Cho Fe vào trong dung dịch HNO3 loãng

Fe dư HNO3 loãng: Cho Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch Z

Cho sắt dư vào dung dịch HNO3 loãng thì dung dịch thu được chứa được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lởi câu hỏi liên quan đến tính phản ứng khi cho Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3 loãng sau phản ứng chỉ thu được muối Fe[NO3]2 vì Fe dư. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung câu hỏi, cũng như vận dụng làm các dạng câu hỏi bài tập liên quan.

Cho sắt dư vào dung dịch HNO3 loãng thì dung dịch thu được chứa

A. Fe[NO3]3.

B. Fe[NO3]2 và Fe[NO3]3.

C. Fe[NO3]2.

D. Fe[NO3]3, HNO3

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Fe dư nên chỉ tạo muối Fe [II]

3Fe + 8HNO3 → 3Fe[NO3]2 + 2NO + 4H2O

=> Cho sắt dư vào dung dịch HNO3 loãng thì dung dịch thu được chứa Fe[NO3]2

Đáp án C

Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1. Cho Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch X. Chất tan trong dung dịch X là

A. Fe[NO3]2, Fe[NO3]3.

B. Fe[NO3]2.

C. Fe[NO3]3, HNO3.

D. Fe[NO3]3.

Xem đáp án

Đáp án B

Fe dư nên chỉ tạo muối Fe [II]

3Fe + 8HNO3 → 3Fe[NO3]2 + 2NO + 4H2O

=> dug dịch X thu được chỉ chứa chất tan là Fe[NO3]2

Câu 2.Khi cho sắt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch có chứa

A. Fe[NO3]3

B. Fe[NO3]3, HNO3

C. Fe[NO3]3

D. Fe[NO3]2, HNO3

Xem đáp án

Đáp án B

Fe + 4HNO3[l] → Fe[NO3]3 + NO + 2H2O

=> dung dịch sau phản ứng: Fe[NO3]3, HNO3 dư

Câu 3.Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thu được khí X không màu, dễ hóa nâu trong không khí. Khí X là:

A. N2.

B. N2O.

C. NO.

D. NO2.

Xem đáp án

Đáp án C

NO là khí không màu, hóa nâu trong không khí: NO [không màu] + O2 → NO2 [nâu]

Câu 4. Cho sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, sau phản ứng thu được dung dịch muối và sản phẩm khử X. X không thể là

A. H2S.

B. S.

C. SO3.

D. SO2.

Xem đáp án

Đáp án C

Các sản phẩm khử của H2SO4 đặc là H2S, S, SO2 [xem lại phần lí thuyết kim loại tác dụng với axit có tính oxi hóa]

=> X không thể là SO3

--------------------------------------------

Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Cho sắt dư vào dung dịch HNO3 loãng thì dung dịch thu được chứa. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Hóa học lớp 10, Giải bài tập Hóa học lớp 11, Hóa học lớp 12, Thi thpt Quốc gia môn Toán, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Để thuận tiện cho các bạn học sinh trong quá trình trao đổi cũng như cập nhật thông tin tài liệu mới nhất, mời bạn đọc cùng tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 12 để có thêm tài liệu học tập nhé

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Fe + 4HNO3 →Fe[NO3]3 + NO + 2H2O

Quảng cáo

Điều kiện phản ứng

- Dung dịch HNO3 loãng dư.

Cách thực hiện phản ứng

Cho kim loại sắt tác dụng với dung dịch axit nitric

Hiện tượng nhận biết phản ứng

Kim loại tan dần tạo thành dung dịch màu vàng nâu và khí không màu hóa nâu trong không khí thoát ra.

Bạn có biết

Fe tác dụng với axit nitric loãng → các sản phẩm khử của HNO3 có thể có là NH4NO3; N2O; NO; N2;…

Ví dụ 1: Cho kim loại sắt tác dụng với HNO3 loãng thu được chất khí không màu hóa nâu trong không khí. Phương trình phản ứng xảy ra là:

A. Fe + 30HNO3 → 8Fe[NO3]3 + 3NH4NO3 + 9H2O

B. Fe + 6HNO3 → Fe[NO3]3 + 3NO2 + 3H2O

C. Fe + 4HNO3 → Fe[NO3]3 + NO + 2H2O

D. 10Fe + 36HNO3 → 10Fe[NO3]3 + 3N2 + 18H2O

Hướng dẫn giải

Đáp án: C

Quảng cáo

Ví dụ 2: Cho phương trình phản ứng sau: Fe + HNO3 → Fe[NO3]3 + NO + H2O

Tổng hệ số tối giản của phương trình sau:

A. 8    B. 9    C. 12    D. 16

Hướng dẫn giải

Đáp án: B

Fe + 4HNO3 → Fe[NO3]3 + NO + 2H2O

Ví dụ 3: Cho 5,6 g sắt tác dụng với HNO3 loãng dư thu được khí không màu hóa nâu trong không khí. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc?

A. 22,4 lít    B. 11,2 lít    C. 2,24 lít    D. 5,6 lít

Hướng dẫn giải

Đáp án: C

Fe + 4HNO3 → Fe[NO3]3 + NO + 2H2O

nNO = nFe = 0,1 mol ⇒ VNO = 0,1.22,4 = 2,24 lít

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

phuong-trinh-hoa-hoc-cua-sat-fe.jsp

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

A. Fe, Mg, Cu, Ag, Al

B. Au, Cu, Al, Mg, Zn

C. Fe, Zn, Cu, Al, Mg

D. Cu, Ag, Au, Mg, Fe

Xem đáp án » 20/02/2020 7,376

Cho Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch X. Chất tan trong dung dịch X là


A.

B.

C.

D.

Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng, phản ứng kết thúc thấy có bột Fe còn dư. Dung dịch thu được sau phản ứng chứa các chất tan là:


A.

B.

C.

D.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

cho Fe vào vào dung dịch HNO3 loãng tạo ra một chất khí không màu bị hóa nâu trong không khí. tỉ lệ mol của Fe và HNO3 là bao nhiêu.

A,1: 2 C 1:4

B 1:1 D1:5

Các câu hỏi tương tự

Video liên quan

Chủ Đề