Cách viết mở bài gián tiếp lớp 5

Tập làm văn lớp 5: Viết đoạn mở bài trực tiếp và gián tiếp Tả nghệ sĩ hài mà em thích gồm 8 mẫu, giúp các em học sinh lớp 5 tham khảo, dễ dàng dựng đoạn mở bài văn tả người sinh động hơn.

Bên cạnh đó, các em có thể tham khảo thêm cách viết đoạn mở bài Tả ca sĩ đang biểu diễn, để tích lũy vốn từ, chuẩn bị cho các bài viết trên lớp đạt kết quả cao hơn. Vậy mời các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của chiase24.com:

Mở bài Tả nghệ sĩ hài Công Lý

Cách mở bài trực tiếp: Một trong những diễn viên hài em yêu thích là nghệ sĩ Công Lý.

Cách mở bài gián tiếp: Cuộc sống xung quanh của ta sẽ nhàm chán làm sao nếu không có những người nghệ sĩ hài mang lại tiếng cười cho mọi người, một trong những nghệ sĩ hài đó chính là chú Công Lý, diễn viên hài được cả nhà tôi yêu thích.

Xem Thêm:  Bài tự kiểm tra đánh giá sau 2 tuần dành cho học sinh lớp 5

Mở bài Tả nghệ sĩ hài Hồng Vân

Mở bài trực tiếp: Em rất thích xem hài, nhất là các chương trình “Gặp nhau cuối tuần” có cô Hồng Vân biểu diễn.

Mở bài gián tiếp: “Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ”. Ba em vẫn thường nói vui như thế mỗi khi đưa cả nhà đi xem hài kịch. Ba rất thích danh hài Bảo Quốc, còn em và mẹ thích cô Hồng Vân. Em thường bảo: “Xem cô Hồng Vân biểu diễn vừa duyên dáng vừa được cười thoải mái”. Nghe em nói, mẹ mỉm cười đồng ý.

Mở bài Tả nghệ sĩ hài Trấn Thành

Cách mở bài trực tiếp: Trấn Thành là nghệ sĩ hài mà em yêu thích và gây ấn tượng trong nhiều vai trò.

Cách mở bài gián tiếp: Hiện nay có rất nhiều nghệ sĩ hài nổi tiếng như Hoài Linh, Vân Dung, Trường Giang, Xuân Bắc và Trấn Thành, mỗi người có một phong cách diễn hài khác nhau, đặc biệt em rất ấn tượng với anh Trấn Thành, anh là một nghệ sĩ trẻ tài năng lại vô cùng hóm hỉnh, duyên dáng.

Mở bài Tả nghệ sĩ hài Vân Dung

Cách mở bài trực tiếp: Trong tiết mục “Gặp Nhau Cuối Tuần” chiếu trên tivi vào tối thứ tư hàng tuần, em thích nhất là diễn viên hài Vân Dung.

Cách mở bài gián tiếp: Cứ đến sáng thứ bảy, cả gia đình em lại chờ đón chương trình Gặp nhau cuối tuần của Đài Truyền hình Việt Nam. Đúng mười giờ, một bản nhạc quen thuộc vang lên, tiếp đó một nhóm nghệ sĩ hài cúi đầu chào ra mắt khán giá. Cu Bi nhà em kêu lên: “Cô Vân Dung kia kìa”. Nghệ sĩ hài Vân Dung được cả gia đình em yêu thích.

Xem Thêm:  Bồi dưỡng và phát triển tư duy đột phá môn Hình học lớp 8

Mở bài Tả nghệ sĩ hài Xuân Bắc

Mở bài Tả nghệ sĩ hài Xuân Bắc – Mẫu 1

Mở bài trực tiếp: Trong các nghệ sĩ hài, em thích nhất là chú Xuân Bắc. Mỗi khi xem chú biểu diễn, mọi người đều không nhịn được cười trước cái miệng có duyên nói liên tục và đôi mắt hấp háy của chú.

Mở bài gián tiếp: Ánh đèn sân khấu vụt tắt, một bóng người đi ra. Lúc này, đèn tập trung chiếu vào người đó. Mọi người reo hò và vỗ tay nhiệt liệt khi nhận ra đó chính là nghệ sĩ hài Xuân Bắc.

Mở bài Tả nghệ sĩ hài Xuân Bắc – Mẫu 2

Cách mở bài trực tiếp: Trong các nghệ sĩ hài trên truyền hình, em thích nhất là nghệ sĩ hài Xuân Bắc. Mỗi khi có các tiểu phẩm do chú trình diễn, cả nhà em cùng chăm chú theo dõi trên tivi, và có những tiếng cười sảng khoái sau một ngày làm việc, học tập căng thẳng.

Cách mở bài gián tiếp: Vào những thời gian rảnh rỗi em thường xem các chương trình trên tivi, nó mang lại cho em những kiến thức bổ ích, hấp dẫn và thú vị. Trong đó, em yêu thích nhất là chương trình “Gặp nhau cuối tuần”. Những tiết mục hài được các cô, chú nghệ sĩ chuẩn bị vừa mang lại tiếng cười sảng khoái đồng thời là những tiếng nói phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội. Nghệ sĩ hài để lại ấn tượng nhiều nhất với em là chú Xuân Bắc.

Xem Thêm:  Luyện từ và câu: Đại từ xưng hô trang 104

Mở bài Tả nghệ sĩ hài Hoài Linh

Mở bài Tả nghệ sĩ hài Hoài Linh – Mẫu 1

Mở bài trực tiếp: Nghệ sĩ hài nổi tiếng có nhiều người nhưng em thích nhất là nghệ sĩ Hoài Linh.

Mở bài gián tiếp: Đời sống con người là một chuỗi những vui buồn, rủi ro, may mắn nối tiếp nhau. Tương tự như vậy, sân khấu nghệ thuật thể hiện sắc thái đời thường bằng các vở kịch, bộ phim vui và buồn. Một trong những nghệ sĩ hài mà em yêu thích là nghệ sĩ Hoài Linh.

Mở bài Tả nghệ sĩ hài Hoài Linh – Mẫu 2

Cách mở bài trực tiếp: Hoài Linh là nghệ sĩ hài mà em yêu thích nhất và thích xem chú biểu diễn trong các tiết mục hài Tết.

Cách mở bài trực tiếp: Cuộc sống với nhiều bận rộn làm cho con người trở nên cáu gắt hoặc đãng trí. Sân khấu hài giúp con người thư giãn tinh thần, đem lại tiếng cười vui vẻ cho công chúng. Nghệ sĩ hài nổi tiếng có nhiều người nhưng em thích nhất là nghệ sĩ Hoài Linh.

I. Tên đề tài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 5A VIẾT TỐT CÁC KIỂU MỞ BÀI, KẾT BÀITRONG BÀI VĂN TẢ CẢNHII. Đặt vấn đề: Việc giáo dục thế hệ trẻ trong thời đại hiện nay theo khuynh hướng giao tiếp, giúp trẻđộng não suy nghĩ thực hiện tốt các yêu cầu của giáo viên đưa ra là mục tiêu được Đảng vàNhà nước hết sức coi trọng. Nó còn là nhu cầu của phụ huynh, của học sinh và đặc biệt lànhững người làm công tác giáo dục. Để đạt mục tiêu đó, đòi hỏi giáo viên phải dành nhiềuthời gian nghiên cứu, tìm tòi để chọn lọc các phương pháp tối ưu nhằm giúp học sinh lĩnhhội kiến thức một cách có hiệu quả nhất. Từ những suy nghĩ đó, kết hợp đọc sách tham khảo,say mê với phân môn tập làm văn, bản thân tôi dần phát hiện một số kiểu viết mở bài, kết bàikhác nhau trong bài văn tả cảnh.________________________________________________________________________NGIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG TIỂU HOC1III. Cơ sở lí luận: Môn tập làm văn là một trong các môn khó đối với cả người dạy và người học. Phânmôn tập làm văn rèn cả 4 kĩ năng nghe, nói, viết và đọc. Học sinh lớp 5 được dạy các kĩnăng về kể chuyện, miêu tả người, cảnh vật. Bên cạnh đó, học sinh còn được rèn kĩ năngthuyết trình, trao đổi, làm báo cáo thống kê và nâng cao các kĩ năng viết thư, điền vào giấytờ in sẵn đã hình thành từ các lớp dưới. Trong đó, văn tả cảnh chiếm thời lượng rất nhiều sovới quỹ thời gian [ gồm 14 tiết, từ tuần 1 – tuần 11], làm cơ sở ban đầu để các em học tốtphân môn tập làm văn ở lớp 5. Vì đây là thể loại mới nên giáo viên gặp không ít khó khăn,trăn trở khi hướng dẫn. Để bài viết của các em đạt hiệu quả cao đòi hỏi cả người dạy vàngười học hiểu được khái niệm, cấu tạo của từng phần trong dàn bài văn miêu tả. Trong đó,phần mở bài và kết bài là một trong những yếu tố quan trọng giúp học sinh vào đề và kếtthúc vấn đề một cách nhẹ nhàng, tạo ấn tượng cho người đọc. . Xuất phát từ những yếu tố vừa nêu trên, tôi đưa ra một số kiểu viết mở bài [kết bài] trongbài văn tả cảnh.IV. Cơ sở thực tiễn: Trong quá trình dạy phân môn tập làm văn lớp 5, đặc biệt là ở các bài: Luyện tập tả cảnh[ dựng đoạn mở bài, kết bài ], nhiều học sinh gặp lúng túng khi phân biệt các mở bài mẫuSGK đưa ra như: bài tập 1 trang 83 [SGK tập 1] trường hợp nào là mở bài trực tiếp, trườnghợp nào là mở bài gián tiếp ; hoặc kết bài mẫu SGK đưa ra như bài tập 2 trang 84 [SGK tập1], trường hợp nào là kết bài mở rộng, trường hợp nào là kết bài không mở rộng ; hoặc khigiáo viên yêu cầu học sinh viết đoạn mở bài [ hoặc kết bài ] với đề bài cho trước theo haicách khác nhau thì các em không thể trình bày được. Qua thực tế dạy học, trao đổi với đồng nghiệp trong tổ chuyên môn, tôi nhận thấy thật vấtvả cho cả giáo viên và học sinh khi dạy, học với bài dạng này. Chỉ có một số ít học sinh cótính sáng tạo biết cách viết khi dựa vào các mở bài [ hoặc kết bài ] mẫu trong sách giáo khoađể viết theo cách của riêng mình. Còn lại phần lớn các em phải dựa dẫm, lấy nguyên ý củagiáo viên để viết sao cho cố hoàn thành xong yêu cầu của bài tập đề ra mà chưa hiểu rõ làmthế nào để viết cho đủ ý, cho hay.V. Nội dung nghiên cứu:________________________________________________________________________NGIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG TIỂU HOC2 Từ những thực trạng trên đã thúc đẩy tôi chọn và viết đề tài này, nhằm giúp học sinh vừacó tính khái quát hóa vấn đề, vừa hình thành cho học sinh kĩ năng viết tốt các kiểu mở bài[kết hài] thông qua việc cung cấp, hình thành cho các em các khái niệm, cấu tạo, hình thứcvà cách viết các kiểu mở bài [kết hài] khác nhau như sau: A. Mở bài:I. Khái niệm:- Mở bài là phần đầu tiên, là phần trước nhất đối với người đọc, gây cho người đọc cảm giác,ấn tượng ban đầu về bài viết, tạo ra âm hưởng chung cho toàn bài.- Phần này có một vai trò và tầm quan trọng khá đặc biệt vì một mở bài gọn gàng, hấp dẫn sẽtạo được hứng thú ở người đọc và thường báo hiệu một nội dung tốt đúng như câu tục ngữ: “Đầu xuôi đuôi lọt.”II. Cấu tạo của mở bài:Cấu tạo mở bài Nội dung Hình thứcMở bài trực tiếp Mở bài gián tiếp- Dung lượng và độ dài của mở bàiphải cân xứng với thân bài, kết bài.- Nên viết ngắn gọn, khéo léo có sứcthu hút, gợi hứng thú.- Tránh nói vòng vèo mà không vàođược vấn đề.- Tránh viết lan man, không ăn khớpvới các phần sau.- Tránh viết dài dòng, cầu kỳ làm phântán sự chú ý.- Giới thiệu vấnđề: Đây là trọngtâm của mở bàicó nhiệm vụ tạonên tình huống cóvấn đề mà ta sẽgiải quyết trongphần thân bài.Gồm có 2 phần:1. Gợi mở vào đề: Bằng cáchđưa ra một mẫu chuyện, mộtso sánh, một liên tưởng, mộtâm thanh, một lí do đưa đếnbài viết ….2. Giới thiệu vấn đề:a, Giới thiệu nội dung vấnđề.b, Xác định giới hạn vấn đề. III. Mở bài trực tiếp:+ Ưu điểm:________________________________________________________________________NGIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG TIỂU HOC3- Giới thiệu thẳng với người đọc cảnh sẽ miêu tả.- Cách mở bài này nhanh gọn, tự nhiên, giản dị, dễ tiếp nhận và thích hợp với những bài viếtngắn.+ Hạn chế:- Nếu không khéo thì sẽ khô khan, ít hấp dẫn.Ví dụ: Đề: Em hãy tả ngôi trường của em. Với đề bài như trên, giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích đề để xác định được các yếutố cần nêu ở mở bài thông qua các câu hỏi gợi mở, như sau:- Đối tượng miêu tả là gì? [Trường em [1]- Ở đâu? [ ở gần trụ sở ủy ban nhân dân xã [2]- Lúc nào: [Cách nay khoảng ba mươi năm [3]]Với các yếu tố [1] ; [2] ; [3] ở mở bài vừa phân tích giáo viên có thể gợi mở để học sinh tựviết 6 kiểu mở bài trực tiếp: 123 ; 132 ; 213 ; 231 ; 312 ; 321 như sau:Ví dụ: Gợi ý một số cách viết mở bài trực tiếp.+ Kiểu 123: Trường em [1] là trường tiểu học tiên tiến xuất sắc của huyện. Trường nằm sát trụ sởủy ban nhân dân xã [2] và đã được xây dựng cách nay khoảng ba mươi năm [3]. +Kiểu 132: Trường em [1] là trường tiểu học tiên tiến xuất sắc của huyện. Cách nay khoảng bamươi năm [3] trường được xây dựng ở một vị trí nằm gần trụ sở ủy ban nhân dân xã [2]. + Kiểu 213: Ở gần trụ sở ủy ban nhân dân xã [2] có một ngôi trường tiểu học tiên tiến xuất sắc củahuyện. Đó chính là ngôi trường của em [1], đã được xây dựng cách nay khoảng ba mươinăm [3]. + Kiểu 231: Ở gần trụ sở ủy ban nhân dân xã [2] có một ngôi trường tiểu học tiên tiến xuất sắc củahuyện. Trường được xây dựng cách nay khoảng ba mươi năm [3]. Đó chính là ngôitrường của em [1].________________________________________________________________________NGIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG TIỂU HOC4+ Kiểu 312: Trước ngày giải phóng, cách nay khoảng ba mươi năm [3] có một trường tiểu học tiêntiến xuất sắc của huyện đã được xây dựng. Đó chính là ngôi trường của em [1] nằm gầntrụ sở ủy ban nhân dân xã [2]. + Kiểu 321: Trước ngày giải phóng, cách nay khoảng ba mươi năm [3] có một trường tiểu họctiên tiến xuất sắc của huyện đã được xây dựng gần trụ sở ủy ban nhân dân xã [2]. Đóchính là ngôi trường của em [1].Lưu ý: + Với đề bài ở trên [ không giới hạn đối tượng miêu tả] thì học sinh có thể tự do chọn: * Ở đâu: Ở ngay sát đường quốc lộ, ; Ở cạnh trường mẫu giáo ; ,,,,,,, * Lúc nào: Vừa mới vừa khánh thành ; Lúc đất nước thống nhất * Thời điểm miêu tả: Trước buổi học ; Trong giờ chơi ; Lúc tan trường ; … Ví dụ: a, Ngôi trường của chúng em được xây dựng trên một khu đất rộng cạnh trụ sở ủy ban nhândân xã cách nay khoảng ba mươi năm. b, Ở trường em, cứ sau tiết hai mỗi buổi học là đến giờ ra chơi. Một hồi trống vang lên,dõng dạc mà vui vẻ giục giã chúng em mau ra …. nô đùa chạy nhảy. c, Chiều nào cũng vậy, đồng hồ vừa chỉ năm giờ kém mười lăm, một hồi trống dài vang lênbáo hiệu giờ tan học ở trường em. IV. Mở bài gián tiếp:+ Đặc điểm: Không đi thẳng trực tiếp vào vấn đề mà gợi mở vào đề bằng cách đưa ra: mộtâm thanh ; một câu nói ; một liên tưởng ; một so sánh ; một đoạn đối thoại ; một mẫu chuyện; một lí do đưa đến bài viết ; ….+ Ưu điểm: Nếu viết khéo, mở bài sẽ rất sinh động, gợi cảm, hấp dẫn, gây hứng thú chongười đọc.+ Hạn chế: Nếu viết không khéo, mở bài sẽ lan man, vòng vèo, làm phân tán sự chú ý củangười đọc.Ví dụ: ________________________________________________________________________NGIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG TIỂU HOC5Đề: Em hãy tả ngôi trường của em. Với đề bài như trên, giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích đề để xác định được các yếu tốcần nêu ở mở bài thông qua các câu hỏi gợi mở, như sau:- Đối tượng miêu tả là cảnh gì? Trường em [1]- Ở đâu? ở gần trụ sở ủy ban nhân dân xã [2] - Lúc nào? Cách nay khoảng ba mươi năm [3]Lưu ý: Khi viết mở bài kiểu mở bài gián tiếp giáo viên lưu ý học sinh phần phân tích đề chỉcần nêu đối tượng miêu tả là Trường em [1] và ấn tượng chung của em khi nhìn cảnh vật đónhư thế nào, còn “Ở đâu: [2] ; Lúc nào: [3] có hay không cũng được. Ví dụ: Gợi ý một số cách viết mở bài gián tiếp.+ Mở bài bằng một âm thanh: “ Tùng … tùng … tùng ”. Âm thanh rộn rã vang vang trong không trung vào buổi sángtinh mơ như thúc giục các bạn học sinh mau bước …. Đó là tiếng trống của trường em, mộtngôi trường tiên tiến xuất sắc của huyện, được xây dựng gần trụ sở ủy ban nhân dân xã,cách nay khoảng ba mươi năm.+ Mở bài bằng một câu nói: “Tốt quá! …. Tốt quá! …. Tốt quá.!” Hàng loạt tiếng thốt lên của phụ huynh khenngợi một nơi dạy học khang trang, nề nếp. Đó chính là trường em, một ngôi trường tiên tiếnxuất sắc của huyện, được xây dựng gần trụ sở ủy ban nhân dân xã, cách nay khoảng bamươi năm.+ Mở bài bằng một so sánh: Ở huyện em có nhiều trường tiểu học như: Nguyễn Công Sáu, Trần Tống, ĐoànNghiên nhưng nổi bật nhất vẫn là trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình của em, một ngôitrường tiên tiến xuất sắc của huyện, được xây dựng gần trụ sở ủy ban nhân dân xã, cáchnay khoảng ba mươi năm.+ Mở bài bằng lời đối thoại:- Em thích học trường nào nhất trong huyện?- Dạ thưa cô, em thích trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình nhất ạ!- Vì sao em thích trường này?________________________________________________________________________NGIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG TIỂU HOC6- Vì đây là nơi em đã được thầy cô dạy dỗ suốt bốn năm trời.- Vậy em thử tả cho cô xem ngôi trường của em nhé! Để rèn kĩ năng viết mở bài cho HS, thông qua các tiết luyện Tiếng Việt buổi chiều, GVcho HS tiến hành làm các bài tập sau: Em hãy cho biết các mở bài dưới đây là mở bài trực tiếp hay mở bài gián tiếp? Sau đó,em hãy viết thêm mở bài khác bằng cách: Biến đổi mở bài trực tiếp thành mở bài gián tiếpvà ngược lại.A. TẢ CẢNH VẬTĐề Mở bài - MB trực tiếp- MB gián tiếpMở bàiTrực tiếpMở bàigián tiếpEm hãy tảngôi nhàem đang ở. “ Ôi! Mệt quá!Nhưng không sao, cũngsắp tới nhà rồi!” Em tựnhủ thầm với mình nhưvậy và bước nhanh trêncon đường 14. Ngôi nhàcủa em nằm ngay đầuđường. Thật là vui khi đượcđi tham quan, du lịchnhiều ngày ở Đà Lạt,Nha Trang Tuynhiên dù được nghỉtrong những căn phònglịch sự, đầy đủ tiện nghinhưng em vẫn cảm thấykhông thoải mái như ởnhà, ngôi nhà thân yêuở thôn Phú Đông mà________________________________________________________________________NGIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG TIỂU HOC7em đã sống bao nhiêunăm nay. Nằm khuất sau rặngtre là ngôi nhà em đangở. Ngôi nhà đã được bamá xây lên từ lâu lắmrồi.Em hãy tảcon đườngquen thuộctừ nhà emtới trường. “ Nói không sai chứ!Nhắm mắt em cũng cóthể đi được đếntrường”. Đó là vì em đãquen thuộc con đườngtừ nhà đến trường trongsuốt bốn năm qua.B. TẢ CẢNH SINH HOẠT.Đề Mở bài - MB trực tiếp- MB gián tiếpMở bàiTrực tiếpMở bàigián tiếp Em hãytả quangcảnh buổilễ chào cởđầu tuần ởtrường em. Sáng thứ hai nàocũng vậy, em thường cóthói quen dậy sớm để đihọc vì trường em tổchức buổi lễ chào cờđầu tuần. Em hãytả cảnh nơiem ở lúcsắp mưato. “ Trời mưa! Trờimưa!” Có tiếng ai la lớnngoài đường. Em liềnchạy ra sau vườn vừarút quần áo vừa nhìnlên bầu trời.Em hãy tảcảnh nơi Mưa như xối xả, nhưtối tăm mặt mũi. Con________________________________________________________________________NGIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG TIỂU HOC8em mưavừa tạnh.đường trước nhà vắngtanh hầu như khôngmột bóng người qua lại.Thế mà nhoáng một cái,chỉ còn lất phất vài hạtrồi tạnh hẳn. Cảnh vậtnhư bừng tỉnh sau cơnmưa. Em hãytả cảnhnhộn nhịpcủa sântrường emtrong giờra chơi.“ Tùng tùng tùng ” Tiếng trốngrộn rã vang lên báo hiệugiờ ra chơi. Từ cácphòng học, học sinh ùara sân như đàn ong vởtổ. Sân trường đang yênắng bỗng ồn ào, nhộnnhịp hẵn lên. Em hãytả cảnhsum họpđầm ấmcủa giađình emvào mộtbuổi tối. Cơn mưa dông ầm ầmđổ xuống làm cho bầukhông khí buổi tối càngtrở nên rét mướt, lànhlạnh. Nhưng thật đầmấm biết bao! Khi giađình em quây quần,sum họp trong một ngôinhà ấm cúng sau khi ăncơm xong. B. Kết bài:I. Khái niệm:________________________________________________________________________NGIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG TIỂU HOC9- Kết bài là phần cuối cùng, là phần sau hết đến với người đọc, gây cho người đọc cảmgiác, ấn tượng cuối cùng về bài viết, tạo ra âm hưởng chung cho toàn bài.- Phần này có một vai trò và tầm quan trọng đặc biệt vì một kết bài gọn gàng, nhẹ nhàng,đặc sắc sẽ lưa lại tình cảm tốt đẹp ở người đọc.II. Cấu tạo của kết bài.Cấu tạo kết bàiNội dung Hình thứcKết bài không mở rộng Kết bài mở rộng- Kết bài thường được trìnhbày dưới hình thức của mộtđoạn văn.- Dung lượng và độ dài củakết bài phải cân xứng với mởbài và thân bài.- Nên viết gọn vàng, sâusắc, gợi cảm phục ở ngườiđọc.- Tránh viết lan man, dàidòng không ăn khớp với cácphần trên.- Là phần cuối cùng của bàivăn kết thúc ý chính củatoàn bài.- Kiểu kết bài này thườngđược gọi là “đóng ý”.- Kết bài:. Suy nghĩ: hiểu …. Tình cảm: yêu – ghét – tựhào …. Hành động: giữ gìn – bảoquản – giúp đỡ - biếu tặng.- Là phần cuối cùng của bàivăn vừa kết thúc ý chính củabài vừa mở ra một hướngmới gợi cho người đọc tiếptục cảm xúc, suy nghĩ saukhi hết bài.- Kết bài:a, Suy nghĩ Tình cảm Hành động [có thể dùngmột hoặc hai hoặc cả ba yếutố trên].b, Kết bài mở rộng bằngcách: + Nêu một câu hỏi. + Nêu một ý mới lạ.+ Đưa ra một lời bình.+ Đưa ra một câu văn, câuthơ. + …………….III. Kết bài không mở rộng:________________________________________________________________________NGIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG TIỂU HOC10Ví dụ: Đề: Em hãy tả ngôi trường của em. Với đề bài như trên, thông qua các câu hỏi gợi mở, giáo viên hướng dẫn học sinh phântích đề xác định được các yếu tố cần nêu ở kết bài như sau:- Suy nghĩ: hiểu ý nghĩa và giá trị của ngôi trường [1] Tình cảm: yêu quý ngôi trường[2] Hành động: học tập tốt. [3]Lưu ý: Với các yếu tố [1] ; [2] ; [3] ở kết bài vừa phân tích giáo viên có thể gợi mở để họcsinh tự viết 6 kiểu kết bài không mở rộng theo các kiểu: 123 ; 132 ; 213 ; 231 ; 312 ; 321 nhưsau:Ví dụ: Gợi ý một số cách viết kết bài không mở rộng.+ Kiểu 123: Ngồi nhìn ngắm ngôi trường, em càng hiểu thêm ý nghĩa và giá trị [1] to lớn của mộtnơi đã đào tạo biết mầm non của đất nước trở thành những công dân tốt. Càng hiểu baonhiêu, em càng yêu quý ngôi trường [2] của em bấy nhiêu và tự nhủ sẽ cố gắng học tập đểmang danh dự về cho ngôi trường thân yêu của em. + Kiểu 132: Ngồi nhìn ngắm ngôi trường, em càng hiểu thêm ý nghĩa và giá trị [1] to lớn của mộtnơi đã đào tạo biết mầm non của đất nước trở thành những công dân tốt. Càng hiểu baonhiêu, em càng phải cố gắng học tập [3] bấy nhiêu và em sẽ yêu quý ngôi trường [2] củaem như một người thân nhất trên đời.+ Kiểu 213: Em rất yêu quý [2] ngôi trường của em vì em hiểu rõ ý nghĩa và giá trị [1] to lớn củamột nơi đã đào tạo biết mầm non của đất nước trở thành những công dân tốt. của nó sẽ Cànghiểu bao nhiêu em càng cố gắng học tập [3] để mang danh dự về cho ngôi trường thân yêucủa em. + Kiểu 231: Em rất yêu quý ngôi trường [2] của em. Và em càng yêu quý bao nhiêu, em càng phảicố gắng học tập [3] bấy nhiêu để để mang danh dự về cho nhà trường vì em chợt hiểu được________________________________________________________________________NGIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG TIỂU HOC11ý nghĩa và giá trị [1] to lớn của một nơi đã đào tạo biết mầm non của đất nước trở thànhnhững công dân tốt. + Kiểu 312: Được dạy dỗ trong một ngôi trường khang trang, đẹp đẽ, em sẽ cố gắng học tập [3]nhiều hơn nữa để mang danh dự về cho nhà trường vì em hiểu được ý nghĩa và giá trị [1]to lớn của một nơi đã đào tạo biết mầm non của đất nước trở thành những công dân tốt. Emsẽ yêu quýngôi trường [2] của em như một người thân nhất trên đời.+ Kiểu 321: Được dạy dỗ trong một ngôi trường khang trang, đẹp đẽ, em sẽ cố gắng học tập [3] nhiềuhơn nữa. Nhất là em sẽ yêu quý ngôi trường [2] như một người thân nhất trên đời vì emhiểu được ý nghĩa và giá trị [1] to lớn của một nơi đã đào tạo biết mầm non của đất nướctrở thành những công dân tốt. IV. Kết bài mở rộng:Ví dụ: Đề: Em hãy tả ngôi trường của em. Với đề bài như trên, thông qua các câu hỏi gợi mở, giáo viên hướng dẫn học sinh phân tíchđề xác định được các yếu tố cần nêu ở kết bài như sau:a, Suy nghĩ: hiểu giá trị, lợi ích của ngôi trường [1] Tình cảm: yêu quý ngôi trường[2] Hành động: học tập tốt. [3] [Có thể dùng một hoặc hai hoặc ba yếu tố trên].b, Mở rộng: Nêu một câu hỏi - Nêu một ý mới lạ - Đưa ra một lời bình - Đưa ra một câu vănhoặc một câu thơ ….Ví dụ: Gợi ý một số cách viết kết bài mở rộng.+ Nêu một câu hỏi: Các bạn có biết mỗi lần nghe tiếng trống, lòng mình lại có cảm giác gì không? Mìnhcảm thấy nhớ thiết tha đến ngôi trường, nơi đã đào tạo biết mầm non của đất nước trở thànhnhững công dân tốt. Càng nhớ bao nhiêu mình càng yêu quý ngôi trường bấy nhiêu và tựnhủ sẽ cố gắng học tập để mang danh dự về cho ngôi trường thân yêu. + Nêu một ý mới lạ:________________________________________________________________________NGIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG TIỂU HOC12 Một ngôi trường đẹp, một sân chơi đẹp, một bông hoa đẹp … Tất cả như mời gọi học sinhchúng em mau bước đến trường. Tất cả như thúc giục tuổi trẻ chúng em mau học tập thànhtài để có thể viết nên những câu thơ, câu văn làm đẹp cuộc đời, làm đẹp lòng người. + Đưa ra một lời bình: Mỗi lần nhìn ngắm ngôi trường, lòng em lại dâng trào một niềm vui khó tả vì được dạydỗ trong một ngôi trường khang trang đẹp đẽ. Và em chợt đau xót khi thấy trên trái đấtnày vẫn còn rất nhiều bạn học sinh không được học tập ở một ngôi trường tốt đẹp. Lýdo người lớn đưa ra rất nhiều ??? Nhưng chỉ cần họ có tấm lòng một chút thì chắcchắn các bạn ấy sẽ ………………. + Đưa ra một câu văn: Trong ngôi trường thân yêu, em được sống giữa vòng tay yêu quý của thầy cô hết lòngtruyền thụ kiến thức. Trong ngôi trường thân yêu, em được sống giữa vòng tay nhân ái củabạn bè cùng học tập, vui chơi. Đẹp biết bao ngôi trường của em! Vì nơi đây chan chứa tìnhngười đúng như ý nghĩa câu thơ:“ Có gì đẹp trên đời hơn thếNgười yêu người sống để yêu nhau.” Để rèn kĩ năng viết kết bài cho HS, thông qua các tiết luyện Tiếng Việt buổi chiều, GVcho HS tiến hành làm các bài tập sau: Em hãy cho biết các kết bài dưới đây là kết bài mở rộng hay kết bài không mở rộng? Sauđó, em hãy viết thêm kết bài khác bằng cách: Biến đổi kết bài không mở rộng thành kết bàimở rộng và ngược lại.A. TẢ CẢNH VẬTĐề Kết bài - Kết bài mởrộng- Kết bàikhông mởrộngKết bài mở rộng Kết bàikhông mởrộngEm hãy tảngôi Quên sao được vẻđẹp ngôi trường vào________________________________________________________________________NGIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG TIỂU HOC13trường củaem.những buổi sáng đẹptrời. Hình ảnh này đãtrở thành những kỷniệm sâu sắc trong tâmhồn em. Mai đây khi rờixa mái trường này,bóng hình ấy vẫn mãimãi đọng lại trong lòngem hương vị ngọt ngào,êm đềm nhất của tuổihọc trò. Ngôi trường của emđúng là một “thiênđàng” của tuổi thơ vớilắm điều thú vị và kìdiệu. Mai đây, dù cóphải tạm biệt máitrường thân yêu này thìhình ảnh ngôi trường vànhững người thân quenmãi mãi khắc sâu vàotâm trí em như nhữngkỷ niệm về một hạnhphúc tuyệt diệu khó tìmlại trong cuộc đời.B. TẢ CẢNH SINH HOẠTĐề Kết bài - Kết bài mởrộng- Kết bàikhông mởKết bài mở rộng Kết bàikhông mởrộng________________________________________________________________________NGIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG TIỂU HOC14rộng Em hãytả quangcảnh buổilễ chào cởđầu tuần ởtrường em. Buổi lễ đã kết thúc từlâu nhưng hình ảnh lácờ tổ quốc như còn thấpthoáng đâu đây trongtâm trí em. Mái trườngthân yêu với nhữngbuổi lế chào cờ đầutuần mãi mãi sẽ khôngphai mờ trong kí ức em. Em hãytả cảnhnhộn nhịpcủa sântrường emtrong giờra chơi. Giờ chơi thật là thúvị! Chính là những giâyphút quý báu đem lạicho chúng em sự khoankhoái, dễ chịu, tươi tỉnhsau những tiết học căngthẳng và mệt nhọc. Giờ ra chơi vui vẻ,lành mạnh mang lạinhững giây phút thoảimái giúp cho đầu óc emnhư minh mẫn hẳn lên.Chắc chắn trong nhữngtiết học sau, em sẽ tỉnhtáo và tiếp thu bài tốthơn. Em hãytả cảnhsum họpđầm ấm Thật hạnh phúc biếtbao ! Khi gia đình emcó được một buổi tốisum họp ấm cúng với________________________________________________________________________NGIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG TIỂU HOC15của giađình emvào mộtbuổi tối.đầy đủ những ngườithân yêu, ông bà, chamẹ, anh chị em Nghĩtới các bạn nhỏ ở nhữngvùng bị thiên tai, giờnày đang sống trongcảnh màn trời chiếu đất,lòng em bỗng thấy selại ! Giá như mà VI. Kết quả nghiên cứu: Sau khi hướng dẫn học sinh nắm vững khái niệm, cấu tạo, hình thức và cách viết các kiểumở bài [hoặc kết bài] theo các cách khác nhau thì 100% học sinh trong lớp biết vận dụngkiến thức đã học, các em đã viết được và thực hiện tốt yêu cầu của giáo viên đề ra.Qua các bài kiểm tra viết ở lớp cũng như bài kiểm tra giữa học kì I, đạt hiệu quả như sau:TSHS Hiệu quả tiếp thu Ghi chúTiếp thu tốt Tiếp thu khá Tiếp thu trung bìnhSL TL SL TL SL TL35 12 34,3% 20 57,1% 3 8,6% Các em đã nắm vững và vận dụng linh hoạt để viết mở bài [hoặc kết bài] theo các cáchkhác nhau tùy theo yêu cầu của đề bài.VII. Kết luận: Qua nghiên cứu đề tài, tôi nhận thấy việc hướng dẫn học sinh viết tốt các kiểu mở bài[hoặc kết bài] theo các cách khác nhau là một việc làm khó. Đòi hỏi người giáo viên phảitâm huyết với nghề, nắm vững phương pháp đặc trưng của phân môn, biết lựa chọn phươngpháp phù hợp, kết hợp hình thức dạy học hợp lí. Ngoài các kiểu mở bài [ kết bài ] đã đượchướng dẫn, giáo viên nên khuyến khích học sinh đọc thêm các loại sách tham khảo, đánhthức khả năng sáng tạo vốn có của học sinh sẽ giúp các em vận dụng để viết một cách linhhoạt trong bài viết. Ngoài ra, nếu giáo viên biết hướng dẫn học sinh vận dụng linh hoạt cáchviết các kiểu mở bài [hoặc kết bài] theo các cách khác nhau nói trên thì khi học các tiết:________________________________________________________________________NGIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG TIỂU HOC16Luyện tập tả người [ Dựng đoạn mở bài] hoặc Luyện tập tả người [Dựng đoạn kết bài] thìchất lượng bài viết của học sinh nói chung và chất lượng các đoạn văn phần mở bài [hoặckết bài] sẽ không ngừng nâng cao. Trên đây là kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp 5A viết tốt các kiểu mở bài [kết bài ]trong bài văn miêu tả đồ vật mà tôi nghiên cứu đúc kết được và thực hiện có hiệu quả.VIII. Đề nghị: Để đề tài đạt hiệu quả cao, áp dụng rộng rãi trong phạm vi rộng hơn mong sự góp ý chântình của đồng nghiệp. Đại Hiệp, ngày 10 tháng 1 năm 2014 Người viếtMôn học:Đạt giải: Tác giả:Trường : HuyệnTỉnh:____________________________Mời thầy cô và các bạn hãy vào //tieuhoc.info để có tất cả các Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng tiểu học, các sáng kiến kinh nghiệm, giáo án tổng hợpcác lớp, các đề thi , các ebooks hay nhất , mới nhất và miễn phí . Mọi chi tiết xin liên hệ email: end__________________________________________________________________________________________NGIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG TIỂU HOC17

Video liên quan

Chủ Đề