Biến đổi lí học ở dạ dày có sự tham gia của

-HS thảo luận nhóm trả lời -Yêu cầu :+Thức ăn được xuống dạ dày nhờ cơ dạ dày co và cơ vòng môn vò+Gluxit và Lipit chỉ được biến đổi về mặt lí học-Đại diện nhóm trình bày nóm khác bổ sung-HS rút ra kết luận -Thời gian ăn ,lượng thức ănTiểu kết 2:- Các loại thức ăn khác như lipit , gluxit chỉ biến đổi về mặt lí học -Thời gian lưu lại thức ăn trong dạ dày từ 3-6 tiếng tùy loại thức ăn3.Củng cố : Đánh dấu vào câu trả lời đúng a.Loại thức ăn nào được biến đổi cả về hóa học và lí học ở dạ dày-Prôtêin -Lipit-Gluxit -Khóang

b.Biến đổi lí học ở dạ dày gồm :

-Sự tiết dòch vò -Sự nhào trộn thức ăn-Sự co bóp của dạ dày -Tất cả các ý trên đều đúng-Tiết các dòch vò -hoạt động của enzim pepsin-Thấm đều dòch vò với thức ăn4.Dặn dò :-Học bài trả lời câu hỏi SGK -Đọc mục “Em có biết”Ngày soạn : 10 12 2007 Ngày giảng : 17 12 2007Tiết : 29 Tuần :15Bài 28Tiêu Hóa Ruột NonI MỤC TIÊU : 1.Kiến thức :-Trình bày được quá trình tiêu hóa diễn ra ở ruột non gồm : +Các hoạt động+Các cơ quan hay tế bào thực hiện họat động +Tác dụng và kết quả của hoạt động2.Kó năng :-Rèn kó năng hoạt động độc lập với SGK -Rèn kó năng tư duy dự đóan3.Thái độ :- Giáo dục ý thức bảo vệ cơ quan tiêu hóaII PHƯƠNG PHÁP : Trực quan ,nêu vấn đề ,thảo luận nhómIII CHUẨN BỊ :1.Giáo viên : Tranh hình 28.1 , 28.2 phóng to SGK 2.Học sinh : Kẻ bảng vào vởBiến đổi thức ăn ở ruộtCác hoạt động tham gia Cơ quan hay tế bào thực hiệnTác dụng của hoạt độngSự biến đổi lí học Sự biến đổi hóahọcIV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Bài cũ: - Ở dạ dày có các hoạt động tiêu hóa nào ? - Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất sautiêu hóa ở dạ dày thì còn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp ? 1.Mở bài : Khi chúng ta ăn chỉ có tinh bột và protein là được tiêu hóa ở miệng và dạ dàynhư vậy chắc chắn sự hoàn thành quá trình tiêu hóa phải ở ruột non . 2.Phát triển bài :AHoạt động 1:TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA RUỘT NONa.Mục tiêu : HS chỉ rõ cấu tạo của ruột non đặc biệt là lớp niêm mạc có nhiều tuyến tiêu hóa phù hợp cho sự biến đổi hóa họcHoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhGV hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin SGK trang 90 trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trảlời câu hỏi : +Ruột non có cấu tạo như thế Cá nhân tự nghiên cứu thông tin và hìnhSGK trang 90 ghi nhớ kiến thức -Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trả lờicâu hỏi -Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhậnxét bổ sung -Các nhóm cùng tìm hiểu dự đóan củanhóm khác -HS rút ra kết luận về cấu tạo ruột nonTiểu kết 1 :- Thành ruột non có cấu tạo 4 lớp nhưng mỏng: + Lớp cơ chỉ có cơ vòng và cơ dọc+ Lớp niêm mạc sau tá tràng có nhiều tuyến ruột tiết dòch ruột và chất nhày .BHoạt động 2:Tìm Hiểu Tiêu Hóa Ruột Nona.Mục tiêu :- HS chỉ ra được các thành phần tham gia vào các hoạt động tiêu hóa và tác dụng của nó trong sự tiêu hóa thức ăn .

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây

Giải Bài Tập Sinh Học 8 – Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Vở Bài Tập Sinh Học Lớp 8

    • Giải Sinh Học Lớp 8 [Ngắn Gọn]

    • Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 8

    • Giải Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 8

    • Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 8

    Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 27 trang 87:

    – Trình bày các đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày.

    – Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo, dự đoán xem ở dạ dày có thể diễn ra các hoạt động tiêu hoá nào?

    Trả lời:

    – Đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày:

    + Có lớp cơ rất dày và khoẻ [gồm 3 lớp là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo]

    + Có lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị.

    – Dạ dày: + Co bóp để trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị và tiếp tục nghiền, bóp nhuyễn nhờ các tuyến vị tiết ra dịch vị.

    + Biến đổi prôtêin nhờ enzim pepsin và dịch HCl để biến đổi prôtêin thành các axit amin.

    Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 27 trang 88: Từ những thông tin nêu trên, hãy điền các cụm từ phù hợp theo cột và theo hàng vào bảng 27

    Trả lời:

    Bảng 27: Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày

    Biến đổi thức ăn ở dạ dày Các hoạt động tham gia Các thành phần tham gia hoạt động Tác dụng của hoạt động
    Biến đổi lí học

    -Sự tiết dịch vị

    -Sự co bóp của dạ dày.

    -Tuyến vị

    -Các lớp cơ của dạ dày.

    -Hoà loãng thức ăn.

    -Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị

    Biến đổi hóa học Hoạt động của enzim pepsin Enzim pepsin Phân tách protein chuỗi dài thành các protein chuỗi ngắn từ 3 → 10 axit amin.

    Bài 1 [trang 89 sgk Sinh học 8] : Ở dạ dày có các hoạt động tiêu hóa nào ?

    Lời giải:

    Ở dạ dày diễn ra các hoạt động tiêu hóa sau :

    – Biến đổi lí học của thức ăn [dạ dày co bóp làm nhuyễn, đảo trộn thức ăn và đẩy thức ăn xuống ruột].

    – Biến đổi hóa học của thức ăn [dạ dày tiết dịch vị biến đổi hóa học thức ăn].

    Bài 2 [trang 89 sgk Sinh học 8] : Biến đổi lí học ở dạ dày diễn ra như thế nào ?

    Lời giải:

    Biến đổi lí học ở dạ dày diễn ra như sau :

    – Thức ăn chạm vào lưỡi hay niêm mạc dạ dày kích thích tiết dịch vị [sau 3 giờ có tới 1 lít dịch vị].

    – Khi đói dạ dày co bóp nhẹ và thưa. Khi có thức ăn, dạ dày co bóp mạnh và nhanh hơn, lúc đầu để nhào trộn thức ăn với dịch vị, giai đoạn sau để đẩy thức ăn xuống ruột. Sự đẩy thức ăn xuống ruột còn có sự phối hợp co của cơ vòng ở môn vị.

    – Thức ăn được giữ ở dạ dày từ 3 – 6 giờ.

    Bài 3 [trang 89 sgk Sinh học 8] : Biến đổi hóa học ở dạ dày diễn ra như thế nào ?

    Lời giải:

    Sự tiêu hóa hóa học ở dạ dày diễn ra như sau :

    – Một phần nhỏ tinh bột tiếp tục được phân giải nhờ enzim amilaza [đã được trộn đều từ khoang miệng] thành đường mantôzơ ở giai đoạn đầu, khi thức ăn chưa được trộn đều với dịch vị.

    – Một phần prôtêin chuỗi dài được enzim pepsin trong dịch vị phân cắt thành các prôtêin chuỗi ngắn [gồm 3 – 10 axit amin].

    Bài 4 [trang 89 sgk Sinh học 8] : Với khẩu phần thức ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở dạ dày thì còn những loại chất nào trong thức ăn nào cần tiêu hóa tiếp ?

    Lời giải:

    Với khẩu phần thức ăn đầy đủ nhất, sau khi tiêu hóa ở dạ dày thì vẫn còn những chất trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp tục ở ruột là : lipit, gluxit, prôtêin.

    Các hoạt động tiêu hóa diễn ra ở dạ dày là:

    1. Tiết dịch vị.

    2. Tiết nước bọt

    3. Tạo viên thức ăn

    4. Biến đổi lí học của thức ăn: sự co bóp của dạ dày

    5. Nuốt

    6. Biến đổi hóa học của thức ăn: nhờ các enzyme

    7. Đẩy thức ăn xuống ruột.

    Những hoạt động tiêu hóa ở dạ dày là:

    A. 1,2,4,6

    B. 1,4,6,7

    C. 2,4,5,7

    D. 1,4,6,7

    Khi nói về quá trình tiêu hóa ở chim và gia cầm, có bao nhiêu phát biểu đúng trong số các phát biểu sau?

    I. Sự biến đổi cơ học của thức ăn không có ý nghĩa đối với quá trình tiêu hóa thức ăn.

    II. Ở dạ dày không có sự biến đổi hóa học thức ăn

    III. Quá trình tiêu hóa ở dạ dày quan trọng hơn so với ruột non.

    A. 2

    B. 1

    C. 3

    D. 4

    Khi nói về quá trình tiêu hóa ở chim và gia cầm, có bao nhiêu phát biểu đúng trong số các phát biểu sau?

    I. Sự biến đổi cơ học của thức ăn không có ý nghĩa đối với quá trình tiêu hóa thức ăn.

    II. Ở dạ dày không có sự biến đổi hóa học thức ăn

    Video liên quan

    Chủ Đề