Chất được biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa là

Các chất bị biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa là protein, lipit, tinh bột.

→ Đáp án: B

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 29

Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá. TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA. Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là vitamin, nước và muối khoáng.

– Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá?

– Các chất nào trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá?

– Quá trình tiêu hoá gồm những hoạt động nào?

– Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là vitamin, nước và muối khoáng.

– Các chất trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là gluxit, lipit, prôtêin. 

– Quá trình tiêu hoá bao gồm các hoạt động sau:

Quảng cáo

+ Ăn.

+ Đẩy thức ăn trong ống tiêu hoá.

+ Tiêu hoá [tiết dịch tiêu hoá, biến đổi lí học, biến đổi hoá học].

+ Hấp thụ chất dinh dưỡng.

+ Thải phân.

- Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá?

- Các chất nào trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá?

- Quá trình tiêu hoá gồm những hoạt động nào?

Chất nào dưới đây không bị biến đổi thành chất khác trong quá trình tiêu hóa?

A. Vitamin

B. Gluxit

C. Protein

D. Lipip

Trong ống tiêu hóa, thức ăn có thể được biến đổi về mặt cơ học, hóa học và sinh học. Quá trình biến đổi sinh học là gì?

A. Phân giải thức ăn trong cơ thể

B. Tiêu hóa nhờ enzim

C. Phân giải thức ăn nhờ vi sinh vật

D. Phân giải vi sinh vật để lấy chất dinh dưỡng

B. Tiêu hóa nhờ enzim.

D. Phân giải vi sinh vật để lấy chất dinh dưỡng.

Khi nói về quá trình tiêu hóa ở chim và gia cầm, có bao nhiêu phát biểu đúng trong số các phát biểu sau?

I. Sự biến đổi cơ học của thức ăn không có ý nghĩa đối với quá trình tiêu hóa thức ăn.

II. Ở dạ dày không có sự biến đổi hóa học thức ăn

III. Quá trình tiêu hóa ở dạ dày quan trọng hơn so với ruột non.

A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

Khi nói về quá trình tiêu hóa ở chim và gia cầm, có bao nhiêu phát biểu đúng trong số các phát biểu sau?

I. Sự biến đổi cơ học của thức ăn không có ý nghĩa đối với quá trình tiêu hóa thức ăn.

II. Ở dạ dày không có sự biến đổi hóa học thức ăn

- Các chất nào tronh thức ăn ko bị biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa?

- Các chất nào trong thức ăn đc biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa?

- Quá trình tiêu hóa gồm những hoạt động nào?

Trong bài viết này, chúng tôi sẽ hỗ trợ trả lời câu hỏi: Chất bị biến đổi về mặt hóa học trong quá trình tiêu hóa là gì?

Câu hỏi:

Chất bị biến đổi về mặt hóa học trong quá trình tiêu hóa?

A. Lipid
B. Nước
C. Vitamin
D. Muối khoáng

Đáp án đúng A.

Chất bị biến đổi về mặt hóa học trong quá trình tiêu hóa là lipid, quá trình tiêu hóa lipid trong cơ thể diễn ra tuần tự theo con đường tiêu hóa và được bắt đầu ở khoang miệng đến dạ dày và ruột, lipid được biến đổi cho đến khi chúng trở thành những đơn vị acid béo riêng lẻ.

Giải thích vì sao chọn A là đáp án đúng:

Quá trình tiêu hóa lipid trong cơ thể diễn ra tuần tự theo con đường tiêu hóa và được bắt đầu ở khoang miệng đến dạ dày và ruột. Tiêu hóa chính là bước đầu tiên chuyển hóa lipid, đây là quá trình phá vỡ các chất béo trung tính thành những đơn vị monoglyceride nhỏ hơn với sự trợ giúp của các enzyme lipase.

Tiêu hóa lipid bắt đầu trong khoang miệng thông quá quá trình tiêu hóa hóa học bằng enzym lipase được tiết ra trong tuyến nước bọt. Miệng có chức năng tiếp nhận thức ăn và nghiền nát, nhào trộn thức ăn với nước bọt nhằm tạo thành viên nuốt. Tiêu hóa ở miệng bao gồm các chức năng nhai, nuốt. Vì phản xạ nuốt là một phản xạ tự nhiên nên khi ăn phải nhai kỹ để khỏi bị nghẽn. Lipase không thể phá vỡ được cholesterol do đó nó vẫn còn nguyên vẹn cho đến khi đi vào các tế bào biểu mô của ruột non. Lipid sau đó tiếp tục di chuyển xuống phía dạ dày và tiếp tục quá trình biến đổi hóa học với lipase của dạ dày, quá trình biến đổi cơ học mới bắt đầu.

Tuy nhiên, phần nhiều sự tiêu hóa và hấp thu lipid xảy ra khi một chất béo đi tới vị trí của ruột non. Lipase phụ thuộc muối mật và lipase tụy là chất tiết từ tuyến tụy được tiết vào ruột non nhằm giúp phân hủy chất béo trung tính cùng với quá trình biến đổi cơ học. Lipid được biến đổi cho đến khi chúng trở thành những đơn vị acid béo riêng lẻ có thể hấp thu vào tế bào biểu mô ruột non. Lipase tuyến tụy có chức năng báo hiệu sự thủy phân chất béo trung tính thành các glycerol tự do và acid béo tự do.

Nguyễn Thị Huyền

BÀI VIẾT CÙNG CHUYÊN MỤC

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Video liên quan

Chủ Đề