Cho 15 6 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3

Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy [sản phẩm khử duy nhất, ở đktc] có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là

A. NO và Mg.

B. N2O và Al

C. N2O và Fe.

D. NO2 và Al.

Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy [sản phẩm khử duy nhất ở đktc] có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là:

A. NO và Mg

B. N2O và Al

C. N2O và Fe

D. NO2 và Al

Khi cho m gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Mg, Cu tan vừa hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 3,36 lít khí NO [sản phẩm khử duy nhất, ở đktc] và dung dịch X. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được khối lượng muối nitrat là:

A. [m+ 62] gam

B. [m+9,3] gam

C. [m+13,95] gam

D. [m+ 27,9] gam

Hòa tan hết 15,2 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu bằng dung dịch HNO3, thu được dung dịch X và 4,48 lít khí NO [ đktc]. Thêm từ từ 3,96 gam kim loại Mg vào hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 224 ml khí NO [đktc], dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng. Giá trị của m là:

A. 9,6

B. 12,4

C. 15,2

D. 6,4

Cho 7,55 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,8 lít khí NO [ sản phẩm khử duy nhất ở đktc] và dung dịch Y chứa các muối có khối lượng là

A. 30,8 gam.

B. 69,55 gam

C. 38,55 gam

D. 15,3 gam

Hòa tan hết m gam hỗn hợp Fe, Mg vào 100 ml dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với lượng dư KNO3, thu được dung dịch Y và 168 ml khí NO [đktc]. Nhỏ dung dịch HNO3 loãng, dư vào dung dịch Y thì thấy thoát ra thêm 56 ml khí NO [đktc] nữa. Cũng lượng dung dịch X ở trên, cho phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được 5,6 gam kết tủa. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị m là

A. 3,52

B. 2,96

C. 2,42

D. 2,88

Cho 9,6 gam kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 dư sinh ra 2,24 lít khí NO [sản phẩm khử duy nhất ở đktc]. Kim loại M là kim loại nào sau đây?

A. Ca                             

B. Fe                              

C. Cu                             

D. Zn.

Đáp án C


Câu hỏi hot cùng chủ đề

LIVESTREAM 2K4 ÔN THI THPT QUỐC GIA 2022

H.A.C.K KHOẢNG CÁCH TỪ ĐIỂM ĐẾN MẶT PHẲNG - 2k5 livestream TOÁN THẦY CHINH

Toán

BÀI TẬP TRỌNG TÂM CHƯƠNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG - 2k5 Lý thầy Sĩ

Toán

KHOẢNG CÁCH TỪ ĐIỂM ĐẾN MẶT PHẲNG - 2k5 - Livestream TOÁN thầy QUANG HUY

Toán

ÔN TẬP HIDROCACBON - BÀI TẬP CHỌN LỌC - 2k5 - Livestream HÓA thầy DŨNG

Hóa học

BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY HIDROCACBON - 2k5 - Livestream HÓA cô THU

Hóa học

BÀI TẬP ANKEN CHỌN LỌC - 2K5 - Livestream HÓA cô HUYỀN

Hóa học

PHƯƠNG TRÌNH BẬC 2 MỘT ẨN - 2k7 - Livestream TOÁN thầy QUANG HUY

Toán

Xem thêm ...

Hòa tan hoàn toàn 15,12 gam kim loại R trong dung dịch HNO3 dư, thu được 12,096 lít [đktc] hỗn hợp khí gồm NO2 và NO có tỉ lệ thể tích 3 : 1 [ngoài ra không còn sản phẩm khử nào khác]. Kim loại R là


Câu 86808 Vận dụng

Hòa tan hoàn toàn 15,12 gam kim loại R trong dung dịch HNO3 dư, thu được 12,096 lít [đktc] hỗn hợp khí gồm NO2 và NO có tỉ lệ thể tích 3 : 1 [ngoài ra không còn sản phẩm khử nào khác]. Kim loại R là


Đáp án đúng: d


Phương pháp giải

- Từ thể tích của hỗn hợp khí và tỉ lệ mol của khí ta tính được số mol của mỗi khí

- Giả sử kim loại R có số oxi hóa là +n

R0 → R+n + n e N+5 + 1e → N+4 [NO2]

N+5 + 3e → N+2 [NO]

Bảo toàn e suy ra số mol của kim loại R [theo ẩn n]

- Từ khối lượng của kim loại lập được biểu thức mối liên hệ giữa R và n.

Xét các giá trị n = 1; 2; 3 để tìm ra R phù hợp

Phương pháp giải bài tập kim loại phản ứng với axit có tính oxi hóa --- Xem chi tiết

...

Video liên quan

Chủ Đề