Trong các cặp chất dưới đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch alcl3 và Na2CO3

đã hỏi trong Lớp 11 Hóa học

· 09:47 30/10/2020

Trong các cặp chất sau đây cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch ? 

a. AlCl3 và NaOH

b. HNO3 và Na2CO3

c . NaCl và KOH

d . NaCl và AgNO3

Câu hỏi hot cùng chủ đề

Trả lời [11] Xem đáp án »

  • Ankan CH32CHCH2CCH33 có tên gọi là

    A. 2,2,4-trimetylpentan                                

    B. 2,2,4,4-tetrametybutan

    C. 2,4,4-trimetylpentan                                  

    D. 2,4,4,4-tetrametylbutan

  • LIVESTREAM 2K4 ÔN THI THPT QUỐC GIA 2022

    ÔN TẬP HỌC KÌ 2 ĐỀ MINH HỌA SỐ 3 - 2k5 - Livestream HÓA cô THU

    Hóa học

    CHỮA ĐỀ CUỐI HỌC KÌ 2 - ĐỀ SỐ 4 - 2K5 Livestream LÝ THẦY TUYÊN

    Vật lý

    ÔN TẬP HỌC KÌ 2 - HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 03 - 2k5 Lý thầy Sĩ

    Toán

    ÔN TẬP HỌC KÌ 2 ĐỀ MINH HỌA SỐ 2 - 2k5 - Livestream HÓA cô THU

    Hóa học

    CHỮA ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2 THPT NHÂN CHÍNH HN - 2K6 TOÁN THẦY THẾ ANH

    Toán

    ÔN THI VÀO 10 - CHỮA ĐỀ CHỌN LỌC 01 - 2k7 - Livestream TOÁN thầy QUANG HUY

    Toán

    CHỮA ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ II - 2K5 - Livestream HÓA cô HUYỀN

    Hóa học

    Xem thêm ...

    Đua top nhận quà tháng 5/2022Đại sứ văn hoá đọc 2022

    Đặt câu hỏi

    Trong các cặp chất dưới đây, cặp chất nào không cùng tồn tại trong dung dịch?

    A.

    A. NaCl và Ba[NO3]2.

    B.

    B. AlCl3 và CuSO4.

    C.

    C. Na2CO3 và KOH.

    D.

    D. NaOH và NaHCO3.

    Đáp án và lời giải

    Đáp án:D

    Lời giải:

    Các cặp chất: NaCl và Ba[NO3]2; AlCl3 và CuSO4; Na2CO3 và KOH; đều không có phản ứng.

    Cặp chất NaOH và NaHCO3 có phản ứng nên không thể cùng tồn tại trong dung dịch:

    NaOH + NaHCO3 --> Na2CO3 + H2O

    Vậy đáp án đúng là D

    Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

    Bài tập trắc nghiệm 60 phút Tổng hợp vô cơ - Tổng hợp Vô cơ 12 - Hóa học 12 - Đề số 16

    Làm bài

    Chia sẻ

    Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

    • Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3p1. Nguyên tử của nguyên tố Y có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3p3. Số proton của X và Y lần lượt là:

    • Cho dãy các chất: Al2O3, Cr[OH]3, [NH4]2CO3, NaHCO3, NaHSO4, Cr2O3. Số chất trong dãy vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là:

    • Cho 33,9 gam hỗn hợp bột Zn và Mg [tỉ lệ mol 1 : 2] tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và NaHSO4 thu được dung dịch A chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối trung hòa và 4,48 lít [đkc] hỗn hợp khí B gồm N2O và H2. Hỗn hợp khí B có tỉ khối so với He bằng 8,375. Giá trị gần nhất của m là :

    • Hoà tan hoàn toàn 2,17 gam hỗn hợp 3 kim loại A, B, C trong dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H2 [đktc] và m gam muối. Giá trị của m là

    • Thực hiện các thí nghiệm sau:[a] Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH dư. [b] Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 dư. [c] Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 dư. [d] Cho dung dịch Fe[NO3]2 vào dung dịch AgNO3 dư. [e] Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca[OH]2. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là:

    • Trường hợp nào dưới đây thu được kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?

    • Cho dung dịch NaOH vào dung dịchchất X, thuđượckếttủamàutrắngxanh, đểngoàikhôngkhíchuyển sang màunâuđỏ. Chất X là:

    • Sắp xếp các hiđroxit sau theo chiều tăng dần về tính bazơ?

    • Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam X đun nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 63,6 gam chất rắn trong ống sứ và 11,2 lít [đktc] hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 20,4. Giá trị của m là

    • Hỗn hợp A gồm Fe[NO3]3, Al, Cu và MgCO3. Hòa tan 28,4 gam A bằng dung dịch H2SO4 thu được dung dịch B chỉ chứa 65,48 gam muối và V lít hỗn hợp Z [đkc] gồm NO, N2O, N2, H2 và CO2 [trong đó có 0,02 mol H2] có tỉ khối so với H2 là 16. Cho B tác dụng với lượng dư BaCl2 thu được 123,49 gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho từ từ NaOH vào B thì lượng kết tủa cực đại thu được là 31,92 gam. Giá trị của V là :

    • Thực hiện các thí nghiệm sau [1] Cho kim loại K vào dung dịch HCl [2] Đốt bột Al trong khí Cl2 [3] Cho Na2CO3 vào dung dịch AlCl3 [4] Cho NaOH vào dung dịch Mg[NO3]2 [5] Điện phân Al2O3 nóng chảy, có mặt Na3AlF6 Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là ?

    • Thực hiện các thí nghiệm sau: [a] Nhiệt phân AgNO3 [b] Nung FeS2 trong không khí [c] Nhiệt phân KNO3 [d] Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3 [dư] [e] Cho Fe vào dung dịch CuSO4[g] Cho Zn vào dung dịch FeCl3 [dư] [h] Nung Ag2S trong không khí[i] Cho Ba vào dung dịch CuSO4 [dư] Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là

    • Cho dãy các chất: Al2O3, Cr[OH]3, [NH4]2CO3, NaHCO3, NaHSO4, Cr2O3. Số chất trong dãy vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là:

    • Trong các cặp chất dưới đây, cặp chất nào không cùng tồn tại trong dung dịch?

    • Điện hóa trị của kali trong KCl là:

    • Tiến hành các thí nghiệm sau: a]Cho Al vào dung dịch Fe2[SO4]3 dư. b]Cho dung dịch NaOH [loãng,dư] vào dung dịch hỗn hợp Al2[SO4]3 và FeCl3. c]Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba[HCO3]2. d]Cho nước cứng tạm thời vào dung dịch NaOH. Số thí nghiệm thu được kết tủa là:

    • Hỗn hợp A gồm Fe[NO3]3, Al, Cu và MgCO3. Hòa tan 28,4 gam A bằng dung dịch H2SO4 thu được dung dịch B chỉ chứa 65,48 gam muối và V lít hỗn hợp Z [đkc] gồm NO, N2O, N2, H2 và CO2 [trong đó có 0,02 mol H2] có tỉ khối so với H2 là 16. Cho B tác dụng với lượng dư BaCl2 thu được 123,49 gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho từ từ NaOH vào B thì lượng kết tủa cực đại thu được là 31,92 gam. Giá trị của V là :

    • Phát biểu nào sau đây là sai?

    • Chia 22,98 gam hỗn hợp X gồm Mg, Zn và Al thành 2 phần bằng nhau:

      Phần 1: Tác dụng với dd HCl dư, thu được 6,72 lít khí X duy nhất.

      Phần 2: Tác dụng với dd HNO3 thu được dd Y và 2,24 lít khí NO duy nhất. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Khối lượng muối trong Y là:

    • Cho các cặp chất: [a]

      ; [b] NaCl và
      ; [d]
      . Số cặp chất xảy ra phản ứng trong dung dịch thu được kết tủa là:

    • Hòa tan hoàn toàn 4,83 gam hỗn hợp gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch

      loãng, thu được 2,016 lít hidro [đktc] và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:

    • Phản ứng nào sau đây sai?

    • Hòa tan hết 14g hỗn hợp Cu, Fe3O4 vào dung dịch HCl , sau phản ứng còn dư 2,16g hỗn hợp chất rắn và dung dịch X. Cho X tác dụng với AgNO3 dư thu được bao nhiêu gam kết tủa:

    • Cho hỗn hợp rắn gồm Mg, MgCO3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được một chất khí duy nhất và dung dịch X. Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa và khí thoát ra . Sản phẩm khử HNO3 là

    • Cho phản ứng

      . Trong đó a, b, c, d, e là các số nguyên tối giản. Tổng a, b, c, d, e bằng :

    • Hòa tan một muối X vào nước được dung dịch A. Biết:

      - Nhỏ dung dịch NaOH vào A, thu được kết tủa xanh;

      - Nhỏ dung dịch BaCl2 dư vào A, thu được kết tủa trắng. Kết tủa này không tan trong axit HNO3.

      Muối X là:

    • Cho các phát biểu sau:

      [1] Phèn crom-kali K2SO4.Cr2[SO4]3.24H2O có màu xanh tính, được dùng để thuộc da, làm chất cầm màu trong ngành nhuộmvải.

      [2] Fe phản ứng với HNO3đặc, nguội thu được muối sắt [III] và có khí NO2bayra.

      [3] Nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí Cl2.

      [4] Nước có chứa các muối CaCl2, MgCl2, CaSO4, MgSO4gọi là nước cứng toànphần.

      [5] Các kim lọai Na và K dùng làm chất trao đổi nhiệt trong 1 vài loại lò phản ứng hạt nhân.

      Số phát biểu đúnglà:

    • Cho các thí nghiệm sau:

      [1] Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4.

      [2] Cho NaOH vào dung dịch HNO3.

      [3] Sục khí O3 vào dung dịch KI.

      [4] Cho bột Cu vào dung dịch AgNO3.

      [5] Cho BaCl2 vào dung dịch Fe2[SO4]3.

      [6] Cho bột Fe vào dung dịch CuSO4.

      [7] Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeSO4.

      Số thí nghiệm có sự thay đổi màu sắc của dung dịch là:

    • Cho từtừđếnhết 100 ml dung dịch FeCl21,0M vào 200 ml dung dịch AgNO31,2M, thuđượcm gam kếttủa. Giátrịcủamlà

    • Tiến hành các thí nghiệm sau:
      [a] Cho Mg vào dung dịch Fe2[SO4]3dư.
      [b] Sục khí Cl2vào dd FeCl2.
      [c] Dẫn khí H2dư qua bột CuO nung nóng.
      [d] Cho Na vào dung dịch H2SO4dư.
      [e] Nhiệt phân AgNO3.
      [g] Đốt cháy FeS2trong không khí.
      [h] Điện phân dung dịch CuSO4với điện cực trơ.
      Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là

    • Cho 0,5 gam hỗn hợp X gồm Li, Na, K vào nước thu được 2 lít dung dịch Y. Trộn 8 gam hỗn hợp X và 5,4 gam bột Al rồi cho vào nước đến khi kim loại tan hết thấy có 10,304 lít khí thoát ra [đktc]. Dung dịch Y có pH bằng:

    • Có bốn lọ dung dịch riêng biệt X, Y, Z và T chứa các chất khác nhau trong số bốn chất: [NH­4]2CO3, KHCO3, NaNO3, NH4NO3. Bằng cách dùng dung dịch Ca[OH]2 cho lần lượt vào từng dung dịch, thu được kết quả sau: Nhận xét nào sau đây đúng?

    • Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được chất rắn T và khí không màu hóa nâu trong không khí. X và Y lần lượt là

    • Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch hỗn hợp

      , thu được chất rắn Y [gồm 3 kim loại] và dung dịch Z. Hòa tan hết Y bằng dung dịch
      [đặc, nóng, dư], thu được 6,384 lít khí
      [sản phẩm khử của
      , ở đktc]. Cho dung dịch NaOH dư vào Z. Thu được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 8,4g hỗn hợp rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là:

    • Tiến hành các thí nghiệm sau: [1] Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4. [2] Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4. [3] Sục khí CO2[ dư] vào dung dịch Na2SiO3. [4] Sục khí CO2[dư] vào dung dịch Ca[OH]2. [5] Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al[SO4]3. [6] Nhỏ từ từ dung dịch Ba[OH]2 đến dư vào dung dịch Al2[SO4]3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thị nghiệm thu được kết tủa là:

    • Cho phản ứng:

      Với a, b, c, d, e là những số nguyên tối giản. Tổng [a+b] bằng?

    • Cho các phản ứng sau:

      Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:

    • Khi cho hỗn hợp MgSO4, FeCO3, Ba3[PO4]2, FeS, Ag2S vào dung dịch HCl dư thì phẩn không tan chứa.

    • Cho dãy các chất sau: CO2, CO, SiO2, NaHCO3, NH4Cl. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là:

    • Hỗn hợp hai chất [có tỉ lệ mol 1:1] nào sau đây tan hoàn toàn trong nước dư?

    Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

    • Một gen có số nuclêôtit là 3072 mang thông tin qui định trình tự axit amin trong phân tử prôtêin có số axit amin là

    • Một đoạn cuối pôlipeptit gồm các axit amin sau: ....Val - Trp - Liz - Prô. Số cođon cần cho việc đặt các axit amin vào đoạn pôlipeplit vừa tổng hợp là

    • Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của mã di truyền?

    • Số lượng axit amin có trong chuỗi pôlipeptit được tổng hợp từ gen có 150 chu kì xoắn và có vùng mã hóa liên tục là

    • Số mã bộ ba chịu trách nhiệm mã hoá cho axit amin là

    • Ba bộ ba không mã hoá axit amin là

    • Ở sinh vật nhân chuẩn, cơ chế điều hòa sinh tổng hợp prôtêin ở khâu trước phiên mã được thể hiện là

    • Mã di truyền được đọc

    • Có trường hợp trong tế bào của sinh vật nhân chuẩn, cùng một gen được phiên mã tạo thành ARN nhưng lại tổng hợp ra nhiều loại prôtêin khác nhau. Điều đó được giải thích là vì

    • Hai tiểu phần lớn và bé kết hợp để hình thành ribôxôm khi

    Video liên quan

    Chủ Đề