Cho biết số lượng giáo viên đã tham gia vào đề tài ứng dụng hóa học xanh.

Bài tập5.1] Cho lược đồ CSDL Quản lý Đề tài nghiên cứu khoa học như hình bên dưới,hãy thực hiện những nhu cầu truy vấn sau dùng ngôn ngữ đại số quan hệ:GIÁOVIÊNMãGVHọTênLươngPháiNgàySinhSốNhàQuậnĐườngThànhPhốGVQLMãBMGV_DTMãGVĐiệnThoạiBỘMÔNMãKhoaTrưởngBMNgàyNhậnChứcĐiệnThoạiMãBMTênBMKHOATrưởngKhoaNgàyNhậnChứcTênKhoaNămTLPhòngĐiệnThoạiMãKhoaĐỀTÀIGVCNĐTMãĐTTênĐTKinhPhíCấpQLNgàyBĐNgàyKTCÔNGVIỆCMãĐTMãCĐCHỦĐỀSTTTênCVPhụCấpKếtQuảNgàyBĐNgàyKTMãCĐTênCĐPHÂNCÔNGMãGVMãĐTSTTa] Cho biết danh sách giáo viên gồm mã, họ tên, phái, ngày sinh.b] Cho danh sách đề tài gồm mã đề tài, tên đề tài, kinh phí.c] Cho biết danh sách giáo viên có lương lớn hơn 2000.d] Cho biết danh sách giáo viên thuộc bộ môn có mã là HTTT.e] Cho biết danh sách giáo viên thuộc bộ môn mã là HTTT có lương lớn hơn2000.f] Cho biết những bộ môn chưa biết người làm trưởng bộ môn.g] Cho biết những bộ môn đã phân công giáo viên làm trưởng bộ môn.h] Cho biết danh sách gồm mã, họ tên, phái, ngày sinh của các giáo viên cólương lớn hơn 2000.i] Cho biết danh sách gồm mã các giáo viên có tham gia đề tài mã số 001hoặc đề tài có mã là 002.Phòngj] Cho biết danh sách gồm mã các giáo viên vừa có tham gia đề tài mã số 001vừa có tham gia đề tài mã số 002.k] Cho biết danh sách gồm mã các giáo viên có tham gia đề tài mã số 001nhưng không có tham gia đề tài mã số 002.l] Cho biết các thể hiện cho biết tất cả các giáo viên thuộc bộ môn HTTTtham gia tất cả các công việc của các đề tài cấp trường. Danh sách kết xuấtgồm mã giáo viên, mã đề tài, số thứ tự.m] Liệt kê danh sách các thể hiện cho biết các giáo viên thuộc bộ môn mã làMMT tham gia tất cả các công việc liên quan đến đề tài mã là 001.n] Liệt kê danh sách các thể hiện cho biết các giáo viên thuộc bộ môn tên là‘Mạng máy tính’ tham gia tất cả các công việc liên quan đề tài tên là ‘Ứngdụng hóa học xanh’.o] Liệt kê danh sách các thể hiện cho biết giáo viên mã là 003 tham gia tất cảcác công việc liên quan đến đề tài mã là 001.p] Cho biết danh sách giáo viên và mã, tên bộ môn mà giáo viên trực thuộc.Danh sách kết xuất gồm MÃGV, HỌTÊN, PHÁI, NGÀYSINH, MÃBM,TÊNBM.q] Cho biết danh sách các trưởng khoa.r] Cho biết danh sách các bộ môn và tên của người làm trưởng bộ môn.s] Cho biết danh sách gồm thông tin các bộ môn và tên của người làm trưởngbộ môn, đối với những bộ môn chưa biết giáo viên nào làm trưởng bộ mônthì tại các cột cho biết mã và tên của trưởng bộ môn mang giá trị rỗng[null].t] Cho biết danh sách gồm thông tin giáo viên và đề tài mà giáo viên đã thamgia, những giáo viên nào chưa có tham gia đề tài thì tại các cột cho biếtthông tin đề tài hiện giá trị rỗng. Danh sách kết xuất gồm MÃGV, HỌTÊN,MÃĐT, STT, TÊNCV, TÊNĐT.u] Cho biết danh sách gồm mã, họ tên, phái, ngày sinh của các giáo viên thuộcbộ môn tên là ‘Hệ thống thông tin’.v] Với những đề tài cấp trường và cấp Đại học quốc gia thuộc chủ đề là ‘Quảnlý giáo dục’, cho biết mã và tên các giáo viên làm chủ nhiệm đề tài.w] Cho biết danh sách giáo viên và tên người quản lý chuyên môn với kết quảgồm các cột sau: MÃGV, HỌTÊN, NGÀYSINH, TÊN_GVQLCM. Chỉxuất thông tin các giáo viên có người quản lý chuyên môn.x] Cho biết danh sách gồm mã và tên các giáo viên có tham gia đề tài tên là‘HTTT quản lý các trường ĐH’ hoặc đề tài có tên là ‘HTTT quản lý giáo vụcho một Khoa’.y] Cho biết danh sách gồm mã và tên các giáo viên vừa có tham gia đề tài tênlà ‘Ứng dụng hóa học xanh’ vừa có tham gia đề tài có tên là ‘Nghiên cứu tếbào gốc’.z] Những giáo viên nào chưa từng tham gia đề tài [mã giáo viên, tên giáoviên].aa] Cho biết danh sách các giáo viên có người quản lý chuyên môn không ởcùng một thành phố.bb] Cho biết danh sách các giáo viên tham gia tất cả các công việc của đề tàimã là 001.cc] Có tất cả bao nhiêu giáo viên.dd] Mỗi bộ môn có bao nhiêu giáo viên [mã bộ môn, tên bộ môn, số giáo viên].ee] Mỗi bộ môn có bao nhiêu giáo viên sinh trước năm 1975 [mã bộ môn, tênbộ môn, số giáo viên].ff] Cho biết những bộ môn có số giáo viên nữ lớn hơn 5 [mã bộ môn, tên bộmôn, số giáo viên nữ].gg] Có bao nhiêu đề tài được thực hiện từ năm 2007 đến năm 2010.hh] Thêm vào bảng THAMGIAĐT các bộ dữ liệu cho biết giáo viên mã là 003tham gia tất cả các công việc của đề tài mã là 001.ii] Xóa các dòng dữ liệu liên quan đến đề tài 002 trong bảng THAMGIAĐT.jj] Cập nhật lương của những giáo viên thuộc bộ môn mã là HTTT tăng 1.5lần.kk] Sửa phụ cấp cho những giáo viên tham gia đề tài mã là 006 thành 2.5.2] Cho lược đồ CSDL sau:SINHVIÊN [MÃSV, HỌTÊN, PHÁI, NGÀYSINH, ĐCHỈ, MÃNGÀNH]NGÀNH [MÃNGÀNH, TÊNNGÀNH, SỒCĐ, TSSV]CHUYÊNĐỀ [MÃCĐ, TÊNCĐ, SỐSVTĐ]CĐ_NGÀNH [MÃCĐ, MÃNGÀNH]CĐ_MỞ [MÃCĐ, HỌCKỲ, NĂM]ĐĂNGKÝ [MÃSV, MÃCĐ, HỌCKỲ, NĂM, ĐIỂM]Hãy thực hiện những nhu cầu truy vấn sau bằng ngôn ngữ đại số quan hệ:a. Liệt kê danh sách sinh viên gồm mã, họ tên, phái, ngày sinh.b. Liệt kê danh sách sinh viên thuộc ngành tên là ’Hệ thống thông tin’[MÃSV, HỌTÊN, PHÁI, NGÀYSINH].c. Cho biết các ngành có tổng số sinh viên theo học từ trước đến nay lớn hơn2000 [MÃNGÀNH, TÊNNGÀNH].d. Những chuyên đề nào chỉ cho phép không quá 100 sinh viên đăng ký mỗikhi được mở [MÃCĐ, TÊNCĐ].e. Danh sách các chuyên đề bắt buộc đối với ngành tên là ’Mạng máy tính’[MÃCĐ, TÊNCĐ].f. Mỗi chuyên đề có tất cả bao nhiêu ngành phải học [MÃCĐ, TÊNCĐ,SỐ_NGÀNH].g. Danh sách các sinh viên đăng ký học một chuyên đề tên là ’Java’ nhiều hơn1 lần [MÃSV, HỌTÊN].h. Cho danh sách các sinh viên thuộc ngành tên là ’Hệ thống thông tin’ đãđăng ký học chuyên đề “Oracle” [MÃSV, HỌTÊN].i. Danh sách các ngành phải học nhiều hơn 2 chuyên đề [MÃNGÀNH,TÊNNGÀNH].j. Cho danh sách các sinh viên đã đăng ký nhiều hơn 2 chuyên đề trong họckỳ 1 năm 2009 [MÃSV, HỌTÊN].k. Cho biết các ngành phải học chuyên đề ’Java’ hoặc chuyên đề ’Oracle’.l. Cho biết các ngành vừa phải học chuyên đề ’Java’ vừa phải học chuyên đề’Oracle’.m. Cho biết các ngành phải học chuyên đề ’Java’ nhưng không phải họcchuyên đề ’Oracle’.n. Liệt kê tên các chuyên đề mà sinh viên có mã là “0012345” đã học.o. Danh sách các sinh viên đã đăng ký học 2 chuyên đề trong học kỳ 1 năm2004.p. Danh sách các sinh viên đã đăng ký học 2 chuyên đề trong học kỳ 1 năm2004 đều có điểm là “Đạt”.q. Cho danh sách các sinh viên đã học tất cả các chuyên đề bắt buộc đối vớingành ’Hệ thống thông tin’.r. Danh sách các sinh viên đã đăng ký học nhiều hơn 1 chuyên đề trong nămhọc 2005.s. Danh sách các sinh viên thuộc ngành ’Hệ thống thông tin’ đã học chuyên đề’Oracle’ mà không học chuyên đề ’CSDL phân tán’ trong năm 2005.t. Cho đến hiện tại, cho biết mỗi chuyên ngành có bao nhiêu sinh viên theohọc.u. Liệt kê các thể hiện dữ liệu cho biết tất cả các sinh viên thuộc ngành tên là’Hệ thống thông tin’ đăng ký học tất cả các chuyên đề bắt buộc đối vớingành ’Hệ thống thông tin’ trong học kỳ 1 năm 2010 [MÃSV, MÃCĐ,HỌCKỲ, NĂM].v. Danh sách các sinh viên chưa học chuyên đề nào [MÃSV, HỌTÊN].w. Cho biết năm nào, học kỳ nào mở tất cả các chuyên đề bắt buộc cho ngành“Hệ thống thông tin”.x. Cho biết mã, tên của các chuyên đề thuộc chuyên ngành của sinh viên có mã là“0012345” mà sinh viên này chưa đăng ký học.y. Danh sách các sinh viên thuộc ngành “Hệ thống thông tin” chỉ học duy nhất1 chuyên đề trong học kỳ 1 năm 2005.z. Cho biết tên các chuyên đề mà mọi ngành đều phải học chúng.aa. Danh sách các chuyên đề bắt buộc đối với chuyên ngành tên là “Mạng máytính” đã được mở ra trong học kỳ 1 năm 2005.bb. Danh sách các chuyên đề vừa là chuyên đề bắt buộc cho chuyên ngành tên là“Hệ thống thông tin” vừa là chuyên đề bắt buộc cho chuyên ngành tên là“Công nghệ tri thức”.cc. Cho danh sách các sinh viên chưa từng học lại một chuyên đề nào.

Your browser does not support the audio element. Miền BắcMiền Nam

Kết quả đạt được của Dự án áp dụng Hóa học xanh tại Việt Nam do Bộ Công Thương và UNDP phối hợp tổ chức là loại bỏ 1.578 tấn nguyên vật liệu chứa chất ô nhiễm hữu cơ.

Có thể nói, công nghiệp hóa chất phát triển nhanh chóng và đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành công nghiệp hóa chất hiện nay là 10% [2010-2020]. Ngành công nghiệp hóa chất và các chuỗi cung ứng liên quan đóng góp khoảng 11,2% giá trị sản xuất công nghiệp quốc gia và tạo việc làm cho khoảng 10% lực lượng lao động của toàn ngành công nghiệp Việt Nam.

Việt Nam nhập khẩu 9.985 tấn chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy, năm 2020 tăng lên 11.640 tấn.

Song song với những đóng góp tích cực của ngành công nghiệp hóa chất đối với nền kinh tế của đất nước, gần đây, mức độ quan tâm của hóa chất được đo trong môi trường ngày càng tăng và nhiều sự cố hóa chất đang xảy ra trên toàn quốc.

Ông Nguyễn Văn Thanh, Cục trưởng Cục Hóa chất phát biểu tại hội thảo “Tổng kết dự án áp dụng Hóa học xanh tại Việt Nam nhằm hỗ trợ tăng trưởng xanh, giảm thiểu việc phát thải trong sử dụng các hóa chất hữu cơ khó phân hủy và hóa chất nguy hại” cho biết, đây là dự án góp phần hỗ trợ xây dựng “Chiến lược phát triển ngành công nghiệp hóa chất Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2040”.

Ông Nguyễn Văn Thanh, Cục trưởng Cục Hóa chất.

"Ngành hóa chất đang có kế hoạch xây dựng tổ hợp công nghiệp hóa chất nhằm hướng đến quản lý môi trường, quản lý an toàn hóa chất một cách tốt hơn trong thời gian tới”.

Dự án Hóa học xanh này được thực hiện từ năm 2017-2021 này đã đạt được các kết quả chính gồm giảm 6,3 kg thủy ngân phát thải ra môi trường, loại bỏ được 1.578 tấn nguyên vật liệu sản phẩm chứa chất ô nhiễm hữu cơ, giảm phát thải 1.072 tấn CO2.

Dự án đã hỗ trợ áp dụng Hóa học xanh trong ngành sơn và ngành mạ điện, 4 dây chuyền công nghệ mới gồm 1 dây chuyền mạ kẽm kiềm trao crom 3+ thụ động, 1 dây chuyền mạ kẽm kiềm quay crom 3+ thụ động, dây chuyền sơn phủ kẽm, hệ thống thiết bị sản xuất sơn hiệu năng cao. Tổng năng lượng tiết kiệm được là 1.134.000 GJ tương đương 42.000 tấn than. 65 doanh nghiệp hưởng lợi từ dự án.

Mặt khác, dự án cũng đóng góp vào việc rà soát, kiến nghị lồng ghép các nguyên tắc của Hóa học Xanh vào Luật hóa chất sửa đổi và dự thảo “Chiến lược phát triển ngành công nghiệp hóa chất Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2040”. Đồng thời, thành lập được mạng lưới chuyên gia được đặt tại Hội hóa học Việt Nam.

Hỗ trợ tài chính cần đi cùng với thi hành luật rõ ràng

Ông Nguyễn Mai Cương, điều phối viên của dự án phân tích những kinh nghiệm rút ra được từ thời gian thực hiện chương trình cho biết, các khảo sát trong quá trình thực hiện dự án cho thấy một khối lượng lớn các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy đang được nhập khẩu vào Việt Nam và được dùng trong nhiều ngành sản xuất. Năm 2019, Việt Nam nhập khẩu 9.985 tấn SCCP, năm 2020 tăng lên 11.640 tấn.

Chính phủ Việt Nam đang thực hiện rà soát và kiểm định các con số trên, cũng như thu thập thêm thông tin về nhập khẩu và sử dụng SCCP ở các ngành khác nhau để sớm đưa ra chiến lược thay thế.

Nhằm đảm bảo sự thay thế các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy trong các quá trình sản xuất được bền vững, UNDP cho rằng, cần đánh giá đầy đủ chi phí sản xuất, sự đáp ứng tiêu chuẩn và khả năng bán ra thị trường của sản phẩm mới.

Cần phải đo hàm lượng các chất hữu cơ ô nhiễm môi trường trong khu vực sản xuất và vùng phụ cận để hiểu tác động của sử dụng các chất này và lợi ích của việc thay thế bằng các hóa chất an toàn. Điều này đòi hỏi việc chấp nhận tiêu chuẩn chất lượng mới trong phòng thí nghiệm về phân tích các hóa chất phức tạp, trong tương lai gần.

Dưới tác động của dịch bệnh Covid-19, ông Cương cũng cho biết quá trình thực hiện dự án đã gặp một vài khó khăn do vừa phải đảm bảo áp dụng các công nghệ mới đồng thời phải vừa tối đa hóa các biện pháp bảo vệ công nhân khỏi Covid-19. Bên cạnh đó, còn có các khó khăn trong việc đảm bảo trao đổi kinh nghiệm quốc tế và quốc gia do hạn chế đi lại; lực lượng lao động hạn chế vì xảy ra lây nhiễm virus.

Đồng thời, UNDP cũng kiến nghị Chính phủ Việt Nam cần tích hợp các hành động liên quan tới Covid-19 vào quá trình sản xuất như quy trình “bình thường mới” và nới lỏng các hạn chế đi lại, tạo điều kiện cho các trao đổi kiến thức và kinh nghiệm quốc gia và quốc tế.

Hoạt động trình diễn Hóa học xanh tại Công ty cổ phần Sơn Nishu tại hội thảo.

Vấn đề yêu cầu cần thiết ban hành luật đối với thực hiện dự án Hóa học Xanh, ông Cương phân tích từ việc ngân sách cho việc thay thế thiết bị ở Công ty Nishu – đơn vị thí nghiệm dự án là khá đáng kể. Tuy nhiên, việc thay thế này chỉ có thể bền vững nếu được Chính phủ ban hành các quy định thực thi nghiêm ngặt.

Ông Nguyễn Mai Cương nhấn mạnh: “Nếu chỉ có hỗ trợ tài chính đến các doanh nghiệp thực hiện Hóa học Xanh nhưng không có luật lệ rõ ràng về nhập khẩu và sử dụng các chất ô nhiễm hữu cơ, các sản phẩm này sẽ tiếp tục chiếm ưu thế trên thị trường do giá thấp hơn và tính chất kỹ thuật tốt hơn. Do đó, hỗ trợ tài chính cần phải luôn đi song song với thực thi pháp luật chặt chẽ”.

Ông Patrick Harverman, Phó trưởng đại diện thường trú UNDP Việt Nam đưa ra các khuyến nghị nhằm tiếp tục thúc đẩy hóa chất xanh ở Việt Nam cho rằng, điều quan trọng là chúng ta cần đưa hóa học xanh vào Luật Hóa chất 2007 sắp được sửa đổi trong thời gian tới. Hóa học xanh không chỉ mang lại các lợi ích về môi trường mà cả các cơ hội cho các doanh nghiệp như giảm việc sử dụng nước, tiết kiệm năng lượng, tạo các cơ hội cạnh tranh để doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.

Ông Patrick Harverman đề xuất: “Bên cạnh đó, việc thúc đẩy tài chính xanh như các khoản vay xanh hoặc trái phiếu xanh cũng rất cần thiết để khuyến khích các khu vực tư nhân huy động nguồn lực, thúc đẩy đầu tư vào hóa học xanh sản xuất sạch hơn. Cuối cùng, giáo dục và đào tạo về hóa học xanh là điều cốt lõi để đảm bảo có thể triển khai hóa học xanh trong thực tế một cách hiệu quả”.

Bùi Hằng [T/h]

Video liên quan

Chủ Đề