh Nghị [quận Hai Bà Trưng] cũng trong cảnh "cửa đóng, then cài"... Trong khi đó, tìm kiếm trên trang mạng xã hội lại có khá nhiều trung tâm luyện thi đại học đưa ra các khóa học cấp tốc trực tuyến [online].

Trung tâm luyện thi thầy Cường [quận Cầu Giấy] đã mở khóa luyện thi tốt nghiệp trung học phổ thông cuối cùng dành cho học sinh 2k4 [sinh năm 2004] từ tháng 5, mục tiêu đạt điểm 9-10, với đa dạng lớp học và khung giờ để học sinh lựa chọn, trong đó kết hợp cả hai phương thức học offline [trực tiếp] và online. Theo quan sát, mỗi lớp ở trung tâm này có sĩ số dao động khoảng 20 học sinh. Hệ thống giáo dục Học mãi cũng xây dựng khóa học Pen-M bứt phá thần tốc, chinh phục điểm 8-10 trong 3 tháng cuối nhằm tối đa hóa điểm số.

Giám đốc Phát triển chương trình tại Hệ thống giáo dục Học mãi Nguyễn Quỳnh Mai cho biết, 3 tháng cuối là khoảng thời gian học sinh cần nhìn nhận thực tế về kết quả đạt được trong quá trình ôn luyện trước đó. Các em nên ôn luyện chọn lọc theo năng lực bản thân, tránh ôn luyện lan man, không có trọng tâm.

Trong khi đó, nhiều trường đại học mở kỳ thi đánh giá năng lực để làm căn cứ xét tuyển khiến nhiều học sinh đôn đáo chạy theo các khóa luyện thi, làm “không khí thi cử” càng thêm căng thẳng.

Với nguyện vọng vào Trường Đại học Ngoại thương, Ngô Thị Thu Hoài [lớp 12, Trường Trung học phổ thông Ứng Hòa B] tập trung ôn 3 môn toán, hóa, tiếng Anh tại lớp học chính khóa và đăng ký 3 khóa học online tổ hợp D07 cùng 1 khóa luyện thi đánh giá năng lực. “Các khóa ôn thi chiếm gần hết ngày của em, thời gian còn lại em tập trung giải đề để thành thục kỹ năng làm bài”, Ngô Thị Thu Hoài tâm sự.

Trung tâm luyện thi thầy Cường [quận Cầu Giấy] mở khóa luyện thi phục vụ học sinh tham gia kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông quốc gia năm 2022 vào cuối tháng 5.

Cần hệ thống hóa kiến thức

Với thâm niên 17 năm luyện thi tốt nghiệp trung học phổ thông và đại học, cô giáo Nguyễn Thị Khuyên, bộ môn Sinh Trường Trung học phổ thông Vân Tảo [huyện Thường Tín] đưa ra lời khuyên: "Các em học sinh cần xác định mục tiêu căn cứ vào lực học của mình. Với lực học trung bình, các em cần nắm vững kiến thức cơ bản để hoàn thành ngưỡng 30 câu hỏi đầu. Học lực khá tiếp tục bổ sung kiến thức cho các câu hỏi tiếp theo nhằm giành được điểm 7-8. Học sinh giỏi mới tập trung vào các câu hỏi khó cuối cùng để đạt điểm tuyệt đối. Điều quan trọng nhất trong quá trình ôn luyện là các em cần hệ thống hóa kiến thức bằng sơ đồ tư duy, những kiến thức nào bắt buộc học thì phải nhớ, làm đi làm lại nhiều lần".

Phân tích thêm, GS.TS Nguyễn Tiến Thảo, Giám đốc Trung tâm khảo thí Đại học Quốc gia Hà Nội chia sẻ, đề thi của Đại học Quốc gia Hà Nội thiên về đánh giá năng lực tư duy của thí sinh chứ không đánh giá khả năng trí nhớ. Để làm tốt bài thi đánh giá năng lực, thí sinh nên học chắc kiến thức cơ bản và dành thời gian làm đề thi thử do Đại học Quốc gia Hà Nội cung cấp trước ngày đăng ký dự thi. Có cả ngàn câu hỏi trong ngân hàng câu hỏi của kỳ thi đánh giá năng lực với khối lượng kiến thức trải rộng thì không một trung tâm luyện thi nào có thể bao quát được. Nhà trường không tổ chức ôn luyện, không xuất bản các ấn phẩm phục vụ ôn luyện thi đánh giá năng lực [ngoại trừ bài thi tham khảo]. Tất cả các chuyên gia, cộng tác viên hoạt động liên quan thi đánh giá năng lực đều cam kết không tham gia luyện thi đánh giá năng lực.

Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Hoàng Minh Sơn khẳng định, kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm nay vẫn giữ ổn định như năm 2021, nội dung thi chủ yếu trong chương trình lớp 12 nên các nhà trường cần chuẩn bị tốt cho học sinh tham gia kỳ thi. Các trường, ngành học có mức độ cạnh tranh cao chỉ sử dụng kết quả thi tốt nghiệp trung học phổ thông làm công cụ sàng lọc, sơ tuyển. Trường đại học quốc gia, các trường đủ điều kiện tổ chức các kỳ thi đánh giá năng lực làm căn cứ xét tuyển và chia sẻ, hỗ trợ các trường khác cùng sử dụng kết quả này để giúp học sinh không phải tham dự nhiều kỳ thi và vẫn có nhiều cơ hội xét tuyển đại học.

Thí sinh tại Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT của Hà Nội. [Ảnh: THÀNH ĐẠT]

Đề thi Ngữ văn năm nay có thời gian làm bài 120 phút, nên số lượng câu hỏi thành phần tăng so với đề thi 2021-2022 [thời gian 90 phút]. Theo đánh giá của các giáo viên tổ Ngữ văn, Hệ thống giáo dục Học mãi, cấu trúc đề của thành phố Hà Nội vẫn giữ đặc trưng riêng vốn có nhiều năm qua. Kiến thức Văn học và Tiếng Việt trải ra ở cả hai học kỳ, tuy nhiên trọng tâm vẫn rơi vào nội dung của học kỳ II.

Với sức ép về số lượng thí sinh đông của kỳ thi, có thể nói đề thi đã bảo đảm yêu cầu cho một kỳ tuyển sinh với độ phân hóa khá tốt, đồng thời giảm áp lực cho thí sinh. Theo các thầy cô của Học mãi, dự kiến, phổ điểm trung bình từ 6,5-7,5.

Ở phần I, chiếm 6,5 điểm, theo các giáo viên, “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải là một văn bản có giá trị, ngữ liệu trong đề đã bóc tách được những câu thơ, đoạn trích xác đáng để đưa vào các câu hỏi thành phần. Một phần của câu hỏi 1 tương đồng với câu hỏi 1 trong phần hướng dẫn đọc hiểu văn bản trong sách giáo khoa Ngữ văn 9, rất quen thuộc với học sinh. Tuy vậy, câu hỏi số 3 nhiều khả năng liên quan đến một văn bản thuộc phần “Khuyến khích học sinh tự đọc”, các giáo viên phân tích.

Ở phần II, ngữ liệu được lựa chọn không mới, đã xuất hiện nhiều lần trong các đề thí sinh được luyện tập. Với ngữ liệu quen thuộc và đoạn trích rất ngắn, vấn đề nghị luận xã hội được nêu ra quen thuộc… có thể giúp thí sinh dễ dàng lấy được điểm số tốt cho bài thi năm nay.

Nhà giáo Tạ Minh Thủy, giáo viênNgữ văncủa Tuyển sinh 247 cũng cho rằng đề vừa sức với học sinh. Cô cho biết, đề thi năm nay là những kiến thức cơ bản nhưng vẫn phát huy được suy nghĩ, cảm nhận và năng lực của học sinh. Các câu hỏi rõ ràng, cấu trúc đề không thay đổi với mọi năm. Bên cạnh các câu hỏi nhận biết đơn giản vẫn có các câu vận dụng cao, giúp phân loại học sinh tốt. Với đề thi này học sinh trung bình có thể làm được 6.5-7 điểm, các bạn học khá, giỏi đạt 8-9 không quá khó khăn.

Trong phần I, đề thi tập trung kiểm tra kiến thức vào khổ thơ thứ nhất của bài “Mùa xuân nhỏ nhỏ”. Nhưng không dừng lại ở kiến thức chung quanh khổ thơ mà còn mở rộng kiến thức liên quan đến toàn bộ bài thơ: thể thơ, mạch cảm xúc. Đặc biệt, đề đưa ra câu hỏi học sinh cần cảm nhận được vẻ đẹp hình ảnh "giọt long lanh rơi". Đây là một hình ảnh thơ đẹp, đa nghĩa, giàu tính sáng tạo. Câu chiếm nhiều điểm nhất của phần I yêu cầu viết đoạn văn cảm nhận đoạn thơ để thấy rõ vẻ đẹp quê hương và cảm hứng ngợi ca tôn vinh của Thanh Hải với đất nước.

Phần II, yêu cầu của 2 ý đầu tiên không quá khó, liên quan đến kiến thức về phép liên kết câu, biện pháp tu từ và một câu đọc hiểu tìm ý. Hai ý đầu, học sinh chỉ cần nắm được kiến thức cơ bản là có thể lấy được trọn vẹn điểm. Ý thứ 3 yêu cầu nghị luận về sự cần thiết của việc nuôi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn. Có thể thấy đây là một câu hỏi rất hay, đặt ra vấn đề hai chiều giữa vẻ đẹp ngoại hình và vẻ đẹp tâm hồn, vấn đề rất đáng quan tâm với thế hệ trẻ ngày nay. Qua đó hướng tới thông điệp ý nghĩa là chúng ta phải tạo nên một lối sống đẹp, tâm hồn đẹp. Đồng thời, câu hỏi này cũng tạo nên mạch chung với câu 4 trong phần I, đó chính là mỗi chúng ta cần tạo nên một tâm hồn đẹp, một lối sống vị tha, cống hiến, xa rời lối sống vị kỷ, chỉ biết đến bản thân.

Sáng 18/6: Thí sinh thi lớp 10 Hà Nội thi môn đầu tiên là Ngữ văn

GD&TĐ -  Chiều 7/7, thí sinh tiếp tục Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022 với môn Toán; hình thức thi trắc nghiệm, thời gian làm bài 90 phút. Nhiều thí sinh nhận xét đề Toán năm nay có sự phân hóa cao. Đề thi đi từ mức độ dễ đến khó, những câu khó tập trung từ câu 41 đến câu 50.

>>> Xem đề thi môn Toán TẠI ĐÂY

>>> Xem Gợi ý đáp án đầy đủ 24 mã đề môn Toán thi tốt nghiệp THPT 2022

Nhấn F5 để cập nhật nội dung mới nhất

26/09/2022 17:00

GD&TĐ - Để ứng phó với bão Noru, tỉnh Kon Tum tổ chức trực ban 24/24 giờ. Đồng thời sẵn sàng các phương án ứng phó, tránh thiệt hại về người và tài sản.

26/09/2022 16:50

GD&TĐ - Mô hình nhà vệ sinh thân thiện giúp học sinh giải tỏa nỗi ám ảnh về nhà vệ sinh trường học.

26/09/2022 16:49

GD&TĐ - Nhiều cán bộ thành phố Điện Biên 'sa lầy' trong quá trình thực hiện dự án đầu tư, xây dựng, nâng cấp Cảng hàng không Điện Biên.

26/09/2022 16:47

GD&TĐ - Cùng với phổ biển, tuyên truyền kiến thức pháp luật, Công an huyện Lục Ngạn trao 14 suất học bổng cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn.

26/09/2022 16:38

GD&TĐ - Công ty Điện lực Lai Châu đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm cấp điện ổn định, liên tục cho các trường học trên địa bàn tỉnh.

26/09/2022 16:37

GD&TĐ - Sở GD&ĐT Quảng Trị vừa có văn gửi các Phòng GD&ĐT, đơn vị, trường học thông báo cho học sinh nghỉ học tránh bão từ 12h45 ngày 27/9.

26/09/2022 16:20

GD&TĐ - Dù tính thanh khoản tốt nhưng thách thức đối với những nhà môi giới đất thổ cư còn nhiều, đặc biệt là việc quản lý khách hàng, nguồn hàng.

26/09/2022 16:17

GD&TĐ - 9 người đã thiệt mạng và nhiều người khác bị thương trong vụ xả súng tại một trường học ở thành phố Izhevsk, vùng Urals của Nga hôm 26/9.

26/09/2022 16:09

GD&TĐ - Cơ quan công an đã bắt đối tượng có hành vi lập nhóm trên Facebook để môi giới đẻ thuê giá hơn 700 triệu đồng.

26/09/2022 16:08

GD&TĐ - Bệnh viện Bạch Mai vừa đưa ra thông tin cảnh báo bệnh nấm đen Mucormycosis. Đây là một bệnh nhiễm trùng hiếm gặp nhưng nguy hiểm.

26/09/2022 16:08

GD&TĐ - Tiền đạo Sunil Chhetri, chân sút lừng danh của bóng đá Ấn Độ sở hữu thành tích ghi bàn vô cùng đáng nể, sánh ngang với các siêu sao thế giới.

26/09/2022 16:07

GD&TĐ - Trước trận trận Việt Nam - Ấn Độ ở lượt cuối giải Tam hùng diễn ra ngày 27/9, các chuyên gia bóng đá trong nước đã có dự đoán về kết quả trận đấu.

26/09/2022 16:07

GD&TĐ - Quỹ Bảo trợ trẻ em tỉnh Tiền Giang phối hợp với các đơn vị tổ chức khám sàng lọc tim miễn phí cho 300 trẻ em.

26/09/2022 16:03

GD&TĐ - Barcelona đang gặp khó khăn về lực lượng trước khi các giải đấu cấp CLB trở vì nhiều cầu thủ dính chấn thương khi về phục vụ cho ĐTQG.

26/09/2022 15:54

GD&TĐ - Chỉ trong 60 phút mở bán, toàn bộ vé concert ‘Hôm nay Tường 30’ đã được bán hết, khiến Vũ Cát Tường phải bất ngờ.

26/09/2022 15:51

GD&TĐ - Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Bình đang nỗ lực tìm kiếm một thuyền viên rơi xuống biển mất tích.

26/09/2022 15:48

GD&TĐ - Để dành học bổng toàn phần của Đại học FPT trong ba năm học THPT Nguyễn Hoàng Anh đã nỗ lực học tập, vượt qua các bài kiểm tra trường đưa ra.

26/09/2022 15:41

GD&TĐ - Dự án sẽ dành tặng các tiết học Tiếng Anh và Tin học miễn phí cho 1.000 học sinh tại Bình Thuận và Đồng Tháp.

26/09/2022 15:00

GD&TĐ - Thực trạng hàng giả, hàng kém chất lượng vẫn đang âm ỉ hoạt động trong thị trường Dược phẩm. Vậy mua thuốc online ở đâu chính hãng, uy tín?

26/09/2022 14:58

GD&TĐ - Cục Hàng không Việt Nam sẽ có quyết định tạm đóng cửa một số sân bay trong vùng bão Noru đổ bộ để đảm bảo an toàn hàng không.

Video liên quan

Chủ Đề