Cho hình hộp chữ nhật abcd a b c d khoảng cách bd và a c

Cho hình hộp chữ nhật $ABCD.A'B'C'D'$ có $AB = a,AD = AA' = 2a$. Khoảng cách giữa hai đường thẳng $AC$ và $DC'$ bằng

Cho hình hộp chữ nhật \(ABCD.A'B'C'D'\) có \(AB = a,AD = AA' = 2a\). Khoảng cách giữa hai đường thẳng \(AC\) và \(DC'\) bằng

A. \(\dfrac{{a\sqrt 6 }}{3}.\)

B. \(\dfrac{{a\sqrt 3 }}{2}.\)

C. \(\dfrac{{a\sqrt 3 }}{3}.\)

D. \(\dfrac{{3a}}{2}.\)

Câu hỏi:

Chohình hộp chữ nhật \(ABCD. A’B’C’D’\). Biết khoảng cách giữa\(AB\)và \(B’C\) bằng \(\frac{{2a\sqrt 5 }}{5}\), khoảng cách giữa\(BC\)và\(AB’\)bằng\(\frac{{16{a^3}\sqrt 3 }}{3}\), khoảng cách giữa\(AC\)và\(BD’\)bằng\(\frac{{a\sqrt 3 }}{3}\). Gọi\(16{a^3}\)là trung điểm\(B’C\). Tính tan của góc tạo bởi hai mặt phẳng\(\left( {BMD} \right)\)và\(\left( {B’AD} \right)\).

A. \(\frac{{\sqrt 3 }}{2}\).

B. \(\frac{{2\sqrt 5 }}{5}\).

C. \(\frac{{\sqrt 5 }}{5}\).

D. \(\frac{{2\sqrt 3 }}{3}\).

GY:

Cách 1

+) Chọn hệ trục tọa độ\(Oxyz\)như hình vẽ với:\(B\left( {0;0;0} \right)\),\({B^\prime }\left( {0;0;2} \right)\),\(C\left( {1;0;0} \right)\),\(A\left( {0;1;0} \right)\),\(D\left( {1;1;0} \right)\),\(M\)là trung điểm\({B^\prime }C\), suy ra\(M\left( {\frac{1}{2};0;1} \right)\).

+) Ta có\(\overline {{B^\prime }A}= \left( {0;1; – 2} \right)\),\(\overline {{B^\prime }D}= \left( {1;1; – 2} \right)\),\(\left[ {\overrightarrow {B’A},\overrightarrow {B’D} } \right] = \left( {0\,;\, – 2\,;\, – 1} \right)\).

Suy ra mặt phẳngcó một véctơ pháp tuyến là \(\vec n = \left( {0\,;\,2\,;\,1} \right)\).

+) Ta có \(\overrightarrow {BM}= \left( {\frac{1}{2};0;1} \right)\),\(\overrightarrow {BD}= \left( {1;1;0} \right)\),\(\left[ {\overrightarrow {BM},\overrightarrow {BD} } \right] = \left( { – 1;1;\frac{1}{2}} \right)\).

Suy ra mặt phẳng \(\left( {BMD} \right)\) có một véctơ pháp tuyến là \(\vec n’ = \left( { – 2\,;\,2\,;\,1} \right)\).

Gọi\(\alpha \)là góc tạo bởi hai mặt phẳng \(\left( {BMD} \right)\)và\(\left( {{B^\prime }AD} \right)\), ta có:

\(\cos \alpha= \frac{{|\vec n \cdot \vec n|}}{{|\vec n| \cdot \left| {{{\vec n}^\prime }} \right|}} = \frac{5}{{\sqrt {5.} 3}} = \frac{{\sqrt 5 }}{3}\)\( \Rightarrow \sin \alpha= \frac{2}{3} \Rightarrow \tan \alpha= \frac{{2\sqrt 5 }}{5}\).

Cách 2

Gọi\(L,E\)lần lượt là trung điểm\(B{B^\prime },BA\). Dễ thấy\(MLEO\)là hình chữ nhật và\((MLEO)//\left( {{B^\prime }AD} \right)\), suy ra\(\left( {\widehat {\left( {BMD} \right),\left( {{B^\prime }AD} \right)}} \right) = \widehat {\left( {\left( {BMD} \right),\left( {MLEO} \right)} \right)}\).

Gọi\(BH \cap EL = N\), kẻ\(NF//OE\). Vì\(EL//A{B^\prime } \Rightarrow BN \bot EL\), mà\(NF \bot EL\), suy ra\(EL \bot \left( {BNF} \right)\).Từ đó ta có:

\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{(BMD) \cap (MLEO) = MO}\\{NF \bot MO}\\{BF \bot MO}\end{array}} \right.\)\( \Rightarrow \widehat {\left( {\left( {BMD} \right),\left( {MLEO} \right)} \right)} = \widehat {BFN}\).

Xét\(\Delta BLE\)vuông tại\(B\)ta có\(\frac{1}{{B{N^2}}} = \frac{1}{{B{L^2}}} + \frac{1}{{B{E^2}}} = \frac{1}{{{a^2}}} + \frac{4}{{{a^2}}} \Rightarrow BN = \frac{{a\sqrt 5 }}{5}\).

Xét\(\Delta BFN\)vuông tại\(N\)ta có\(\tan \widehat {BFN} = \frac{{BN}}{{FN}} = \frac{{a\sqrt 5 }}{5}:\frac{a}{2} = \frac{{2\sqrt 5 }}{5}\).

Vậy tan của góc tạo bởi hai mặt phẳng\(\left( {BMD} \right)\)và\(\left( {{B^\prime }AD} \right)\)bằng\(\frac{{2\sqrt 5 }}{5}\).

======= Thuộc mục: Trắc nghiệm Khoảng cách và góc trong không gian

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ với AB = a, BC = b, CC’ = c. a) Tính khoảng cách từ điểm A tới mp(A’BD). b) Tính khoảng cách từ điểm A’ tới đường thẳng C’D.

c) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BC’ và CD’.. Bài 12 trang 124 SGK Hình học 12 Nâng cao – I. Bài tập tự luận

Bài 12.Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ với AB = a, BC = b, CC’ = c.

a) Tính khoảng cách từ điểm A tới mp(A’BD).

b) Tính khoảng cách từ điểm A’ tới đường thẳng C’D.

c) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BC’ và CD’.

 

Cho hình hộp chữ nhật abcd a b c d khoảng cách bd và a c


Cho hình hộp chữ nhật abcd a b c d khoảng cách bd và a c

a) Chọn hệ trục tọa độ Oxyz như hình vẽ.Ta có: \(A’\left( {0;0;c} \right),\,\,B\left( {a;0;0} \right),\,\,D\left( {0;b;0} \right).\)Phương trình mặt phẳng (A’BD) là: \({x \over a} + {y \over b} + {z \over c} – 1 = 0.\)

Khoảng cách từ A(0; 0; 0) tới mp(A’BD) là:

\(d = {{\left| { – 1} \right|} \over {\sqrt {{1 \over {{a^2}}} + {1 \over {{b^2}}} + {1 \over {{c^2}}}} }} = {{abc} \over {\sqrt {{a^2}{b^2} + {b^2}{c^2} + {c^2}{a^2}} }}.\)

Quảng cáo

b) Ta có \(C’\left( {a;b;c} \right).\)

\(\eqalign{ & \overrightarrow {A’C’} = \left( {a,b,0} \right),\overrightarrow {C’D} = \left( { – a;0; – c} \right) \cr

& \left[ {\overrightarrow {A’C’} ,\overrightarrow {C’D} } \right] = \left( { – bc,ac,ab} \right). \cr} \)

Khoảng cách từ \(A’\left( {0,0,c} \right)\) tới đường thẳng C’D là:

\({h_1} = {{\left| {\left[ {\overrightarrow {A’C’} ,\overrightarrow {C’D} } \right]} \right|} \over {\left| {\overrightarrow {C’D} } \right|}} = {{\sqrt {{a^2}{b^2} + {b^2}{c^2} + {c^2}{a^2}} } \over {\sqrt {{a^2} + {c^2}} }}.\)

c)  Ta có \(\overrightarrow {BC’}  = \left( {0,b,c} \right),\overrightarrow {CD’}  = \left( { – a,0,c} \right),\overrightarrow {BC}  = \left( {0,b,0} \right),\) khoảng cách giữa BC’ và CD’ là:

\({h_2} = {{\left| {\left[ {\overrightarrow {BC’} ,\overrightarrow {CD’} } \right].\overrightarrow {BC} } \right|} \over {\left| {\left[ {\overrightarrow {BC’} ,\overrightarrow {CD’} } \right]} \right|}} = {{abc} \over {\sqrt {{a^2}{b^2} + {b^2}{c^2} + {c^2}{a^2}} }}.\)

Đáp án D

Cho hình hộp chữ nhật abcd a b c d khoảng cách bd và a c

Phương pháp:

- Xác định các đoạn vuông góc chung của các cặp đường thẳng AB và B 'C, BC và AB '.

- Dựa vào giải thiết khoảng cách nhận xét tính chất của hai đáy ABCD và A 'B 'C 'D '.

- Xác định độ dài đoạn vuông góc chung của AC và BD '.

- Tính độ dài các cạnh của hình hộp chữ nhật và suy ra thể tích

Cho hình hộp chữ nhật abcd a b c d khoảng cách bd và a c

Cho hình hộp chữ nhật abcd a b c d khoảng cách bd và a c

Cho hình hộp chữ nhật abcd a b c d khoảng cách bd và a c

Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của B lên B 'C và B 'A

Dễ thấy AB⊥(BCC'B') nên AB⊥BE 

Lại có BE⊥B'C nên dAB,B'C=BE=2a55 

Tương tự có dBC,AB'=BF=2a55 

Xét các tam giác vuông BCB’ và BAB’ có: 1BE2=1BF2 

Cho hình hộp chữ nhật abcd a b c d khoảng cách bd và a c

 ⇔BC=BA hay ABCD là hình vuông

Suy ra BD⊥AC. Lại có AC⊥DD' nên AC⊥(BDD') 

Gọi M=AC∩BD,O là tâm hình hộp và H  là hình chiếu của M  lên BD '

Khi đó AC⊥MH và MH⊥BD' nên dAC,BD'=MH=a33 

Đặt BA=BC=x, BB'=y ta có:

Tam giác BB 'C vuông nên

Cho hình hộp chữ nhật abcd a b c d khoảng cách bd và a c
 

Tam giác BMO vuông nên

Cho hình hộp chữ nhật abcd a b c d khoảng cách bd và a c
 

Mà MB=12BD=x22,MO=12DD'=y2

nên

Cho hình hộp chữ nhật abcd a b c d khoảng cách bd và a c
 

Cho hình hộp chữ nhật abcd a b c d khoảng cách bd và a c

Từ (1) và (2) ta có:

Cho hình hộp chữ nhật abcd a b c d khoảng cách bd và a c
 

Cho hình hộp chữ nhật abcd a b c d khoảng cách bd và a c

Vậy thể tích khối hộp

V=BA.BC.BB'=a.a.2a=2a3

Chọn đáp án D.