Câu hỏi trắc nghiệm về di sản văn hóa năm 2024

Từ Tây sang Đông tỉnh nào cũng có núi, gò đồi, đồng bằng, biển, mỗi dạng địa hình đem đến một lợi thế phát triển kinh tế khác nhau cho vùng.

DUYÊN HẢI NAM

Địa hình: các tỉnh đều có địa hình núi, gò ở phía Tây, đồng bằng hẹp ở phía Đông bị chia cắt bởi nhiều dãy núi đam ngang ra sát biển, bờ biển khúc khuỷa có nhiều vũng vịnh.

  • 1. HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC PHẦN: HÀ NỘI HỌC (môn chung) (không đáp án) Câu 1. Hà Nội có bao nhiêu sông dài chảy qua? A. 7. B. 8. C. 9. D. 10. Câu 2. Sông Hồng chảy vào Hà Nội từ huyện nào? A. Ba Vì. B. Sóc Sơn. C. Thạch Thất. D. Ứng Hòa. Câu 3. Quận, huyện, thị xã nào có diện tích tự nhiên lớn nhất Hà Nội? A. Ba Đình. B. Thanh Xuân. C. Ba Vì. D. Cầu Giấy. Câu 4. Huyện cũ nào của Vĩnh Phúc được sáp nhập vào Hà Nội hai lần? A. Phúc Yên. B. Mê Linh. C. Phúc Yên. D. Thanh Trì. Câu 5. Đâu là tên gọi khác của cầu Long Biên? A. Cầu Paul Doumer. B. Cầu Chương Dương. C. Cầu Hà Nội. D. Cầu Thăng Long. Câu 6. Cầu Long Biên đã chứng kiến những tên Pháp cuối cùng rút khỏi Hà Nội vào thời gian nào? A. 7/5/1954. B. 9/10/1954. C. 21/7/1954. D. 10/10/1954. Câu 7. Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về cầu Long Biên? A. Đây là cây cầu được xây dựng từ cuối thế kỷ XIX. B. Đây là cây cầu duy nhất bắc qua sông Hồng trong thế kỷ XX. C. Đây là cây cầu bị tàn phá nặng nề nhất bởi bom đạn trong số các cây cầu bắc qua sông Hồng. D. Đây là cây cầu duy nhất bắc qua sông Hồng trên địa phận Hà Nội trước năm 1974.
  • 2. khi lên ngôi mở đầu triều đại nhà Lý, vua Lý Thái Tổ đã quyết định dời kinh đô từ Hoa Lư ra thành Đại La và đổi tên là Thăng Long. Bạn cho biết, tên gọi Thăng Long xuất hiện vào năm nào? A. Năm 1009. B. Năm 1010. C. Năm 1011. D. Năm 1012. Câu 9. Vua Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn) quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long do những lợi thế nhiều mặt cho sự phát triển đất nước của vùng đất này. Trong "Chiếu dời đô", vua Lý Thái Tổ đã xác định những lợi thế nào của đất Thăng Long? A. Là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương. B. Được thế rồng cuộn hổ ngồi. C. Muôn vật hết sức tươi tốt phồn thịnh. D. Cả 3 đáp án trên. Câu 10. Năm 2010, khu di tích Hoàng thành Thăng Long được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản văn hóa thế giới với những giá trị nổi bật toàn cầu nào? A. Có tầng văn hóa khảo cổ học dầy và rộng nhất. B. Là trung tâm chính trị, văn hóa, trung tâm quyền lực quốc gia trong suốt thời kỳ dài. C. Liên quan chặt chẽ với những sự kiện quan trọng và các giá trị biểu đạt văn hóa nghệ thuật của quá trình hình thành và phát triển quốc gia độc lập gần một thiên niên kỷ. D. Cả 3 đáp án trên. Câu 11. Bốn di tích của kinh thành Thăng Long là nơi thờ bốn vị thần trấn giữ 4 phương của kinh thành, còn được gọi là "Thăng Long tứ trấn" gồm những di tích nào? A. Đền Đồng Cổ, Đền Đồng Nhân, Đền Kim Ngưu, Đền Vệ Quốc. B. Đền Ngọc Sơn, Đền Quán Thánh, Đền Phù Ủng, Đền Yên Thành. C. Đền Quán Thánh, Đền-Đình Kim Liên, Đền Bạch Mã, Đền Voi Phục. D. Đền Quán Thánh, Đồng Cổ, Đền Bạch Mã, Đền Kim Ngưu. Câu 12. Hiện nay ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) có bao nhiêu bia Tiến sĩ? A. 81 bia. B. 82 bia. C. 83 bia. D. 84 bia. Câu 13. Hồ Tây là một danh thắng của Thủ đô, là dấu tích của đoạn sông Hồng chuyển dòng. Hồ Tây trước đây có nhiều tên gọi khác nhau, trong đó có những tên gọi nào? A. Hồ Xác Cáo, Hồ Kim Ngưu, Hồ Dâm Đàm. B. Tây Hồ, Hồ Lãng Bạc, Đoái Hồ (Đoài Hồ). C. Hồ Dâm Đàm, Đoái Hồ (Đoài Hồ). D. Cả 3 đáp án trên. Câu 14. Ông là người Thăng Long, anh hùng dân tộc kiệt xuất đã góp phần quan trọng vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống ở thế kỷ XI. Ông là ai? A. Lý Đạo Thành. B. Lý Thường Kiệt.
  • 3. Lý Long Tường. Câu 15. Tên gọi Hà Nội chính thức xuất hiện vào năm nào? A. Năm 1830. B. Năm 1831. C. Năm 1832. D. Năm 1833. Câu 16. Có hai vị Tổng đốc Hà Nội đã quên mình chiến đấu khi quân Pháp đánh thành Hà Nội lần thứ 1 (năm 1873) và lần thứ 2 (năm 1882) là ai? A. Nguyễn Tri Phương và Hoàng Diệu. B. Đặng Văn Hòa và Nguyễn Đăng Giai. C. Phan Đình Phùng và Phan Thanh Giản. D. Nguyễn Tri Phương và Phan Đình Phùng. Câu 17. Nhà Hát Lớn Hà Nội được khánh thành vào năm nào? A. Năm 1909. B. Năm 1910. C. Năm 1911. D. Năm 1912. Câu 18. Ngày 17-3-1930, tại số nhà 42, phố Hàng Thiếc, Hà Nội đã diễn ra một sự kiện quan trọng trong lịch sử Đảng bộ Thành phố Hà Nội, đó là sự kiện gì? A. Thành lập Thành ủy lâm thời Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam Thành phố Hà Nội. B. Thành lập Ban chấp hành chính thức của Đảng bộ Hà Nội. C. Thành lập Thành ủy Đảng Cộng sản Việt Nam Thành phố Hà Nội. D. Thành lập Chi bộ cộng sản đầu tiên của Việt Nam. Câu 19. Nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết Bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Đó là địa chỉ nào? A. Số 90 phố Thợ Nhuộm. B. Số 5D phố Long. C. Số 48 Hàng Ngang. D. Số 312 phố Khâm Thiên. Câu 20. Trận "Điện Biên Phủ trên không" của quân dân Hà Nội diễn ra trong khoảng thời gian nào? A. Từ tối ngày 18-12 đến đêm 29 rạng sáng ngày 30-12-1972. B. Từ sáng ngày 18-12 đến hết ngày 30-12-1972. C. Từ sáng ngày 19-12 đến rạng sáng ngày 31-12-1972. D. Từ trưa ngày 18 -12 đến trưa ngày 30-12-1972. Câu 21. Thành phố Hà Nội trở thành thủ đô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào năm nào? A. Năm 1975. B. Năm 1976. C. Năm 1977. D. Năm 1986.
  • 4. làng cổ nào nằm ở phía Tây Thủ đô Hà Nội, còn được gọi là "Làng hai Vua"? A. Làng Nhị Khê. B. Làng Mai Động. C. Làng Đường Lâm. D. Làng Đông Ngạc. Câu 23. Hà Nội vinh dự đón nhận danh hiệu "Thủ đô anh hùng" vào dịp nào? A. Kỷ niệm 990 năm Thăng Long - Hà Nội. B. Kỷ niệm 50 năm giải phóng Thủ đô. C. Kỷ niệm 995 năm Thăng Long - Hà Nội. D. Kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội. Câu 24. Hà Nội được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) vinh danh "Thành phố vì hòa bình" vì đáp ứng những tiêu chí nào? A. Bình đẳng trong cộng đồng. B. Xây dựng đô thị, giữ gìn môi trường sống. C. Thúc đẩy phát triển văn hóa giáo dục, chăm lo giáo dục công dân và thế hệ trẻ. D. Cả 3 đáp án trên. Câu 25. Ai là thị trưởng người Việt đầu tiên của thành phố Hà Nội? A. Trần Duy Hưng. B. Trần Văn Lai. C. Trần Quang Huy. D. Ngô Ngọc Du. Câu 26. Tên gọi Thăng Long xuất hiện hai lần trong những tên chính quy của Hà Nội nhưng lại mang hai ý nghĩa khác nhau. Ai là người đặt tên cho vùng đất này là Thăng Long với ý nghĩa "thịnh vượng"? A. Vua Gia Long. B. Vua Minh Mạng. C. Vua Quang Trung. D. Vua Thiệu Trị. Câu 27. Dưới thời kì cai trị của nhà Minh, vùng đất Hà Nội ngày nay lúc đó có tên gọi là gì? A. Đông Đô. B. Đông Quan. C. Đông Kinh. D. Bắc Thành. Câu 28. Hà Nội nằm ở vùng đồng bằng sông nào? A. Sông Mã. B. Sông Đuống. C. Sông Hồng. D. Sông Cầu. Câu 29. Diện tích tổng thể của Hà Nội là bao nhiêu km²? A. Khoảng 1000 km². B. Khoảng 1500 km².
  • 5. km². D. Khoảng 3360 km². Câu 30. Món ăn truyền thống của Hà Nội được làm từ tôm là gì? A. Bánh cuốn. B. Bánh gối. C. Bánh tôm. D. Bánh đúc. Câu 31. Món ăn truyền thống của Hà Nội vào mỗi dịp thu về là gì? A. Chè. B. Cốm. C. Bánh trôi. D. Bánh tráng. Câu 32. Trang phục truyền thống của phụ nữ Hà Nội được các nhà thiết quan tâm từ đầu thế kỷ XX là gì? A. Áo dài. B. Áo tứ thân. C. Áo bà ba. D. Áo yếm. Câu 33. Trang phục truyền thống của nam giới Hà Nội thời phong kiến là gì? A. Áo dài. B. Áo năm thân. C. Áo sơ mi, quần âu. D. Áo tứ thân. Câu 34. Làng nghề nổi tiếng về lụa và các sản phẩm từ lụa của Hà Nội tên là gì? A. Làng Quảng Phú Cầu - Ứng Hòa. B. Làng Bát Trang - Gia Lâm. C. Làng Vạn Phúc - Hà Đông. D. Làng Đào Thục - Đông Anh. Câu 35. Theo từ điển "Đường phố Hà Nội" năm 2004 của tác giả Nguyễn Vinh Phúc, Hà Nội có bao nhiêu phố bắt đầu bằng từ "Hàng"? A. 36 phố. B. 42 phố. C. 47 phố. D. 48 phố. Câu 36. Văn Miếu được xây dựng vào năm nào? A. 1070. B. 1076. C. 1253. D. 1257. Câu 37. Quốc Tử Giám do vị vua nào quyết định xây dựng? A. Vua Lý Thánh Tông.
  • 6. Nhân Tông. C. Vua Trần Nhân Tông. D. Vua Trần Thái Tông. Câu 38. Bia tiến sĩ tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám được xây dựng từ thời kì nào? A. Thời Lý. B. Thời Trần. C. Thời nhà Hồ. D. Thời Hậu Lê. Câu 39. Điều gì đã tạo nên nếp sống thanh lịch của người Hà Nội? A. Là nơi tích tụ tinh hoa bốn phương. B. Có mạng lưới làng quê tập trung sản xuất đặc sản chuyên biệt. C. Có điều kiện thuận lợi để giao lưu và tiếp thu văn hóa cùng truyền thống hiếu học. D. Tất cả các đáp án trên. Câu 40. Khu di tích Hoàng thành Thăng Long có những giá trị nổi bật toàn cầu nào? A. Có tầng văn hóa khảo cổ học dầy và rộng nhất. B. Là nơi diễn ra sự giao thoa văn hóa của phương Đông và thế giới. C. Là trung tâm chính trị, văn hóa, trung tâm quyền lực quốc gia trong suốt thời kỳ dài. D. Chiều dài lịch sử; tính liên tục của tài sản với tư cách là một trung tâm quyền lực; các tầng di tích di vật. Câu 41. Ngày 10-10-1954, đại quân ta đã tiến vào tiếp quản Thủ đô đi qua những cửa ô nào? A. Ô Quan Chưởng, Ô Chợ Dừa. B. Ô Cầu Giấy, Ô Cầu Dền. C. Ô Chợ Dừa, Ô Cầu Giấy. D. Ô Cầu Giấy, Ô Đống Mác. Câu 42. Năm 1966, từ địa điểm nào của Thủ đô Hà Nội, Bác Hồ đã phát biểu lời khẳng định chân lý "không có gì quý hơn độc lập, tự do!"? A. Phủ Chủ tịch. B. Quảng trường Cách mạng Tháng Tám (trước Nhà Hát Lớn). C. Quảng trường 1 tháng 5 (trước Cung Văn hóa Hữu Nghị Hà Nội). D. Quảng trưởng Ba Đình. Câu 43. Trận "Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không" đập tan cuộc tập kích chiến lược bằng đường không của đế quốc Mỹ vào Thủ đô, đã diễn ra vào năm nào? A. Năm 1968. B. Năm 1972. C. Năm 1973. D. Năm 1975. Câu 44. Hà Nội đã được tổ chức giáo dục, Khoa học và văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO) trao tặng danh hiệu nào? A. Thành phố của những giá trị nhân loại. B. Thành phố xanh - sạch - đẹp. C. Thành phố Vì hòa bình. D. Thành phố Di sản văn hóa thế giới.
  • 7. Nội vinh dự đón nhận danh hiệu "Thủ đô anh hùng" vào dịp nào? A. Kỷ niệm 995 năm Thăng Long - Hà Nội. B. Kỷ niệm 30 năm trận "Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không". C. Kỷ niệm 50 năm giải phóng Thủ đô. D. Kỷ niệm 990 năm Thăng Long - Hà Nội. Câu 46. Đền Ngọc Sơn thờ vị 1 vị anh hùng dân tộc. Người đó là ai? A. Lê Lợi. B. Trần Hưng Đạo. C. Nguyễn Siêu. D. Lê Lai. Câu 47. Tính đến năm 2021, Thủ đô Hà Nội có bao nhiêu đơn vị hành chính cấp huyện (quận, huyện, thị xã)? A. 29. B. 30. C. 31. D. 32. Câu 48. Hà Nội hiện tiếp giáp bao tỉnh? A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 49. Trong khu di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội, di sản nào là của thời Hậu Lê? A. Khuê Văn Các. B. Đại Bái Đường. C. Nhà Thái Học. D. Nhà Bia Tiến Sĩ. Câu 50. Văn Miếu thờ Khổng Tử được xây dựng dưới triều vua nào? A. Lý Thái Tổ. B. Lý Nhân Tông. C. Lý Thánh Tông. D. Lý Huệ Tông. Câu 51. Hà Nội được tham gia vào mạng lưới Thành phố Sáng tạo năm nào? A. Năm 2019. B. Năm 2020. C. Năm 2021. D. Năm 2022. Câu 52. Hà Nội đăng ký tham gia vào mạng lưới Thành phố Sáng tạo ở tiêu chí nào? A. Âm nhạc. B. Thủ công mỹ nghệ và nghệ thuật dân gian. C. Thiết kế.
  • 8. và nghệ thuật truyền thống. Câu 53. Ngày kỉ niệm Giải phóng Thủ đô là ngày nào? A. 10/10/1954. B. 10/10/1955. C. 10/10/1953. D. 10/10/1956. Câu 54. Thăng Long tứ trấn bao gồm gì? A. Đền Quán Thánh, đền Kim Liên, đền Giảng Võ, đền Trúc Bạch. B. Đền Quán Thánh, đền Voi Phục, đền Kim Liên, đền Bạch Mã. C. Đền Quán Thánh, đền Voi Phục, đền Kim Liên, đền Kim Mã. D. Đền Quán Thánh, đền Voi Phục, đền Hoa Liên, đền Bạch Mã. Câu 55. Một ngôi chùa cổ được coi là đẹp nhất và có nhiều truyền thuyết ở vùng Hồ Tây là chùa nào? A. Chùa Kim Liên. B. Chùa Quảng An. C. Chùa Quán Sứ. D. Chùa Vạn Niên. Câu 56. Người Hà Nội xưa có câu ca dao: "Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông ..., canh gà Thọ Xương" A. Trấn Vũ. B. Quán Thánh. C. Tây Hồ. D. Trúc Bạch. Câu 57. Con sông nào ở Hà Nội xưa tập trung buôn bán một số nghề như: nghề dệt, nhuộm, gốm, mộc, giấy, đúc đồng? A. Sông Hồng. B. Sông Kim Ngưu. C. Sông Nhuệ. D. Sông Tô Lịch. Câu 58. Đình, đền ở Hà Nội xưa được xây dựng theo quy luật kiến trúc nào? A. Ba gian hai chái. B. Gối Đông trông Tây. C. Nội công ngoại quốc. D. Chữ Đinh. Câu 59. Hà Nội - Kẻ Chợ là muốn nhấn mạnh tính gì? A. Tính đô thị. B. Tính cộng đồng. C. Tính tự trị. D. Tính tập thể. Câu 60. Thăng Long thời Lý được chia làm hai phần có bao nhiêu phường? A. 36 phường.
  • 9. 13 phường. D. 61 phường. Câu 61. Người Hà Nội - theo quan điểm chung nhất là người như thế nào? A. Là người có thời gian dài sống ở tại Hà Nội, hiểu và học được nếp sống thanh lịch, văn minh và có những đóng góp vào sự phát triển chung của Thủ đô. B. Là người thường trú tại Hà Nội. C. Là người sinh ra trên mảnh đất Hà Nội. D. Là người có hành vi giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh. Câu 62. Ý nào không đúng với thực trạng khai thác du lịch ẩm thực ở Hà Nội hiện nay? A. Manh mún, tự phát. B. Chưa đảm bảo vệ sinh, an toàn thực tập. C. Chưa được đầu tư tương xứng với sự phát triển. D. Chưa đưa là nội dung đưa vào quảng bá du lịch Hà Nội. Câu 63. Đâu là lĩnh vực kinh doanh làm nên tên tuổi của danh nhân Bạch Thái Bưởi? A. Buôn bán gạo. B. Cầm đồ, cho vay lãi. C. Kinh doanh lĩnh vực vận tải. D. Buôn bán thuốc phiện. Câu 64. Nguyên Phi Ỷ Lan là Hoàng thái hậu trong triều đại nào? A. Nhà Lý. B. Nhà Trần. C. Nhà Tây Sơn. D. Nhà Hậu Lê. Câu 65. Quê hương của nhà giáo Chu Văn An ở đâu? A. Thanh Trì, Hà Nội. B. Chí Linh, Hải Dương. C. Yên Tử, Quảng Ninh. D. Từ Sơn, Bắc Ninh. Câu 66. Chu Văn An được vua Trần Minh Tông mời lên kinh đô làm công việc gì? A. Cố vấn việc nước cho vua. B. Ghi chép lịch sử đất nước. C. Giữ chức Tư nghiệp Quốc Tử Giám. D. Dạy học cho Hoàng tử. Câu 67. Hiện nay Hà Nội có bao nhiêu lễ hội? A. Hơn 1000 lễ hội. B. Hơn 100 lễ hội. C. Hơn 3000 lễ hội. D. Hơn 2000 lễ hội. Câu 68. Lễ chào cờ sau khi quân ta tiếp quản thủ đô diễn ra vào thời gian nào? A. 10h ngày 10/10/1954.
  • 10. 10/10/1954. C. 15h ngày 10/10/1954. D. 17h ngày 10/10/1954. Câu 69. Ai là người đọc lá thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi đồng bào Thủ đô nhân ngày giải phóng? A. Bác Hồ. B. Trần Quốc Hoàn. C. Trần Duy Hưng. D. Vương Thừa Vũ. Câu 70. Hội đồng Chính phủ cử ai làm Chủ tịch Ủy ban Hành chính Hà Nội? A. Trần Danh Tuyên. B. Trần Duy Hưng. C. Lê Quốc Thân. D. Khuất Duy Tiến. Câu 71. Ca khúc "Tiến về Hà Nội" của nhạc sĩ Văn Cao được sáng tác vào năm nào? A. 1949. B. 1950. C. 1952. D. 1954. Câu 72. Đến tháng 5/2023, Hà Nội có bao nhiêu di sản văn hóa được UNESCO công nhận là di sản văn hóa nhân loại? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 73. Lễ hội nào ở Hà Nội đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa nhân loại? A. Lễ hội Chùa Hương. B. Lễ hội Gò Đống Đa. C. Lễ hội Gióng. D. Lễ hội Đền Hai Bà Trưng. Câu 74. Bát Tràng là làng nghề chuyên sản xuất mặt hàng gì? A. Gốm sứ. B. Dệt vải. C. Giấy. D. Tranh. Câu 75. Làng gốm Bát Tràng có tên ban đầu là gì? A. Bạch Thổ Phường. B. Bát Tràng Phường. C. Tràng Tiền Phường. D. Bạch Bát Phường.
  • 11. nổi tiếng ghi trên bia tiến sĩ đầu tiên ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám "Hiền tài là nguyên khí quốc gia" là của ai? A. Vua Lê Thánh Tông. B. Đông các Đại học sĩ Thân Nhân Trung. C. Trang nguyên đầu tiên của triều Hậu Lê - Nguyễn Trực. D. Chu Văn An. Câu 77. Có bao nhiêu trạng nguyên được khắc tên trên 82 bia tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám? A. 82 Trạng nguyên. B. Hơn 100 Trạng nguyên. C. 18 Trạng nguyên. D. 21 Trạng Nguyên. Câu 78. Cỗ cổ truyền của người Hà Nội xưa rất chú trọng đến gì? A. Số lượng món. B. Các món lạ. C. Cách bày biện. D. Món ăn truyền thống và sự bày biện theo phong thủy. Câu 79. Cuộc chiến đấu chống Pháp trong 60 ngày đêm của quân dân Hà Nội bắt đầu từ ngày 19-12-1946 đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ gì? A. Bảo vệ được thủ đô Hà Nội. B. Giam chân địch trong thành phố một thời gian dài. C. Tiêu diệt toàn bộ quân Pháp ở thủ đô Hà Nội. D. Phá hủy nhiều kho tàng của thực dân Pháp. Câu 80. Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh được hoàn thành vào năm nào? A. Năm 1973. B. Năm 1974. C. Năm 1975. D. Năm 1976. Câu 81. Ý nghĩa của tên gọi "Hà Nội" là gì? A. Thành phố trong sông. B. Thành phố ở trên sông. C. Thành phố ngập trong sông. D. Thành phố bên phải sông. Câu 82. Tên gọi chính quy của vùng đất Thăng Long - Hà Nội lần lượt theo tiến trình lịch sử là gì? A. Long Đỗ, Tống Bình, Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan, Đông Kinh, Bắc Thành, Thăng Long, Hà Nội. B. Đại La, Thăng Long, Đông Kinh, Đông Đô, Đông Quan, Bắc Thành, Hà Nội. C. Đại La, Đông Kinh, Thăng Long, Đông Quan, Đông Đô, Bắc Thành, Hà Nội. D. Đại La, Bắc Thành, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan, Đông Kinh, Hà Nội. Câu 83. Đặc trưng ẩm thực của người Hà Nội là gì? A. Ưu chuộng các loại đồ ăn chiên xào, sử dụng nhiều dầu mỡ, gia vị.
  • 12. tinh tế trong chế biến ẩm thực. C. Cầu kỳ trong cách chế biến lẫn bày trí mỗi món ăn. D. Cầu kì tìm cách chế biến mới lạ. Câu 84. Đâu không phải là tên gọi khác của Hồ Gươm? A. Hồ Hoàn Kiếm. B. Hồ Lục Thủy. C. Hồ Tả Vọng. D. Hồ Con Rùa. Câu 85. Hiện tượng thời tiết đặc biệt nào xuất hiện trong các tháng cuối mùa đông của Hà Nội? A. Nắng ấm, ít mưa. B. Mua rào lớn. C. Sương mù, mưa phùn. D. Nắng mạnh. Câu 86. Tháp Bút - Đài Nghiên do ai đề xuất xây dựng? A. Nguyễn Du. B. Nguyễn Văn Siêu. C. Trần Hưng Đạo. D. Nguyễn Trãi. Câu 87. Các phố buôn bán của Hà Nội xưa đều được bắt đầu bằng chữ gì? A. Hàng. B. Phố. C. Ngô. D. Đường. Câu 88. Thành phố Hà Nội trở thành Thủ đô nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào năm nào? A. Năm 1975. B. Năm 1976. C. Năm 1977. D. Năm 1978. Câu 89. Núi Ba Vì gắn liền với truyền thuyết nào của dân tộc Việt Nam? A. Thánh Gióng. B. Chử Đồng Tử - Tiên Dung. C. Lạc Long Quân - Âu Cơ. D. Sơn Tinh - Thủy Tinh. Câu 90. Ngôi Đền được xây trên đỉnh Vua cao 1.296m ở núi Ba Vì, để tưởng nhớ công ơn của ai? A. Tản Viên Sơn Thánh. B. Lạc Long Quân và Âu Cơ. C. Bác Hồ. D. Các Vua Hùng.
  • 13. Nhảy (còn gọi là Đại Chay) được tổ chức từ 15/12 âm lịch đến giáp Tết Nguyên đán là của tộc người nào ở Ba Vì? A. Người Kinh. B. Người Thái. C. Người Mường. D. Người Dao. Câu 92. Huyện Ba Vì là nơi sinh sống của ba tộc người, là những tộc người nào? A. Kinh - Tày - Dao. B. Kinh - Mường - Dao. C. Kinh - Mường - Thái. D. Kinh - Thái - Dao. Câu 93. Địa danh nào được ví như "Lá phổi xanh của Thủ đô" với nhiều cảnh quan đa dạng, phong phú, khí hậu mát mẻ, trong lành? A. Khu du lịch Ao Vua. B. Vườn Quốc gia Ba Vì. C. Đồi cò Ngọc Nhị, Cẩm Lĩnh. D. Khu du lịch Thiên Sơn - Suối Ngà. Câu 94. Quận nào có diện tích nhỏ nhất Hà Nội? A. Ba Đình. B. Hoàn Kiếm. C. Cầu Giấy. D. Long Biên. Câu 95. Nhà hát Lớn nằm trên con phố nào của Hà Nội? A. Đặng Thái Thân. B. Lý Thái Tổ. C. Phan Chu Trinh. D. Tràng Tiền. Câu 96. Đến năm 2022, quận/ huyện nào có dân số đông nhất Hà Nội? A. Hoàn Kiếm. B. Hoàng Mai. C. Đông Anh. D. Ba Đình. Câu 97. Phố Hàng Đào trước đây chuyên kinh doanh mặt hàng gì? A. Phố chuyên bán cây đào. B. Phố chuyên bán tơ lụa, vải sợi. C. Phố chuyên bán thuốc. D. Phố bán các sản phẩm mây che đan. Câu 98. Vì sao đặt tên phố là Hàng Chuối? A. Phố ngày xưa chuyên bán chuối. B. Vì đất ven hồ trồng nhiều chuối. C. Đây là làng nghề trồng chuối.
  • 14. là bãi trồng chuối cho lính nuôi voi. Câu 99. Tên phố Hàng Đậu mang ý nghĩa gì? A. Phố chuyên bán các loại đậu.. B. Gắn với tên một viên quan thời xưa.. C. Tên phố thể hiện mong ước đỗ đạt của người dân xưa. D. Tên người đầu tiên đã tạo dựng nên con phố. Câu 100. Phố Hàng Dầu được đặt với ý nghĩa gì? A. Có cửa hàng mậu dịch bán dầu hỏa. B. Bán các loại dầu thảo mộc. C. Bán các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ. D. Phố của người giàu. Câu 101. Tên phố Hàng Điếu xuất phát từ ý nghĩa gì? A. Bán các loại điếu hút thuốc lào. B. Tên một ngôi đền. C. Chuyên viết điếu văn. D. Tên do chính quyền đô hộ Pháp đặt. Câu 102. Ngoài các sản phẩm ống điếu, phố Hàng Điều còn nổi tiếng với sản phẩm gì? A. Giày dép kiểu Âu bằng da. B. Yên ngựa, cặp sách bằng da. C. Các sản phẩm thuốc hút. D. Bật lửa. Câu 103. Thời Pháp thuộc, phố Hàng Bông có tên gọi là gì? A. Phố Cấm Chỉ. B. Phố Lông - Đơ. C. Ngõ hàng Bông - Lờ. D. Phố Hàng Bông. Câu 104. Tên phố Hàng Bè xuất phát từ ý nghĩa gì? A. Chuyên bán các loại bè luồng dùng cho sông nước.. B. Gắn với tên một chợ.. C. Gắn với tên một thương gia. D. Gắn với tên chợ bán các loại bè dùng cho sông nước. Câu 105. Trong sự tích của Hồ Gươm, Rùa hiện lên đòi lại Gươm thần từ ai? A. Lý Thái Tổ. B. Lê Lợi. C. Hoàng Diệu. D. Minh Mạng. Câu 106. Ai là Tổng đốc trấn giữ thành Hà Nội trong cuộc tấn công của quân Pháp vào năm 1882? A. Lê Lợi. B. Lý Thái Tổ. C. Hoàng Diệu.
  • 15. 107. Năm 1882, thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ mấy? A. Nhất. B. Tư. C. Hai. D. Ba. Câu 108. Ngành kinh tế nào được coi là kinh tế mũi nhọn của Hà Nội? A. Nông nghiệp. B. Thương nghiệp. C. Xuất khẩu. D. Du lịch. Câu 109. Đâu là biểu tượng của Thủ đô Hà Nội? A. Khuê Văn Các. B. Chợ Đồng Xuân. C. Nhà Hát Lớn Hà Nội. D. Chùa Một Cột. Câu 110. Trận "Điện Biên Phủ trên không" diễn ra trong năm nào? A. 1009. B. 1831. C. 1945. D. 1972. Câu 111. Cuối tháng 12 năm 1972 Hà Nội phải đối mặt với gì? A. Chiến tranh với Mỹ. B. Chiến tranh phá hoại của Mỹ. C. Chiến tranh cục bộ của Mỹ. D. Chiến tranh phá hoại của Pháp. Câu 112. Hà Nội nằm ở vùng nào? A. Vùng đồng bằng Nam Bộ. B. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. C. Đồng bằng Bắc Bộ. D. Đồng bằng Trung Bộ. Câu 113. Lý Thái Tổ dời kinh dô từ Hoa Lư về Đại La vào năm nào? A. 1010. B. 1831. C. 1945. D. 1972. Câu 114. Tổng số di tích lịch sử văn hóa của Hà Nội đến năm 2022 là bao nhiêu? A. 5496. B. 5922. C. 6221. D. 5847.
  • 16. Nội có bao nhiêu di tích quốc gia đặc biệt (tính đến năm 2022)? A. 21. B. 20. C. 19. D. 18. Câu 116. Phong cách kiến trúc đô thị Hà Nội thời Pháp thuộc là gì? A. Phong cách kiến trúc truyền thống. B. Phong cách kiến trúc Gothic. C. Phong cách tân cổ điển. D. Phong cách kiến trúc Trung Hoa. Câu 117. Động nào được mệnh danh là "Nam thiên đệ nhất động"? A. Động Hương Tích. B. Động Phong Nha. C. Động Thiên Hà. D. Động Vân Trinh. Câu 118. Pháp lập liên bang Đông Dương, Hà Nội được chọn làm thủ phủ năm nào? A. 1884. B. 1885. C. 1886. D. 1887. Câu 119. Đỉa điểm thờ Thành Mẫu và thực hành tín ngướng thờ Mẫu nổi tiếng ở Hà Nội? A. Phủ Tây Hồ. B. Đền Ngọc Sơn. C. Đền Quán Thánh. D. Chùa Trấn Quốc. Câu 120. Kiến trúc lá đề, sen, rồng trong Hoàng thành Thăng Long là tiêu biểu cho thời đại nào? A. Ngô - Đinh- Tiền Lê. B. Lý Trần. C. Hậu Lê. D. Thời Nguyễn. Câu 121. Con người xuất hiện sớm nhất ở Hà Nội vào thời kỳ nào? A. Thời kỳ đồ đá mới. B. Thời kỳ đồ sắt. C. Thời kỳ hậu đá cũ. D. Thời kỳ đồ đồng. Câu 122. Chùa Trấn Quốc còn có tên gọi là gì? A. Chùa Lập Quốc. B. Chùa Kiến Quốc. C. Chùa Khai Quốc. D. Chùa Ái Quốc.
  • 17. điểm hiện nay của Ô Quan Chưởng ở đâu? A. Quận Ba Đình. B. Quận Hoàn Kiếm. C. Quận Hai Bà Trưng. D. Quận Đống Đa. Câu 124. Cuối thể kỷ XIV, Hà Nội có tên gọi là gì? A. Thăng Long. B. Đông Đô. C. Đông Quan. D. Tống Bình. Câu 125. Các tên gọi: Đông Kinh, Thăng Long, Kẻ Chợ dùng cùng lúc dưới thời nào? A. Hậu Lê, Lê trung hưng. B. Thời nhà Mạc. C. Thời vua Quang Trung. D. Thời nhà Nguyễn. Câu 126. Diện tích đồi núi của Hà Nội chủ yếu thuộc các quận, huyện, thị xã nào? A. Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức. B. Đông Anh, Long Biên, Gia Lâm, Hoài Đức. C. Thanh Trì, Thường Tín, Mỹ Đức, Ứng Hòa. D. Thạch Thất, Quốc Oai, Chương Mỹ, Thanh Oai. Câu 127. Chùa Một Cột xây dựng năm nào? A. 1010. B. 1070. C. 1076. D. 1049. Câu 128. Hà Nội mở rộng địa giới hành chính, sáp nhập tỉnh Hà Tây vào Hà Nội thời gian nào? A. Ngày 1/6/2008. B. Ngày 10/10/2010. C. Ngày 19/8/2008. D. Ngày 1/8/2008. Câu 129. 4 quận nội thành được coi là vùng lõi của Hà Nội cổ truyền, đó là những quận nào? A. Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trưng. B. Cầu Giấy, Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa. C. Tây Hồ, Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa. D. Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa, Hoàng Mai. Câu 130. Kinh thành Thăng Long thời Lý xây dựng theo quy mô nào? A. Tam trùng thành quách. B. Cấu trúc kiểu thành Vauban. C. Xoắn hình trôn ốc. D. Kết hợp giữa tường thành tự nhiên (đồi núi, sông ngòi) với tường thành được xây dựng.
  • 18. Nội 36 phố phường là thời kỳ nào? A. Lê sơ. B. Trần. C. Nguyễn. D. Lý. Câu 132. Chợ hoa nổi tiếng của Hà Nội xưa là chợ nào? A. Chợ Ngọc Hà. B. Chợ Đồng Xuân. C. Chợ Mơ. D. Chợ Châu Long. Câu 133. Chợ "Cầu Đông" trong câu ca dao: "Bà già đi chợ Cầu Đông/ Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng..." trước đây nằm ở khu vực nào? A. Chợ Ngọc Hà. B. Cạnh chợ Đồng Xuân. C. Chợ Mơ. D. Chợ Châu Long. Câu 134. Tháng 5-2011, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đã công nhận bia Tiến sĩ tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) là gì? A. Di sản Tư liệu thế giới trong danh mục Ký ức toàn cầu. B. Di sản văn hóa thế giới. C. Di sản thiên niên thế giới. D. Di sản cần bảo tồn của thế giới. Câu 135. Hà Nội đến tháng 10/2023 có bao nhiêu làng nghề và làng có nghề được ghi nhận? A. 1330 làng nghề và làng có nghề. B. 1248 làng nghề và làng có nghề. C. Hơn 1350 làng nghề và làng có nghề. D. 1308 làng nghề và làng có nghề. Câu 136. Món chả cá Lã Vọng có nguồn gốc từ đâu? A. Xuất xứ từ Vân Cù, Nam Định. B. Có nguồn gốc từ Trung Quốc. C. Học theo công thức từ Pháp. D. Gia đình họ Đoàn, số 14 phố Hàng Sơn (phố Chả Cá). Câu 137. Làng múa rối nước của Hà Nội là làng nào? A. Làng Bát Tràng, Gia Lâm. B. Làng Đào Thục, Đông Anh. C. Làng Vạn Phúc, Hà Đông. D. Làng Chuông, Chương Mỹ. Câu 138. Khoáng sản tự nhiên nhiều nhất của Hà Nội là gì? A. Vật liệu xây dựng: cát, sạn, sỏi, gạch ngói, đá, vôi, đá ong. B. Tài nguyên nhiên liệu: Than đá, than bùn. C. Khoáng sản công nghiệp: pyrit, kaolin, asbert.
  • 19. quý: Vàng, bạc, bạch kim,.... Câu 139. Cột cờ Hà Nội được xây dựng dưới thời vua nào? A. Thời vua Gia Long. B. Thời vua Minh Mạng. C. Thời vua Tự Đức. D. Thời vua Thiệu Trị. Câu 140. Chùa Thầy thờ vị cao tăng nào trong lịch sử Việt Nam? A. Thiền Sư Không Lộ. B. Thiền Sư Từ Đạo Hạnh. C. Phật Hoàng Trần Nhân Tông. D. Hòa Thượng Thích Quảng Đức. Câu 141. Trong 3 lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên xâm lược, quân dân nhà Trần cùng nhân dân Thăng Long đã thực hiện kế sách gì? A. Kế thanh dã (vườn không nhà trống). B. Tiên phát chế nhân. C. Kháng chiến lâu dài. D. Chiến tranh du kích. Câu 142. Kiến trúc truyền thống tôn giáo Hà Nội bao gồm gì? A. Đền, chùa, miếu, cung điện. B. Đền, đình, chùa, lăng, miếu. C. Thành quách, đền, chùa, đình. D. Lầu, đền, đình, chùa, miếu, lăng. Câu 143. Sau khi đánh bại nhà Hồ, Giặc Minh đã đổi tên thành Đông Đô thành gì? A. Thành Tống Bình. B. Thành Thăng Long. C. An Nam Đô hộ Phủ. D. Thành Đông Quan. Câu 144. Tòa nhà Bưu điện Hà Nội được xây dựng trên nền cũ của công trình nào? A. Chùa Trấn Quốc. B. Chùa Báo Ân. C. Chùa Báo Thiên. D. Chùa Ba Làng. Câu 145. Hội thề Đông Quan diễn ra vào ngày tháng năm nào? A. 10/12/1427. B. 29/12/1427. C. 22/11/1426. D. 03/11/1427. Câu 146. Chùa Trấn Quốc được công nhận là Di tích lịch sử văn hóa quốc gia vào năm nào? A. Năm 1946. B. Năm 1954. C. Năm 1962.
  • 20. 147. Hà Nội xưa có một con đường gọi là Cổ Ngự, vậy hiện nay, con đường này có tên là gì? A. Đường Hùng Vương. B. Đường Lê Trọng Tấn. C. Đường Hoàng Diệu. D. Đường Thanh Niên. Câu 148. Hà Nội nổi tiếng với cốm của làng nào? A. Làng Vòng. B. Làng Vạn Phúc. C. Làng Thọ Xương. D. Làng Bát Tràng. Câu 149. Tòa thành cổ nhất địa bàn Hà Nội là tòa thành nào? A. Thành Đại La. B. Thành Cổ Loa. C. Hoàng thành Thăng Long. D. Thành cổ Sơn Tây. Câu 150. Dân số (tính đến đầu năm 2023) của Hà Nội là bao nhiêu triệu người? A. Khoảng 7,7 triệu. B. Khoảng 8,5 triệu. C. Khoảng 9,0 triệu. D. Khoảng 10 triệu.

Việt Nam có bao nhiêu di sản văn hóa phi vật thể?

Tính đến tháng 12 năm 2023, Việt Nam có tổng cộng 15 di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận, bao gồm: [1] Nhã nhạc cung đình Huế: là một loại hình nghệ thuật biểu diễn âm nhạc cung đình của triều đại phong kiến nhà Nguyễn.nullDanh sách di sản văn hóa phi vật thể được Unesco công nhận tại Việt ...thuvienphapluat.vn › hoi-dap-phap-luat › 839F132-hd-danh-sach-di-san-v...null

Di sản văn hóa phi vật thể là gì công dân 7?

- Di sản văn hoá vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.nullDi sản văn hóa vật thể và phi vật thể là gì? - Thư Viện Pháp Luậtthuvienphapluat.vn › di-san-van-hoa-vat-the-va-phi-vat-the-la-ginull

Trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh hiện có bao nhiêu sản văn hóa phi vật thể được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia?

*Trên địa bàn TPHCM hiện có 2 di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO ghi danh (hát ca trù, nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ) và 3 di sản văn hóa phi vật thể được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (Lễ hội Nghinh Ông huyện Cần Giờ, Tết Nguyên Tiêu của người Hoa ở quận 5 và Lễ hội Khai hạ - cầu an tại ...nullBảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa tại TPHCMttbc-hcm.gov.vn › bao-ve-va-phat-huy-gia-tri-di-tich-lich-su-van-hoa-tai-t...null

Di sản văn hóa phi vật thể là như thế nào?

15 Di sản Văn hóa Phi vật thể này bao gồm: Nhã nhạc-Nhạc Cung đình Triều Nguyễn; Không gian văn hoá Cồng chiêng Tây Nguyên; Dân ca Quan họ Bắc Ninh; Hát Ca Trù; Hội Gióng ở Đền Phù Đổng và Đền Sóc; Hát Xoan Phú Thọ; Tín ngưỡng Thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ; Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ; Dân ca Ví, Dặm ở Nghệ Tĩnh; ...null15 Di sản Văn hóa Phi vật thể của Việt Nam được UNESCO ghi danhwww.vietnamplus.vn › 15-di-san-van-hoa-phi-vat-the-cua-viet-nam-duoc-...null